Địa vị pháp lý của Thẩm phán trong các mô hính tố tụng dân sự trên thế giới 30 Chương 2: địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự theo các quy định củ
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
NGUYỄN BÍCH THẢO
ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁN TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Chuyªn ngµnh : LuËt d©n sù
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS §inh Trung Tông
HÀ NỘI - 2008
MỤC LỤC
Trang
Trang 2Chương 1: một số vấn đề lý luận về địa vị pháp lý của Thẩm phán
trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự
7
1.1 Quan niệm về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng
dân sự
7
1.1.1 Vai trò của Thẩm phán trong hoạt động tố tụng 7 1.1.2 Khái niệm địa vị pháp lý của Thẩm phán trong khoa học
luật tố tụng dân sự
9
1.2 Các yếu tố quy định và chi phối việc xác định địa vị pháp lý
của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân
sự
11
1.2.1 Quan niệm về quyền tư pháp 11 1.2.2 Đặc thù của hoạt động xét xử 14 1.2.3 Đặc điểm của tố tụng dân sự 18 1.2.4 Tình chất của xét xử sơ thẩm vụ án dân sự 21 1.3 Mối quan hệ tố tụng giữa Thẩm phán và những chủ thể
khác của các quan hệ pháp luật tố tụng dân sự trong giai
đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự
24
1.3.1 Quan hệ giữa Thẩm phán với những người tiến hành tố
tụng khác
25
1.3.1.1 Quan hệ giữa Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân 25 1.3.1.2 Quan hệ giữa Thẩm phán và Chánh án Tòa án cùng cấp 26 1.3.2.3 Quan hệ giữa Thẩm phán và Thư ký Tòa án 27 1.3.1.4 Quan hệ giữa Thẩm phán và Kiểm sát viên 27 1.3.2 Quan hệ giữa Thẩm phán với những người tham gia tố
tụng
28
1.4 Địa vị pháp lý của Thẩm phán trong các mô hính tố tụng
dân sự trên thế giới
30
Chương 2: địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ
thẩm vụ án dân sự theo các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành
35
Trang 32.1 Khái quát các quy định pháp luật Việt Nam về địa vị pháp
lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án
dân sự trước khi ban hành Bộ luật Tố tụng dân sự năm
2004
35
2.2 Các quy định pháp luật hiện hành về địa vị pháp lý của
Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự
37
2.2.1 Địa vị pháp lý của Thẩm phán thể hiện qua các nguyên tắc
cơ bản của luật tố tụng dân sự
37
2.2.1.1 Các nguyên tắc có tình chất liên ngành 38 2.2.1.2 Các nguyên tắc đặc trưng của luật tố tụng dân sự 43 2.2.2 Địa vị pháp lý của Thẩm phán thể hiện ở nhiệm vụ, quyền
hạn của Thẩm phán và những người tiến hành tố tụng khác
46
2.2.3 Địa vị pháp lý của Thẩm phán thể hiện ở các quy định về
chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự và hòa giải vụ án dân
sự trước phiên tòa sơ thẩm
51
2.2.3.1 Các quy định về chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự 51 2.2.3.2 Các quy định về hòa giải vụ dân sự trước phiên tòa sơ
thẩm
55
2.2.4 Địa vị pháp lý của Thẩm phán thể hiện ở các quy định về
phiên tòa sơ thẩm dân sự
56
Chương 3: Thực trạng áp dụng các quy định pháp luật về địa vị
pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm
vụ án dân sự và một số kiến nghị
63
3.1 Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về địa vị pháp
lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân
sự
63
3.1.1 Thẩm phán với việc thực hiện các nguyên tắc cơ bản của
luật tố tụng dân sự trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án
dân sự
64
3.1.2 Việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của Thẩm phán trước
phiên tòa sơ thẩm
68
Trang 43.1.3 Việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của Thẩm phán tại phiên
tòa sơ thẩm
73
3.1.4 Nguyên nhân của những hạn chế, bất cập trong việc thực
hiện các quy định pháp luật về địa vị pháp lý của Thẩm
phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự
75
3.1.4.1 Nguyên nhân chủ quan 75 3.1.4.2 Nguyên nhân khách quan 77 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện các quy định pháp luật về địa
vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm
vụ án dân sự
79
3.2.1 Cải cách tư pháp và vấn đề hoàn thiện các quy định pháp
luật về địa vị pháp lý của Thẩm phán
79
3.2.2 Kiến nghị về hoàn thiện pháp luật 81 3.2.2.1 Sửa đổi, bổ sung Bộ luật Tố tụng dân sự 81 3.2.2.2 Sửa đổi, bổ sung Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 84 3.2.3 Kiến nghị về các biện pháp bảo đảm thực hiện đầy đủ
quyền và nghĩa vụ của Thẩm phán
87
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93
Trang 5DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bảng
3.1 Kết quả giải quyết các vụ việc dân sự ở Tòa án cấp sơ thẩm 63
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến l-ợc cải cách t- pháp đến năm 2020 đã xác định xét xử là trọng tâm của hoạt động t- pháp và Tòa
án có vị trí trung tâm trong hệ thống t- pháp Theo tinh thần và nội dung của nghị quyết nói trên, trọng tâm của cải cách t- pháp là cải cách hệ thống Tòa án, và do đó, nói đến cải cách t- pháp không thể không đề cập đến việc đổi mới hoạt động của Thẩm phán, tr-ớc hết là hoàn thiện các quy định pháp luật về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong hoạt
động tố tụng nói chung và trong từng lĩnh vực tố tụng nói riêng, để Thẩm phán thực hiện tốt hơn nhiệm vụ xét xử của mình Nghị quyết số 49-NQ/TW đã đặt ra yêu cầu:
Xác định rõ hơn vị trí, quyền hạn, trách nhiệm của ng-ời tiến hành tố tụng và ng-ời tham gia tố tụng theo h-ớng bảo đảm tính công khai, dân chủ, nghiêm minh ;
Tăng quyền hạn, trách nhiệm tố tụng của điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán để họ chủ động thực thi nhiệm vụ, nâng cao tính độc lập và chịu trách nhiệm trong hoạt động tố tụng [5]
Vì vậy, việc nghiên cứu nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật về địa vị pháp
lý của Thẩm phán có ý nghĩa cấp thiết trong công cuộc cải cách t- pháp ở n-ớc ta hiện nay
Cho đến nay, mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu ở các cấp độ khác nhau liên quan đến vấn đề địa vị pháp lý của Thẩm phán trong hoạt động tố tụng (cả trong
Trang 6lĩnh vực tố tụng hình sự và tố tụng dân sự), nh-ng ch-a có công trình nào ở cấp độ luận văn thạc sĩ luật học nghiên cứu sâu và toàn diện về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng dân sự, nhất là đi sâu về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong một giai đoạn của tố tụng dân sự
Trong khi đó, thực tiễn hoạt động tố tụng dân sự hiện nay, đặc biệt là ở giai
đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự, lại đặt ra nhiều vấn đề về địa vị pháp lý của Thẩm phán nh-: tính độc lập của Thẩm phán khi xét xử ch-a đ-ợc bảo đảm, sự bất cập trong áp dụng nguyên tắc xét xử tập thể và nguyên tắc xét xử có Hội thẩm nhân dân tham gia, khiếm khuyết trong các quy định pháp luật về tranh tụng trong tố tụng dân sự và tính hình thức trong việc thực hiện tranh tụng trên thực tế v.v…
Thực tiễn đòi hỏi phải làm sáng tỏ hơn về mặt lý luận địa vị pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng dân sự và nhất là trong giai đoạn xét xử sơ thẩm - giai đoạn cú vị trí rất quan trọng trong toàn bộ quá trình tố tụng và thể hiện tập trung các quyền và nghĩa vụ tố tụng của Thẩm phán; đồng thời thực tiễn cũng đặt ra yêu cầu phải có sự phân tích, đánh giá các quy định pháp luật hiện hành về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự và thực trạng áp dụng các quy định này, từ đó đ-a ra đ-ợc giải pháp khắc phục những bất cập, thiếu sót và tiếp tục hoàn thiện pháp luật về địa vị pháp
lý của Thẩm phán trong tố tụng dân sự
Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài "Địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự ở Việt Nam hiện nay" có ý nghĩa cả về mặt lý luận và
thực tiễn
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Nếu nh- trong khoa học luật tố tụng hình sự đã có một số công trình nghiên cứu sâu về vai trò, địa vị pháp lý của Thẩm phán, thì trong khoa học luật tố tụng dân sự có rất
ít công trình nghiên cứu về vấn đề này, nhất là nghiên cứu về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong một giai đoạn tố tụng nh- giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự
Có thể nói, đến nay, ở Việt Nam, ch-a có công trình nghiên cứu chuyên sâu về địa
vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự Tuy nhiên, cũng đã có những công trình liên quan đến đề tài luận văn ở các mức độ khác nhau Có thể kể đến các công trình nghiên cứu về cải cách t- pháp nh-: Đề tài KX04.06 thuộc Ch-ơng trình khoa
Trang 7học xã hội cấp nhà n-ớc KX.04 giai đoạn 2001-2005 "Cải cách các cơ quan t- pháp, hoàn
thiện hệ thống các thủ tục t- pháp, nâng cao hiệu quả và hiệu lực xét xử của Tòa án trong Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân" do TS Uông Chu L-u làm Chủ
nhiệm đề tài (nghiệm thu năm 2006); sách chuyên khảo "Cải cách t- pháp ở Việt Nam trong
giai đoạn xây dựng nhà n-ớc pháp quyền" do PGS.TSKH Lê Cảm và TS Nguyễn Ngọc Chí
đồng chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội (2004); sách chuyên khảo "Thể chế t- pháp
trong nhà n-ớc pháp quyền" do PGS.TS Nguyễn Đăng Dung chủ biên, Nxb T- pháp, Hà Nội
(2004) và một số công trình khác
Trong các công trình nghiên cứu chuyên khảo về luật tố tụng dân sự, cũng có một số công trình đề cập đến vai trò, địa vị pháp lý của Thẩm phán Đó là: sách chuyên khảo
"Xây dựng Bộ luật Tố tụng dân sự – những vấn đề lý luận và thực tiễn" của TS Phan Hữu Th-, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2001); Đề tài khoa học cấp Bộ "Những quan điểm
cơ bản về Bộ luật Tố tụng dân sự Việt Nam" do PGS.TS Hà Thị Mai Hiên chủ trì (2001);
sách chuyên khảo "Bình luận khoa học một số vấn đề của pháp luật tố tụng dân sự và thực
tiễn áp dụng" của TS Lê Thu Hà, Nxb T- pháp, Hà Nội (2006)
Ngoài ra, có một số bài viết đăng trên các tạp chí khoa học pháp lý chuyên ngành nghiên cứu một số khía cạnh về vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán trong tố tụng
dân sự, nh-: "Vai trò của Thẩm phán đối với việc mở rộng tranh tụng trong các vụ án dân sự" của tác giả T-ởng Duy L-ợng đăng trên Thông tin khoa học pháp lý, số 2/2004, "Cơ quan tiến
hành tố tụng và ng-ời tiến hành tố tụng" của ThS Bùi Thị Huyền đăng trên Tạp chí Luật
học, số 4/2004
Trong điều kiện xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhất là khi thực hiện Chiến l-ợc cải cách t- pháp đến năm 2020, vấn đề địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự cần đ-ợc làm sáng tỏ hơn về mặt lý luận
và thực tiễn, làm cơ sở cho việc hoàn thiện các quy định pháp luật về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng dân sự, đáp ứng yêu cầu của cải cách t- pháp đối với việc nâng cao hiệu quả xét xử của Tòa án
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích
Trang 8Làm rõ một số vấn đề lý luận về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự; góp phần hoàn thiện các quy định pháp luật về địa vị pháp
lý của Thẩm phán trong tố tụng dân sự, đáp ứng yêu cầu cải cách t- pháp
* Nhiệm vụ
- Phân tích cơ sở nhận thức và cơ sở thực tiễn của việc quy định địa vị pháp
lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự
- Đánh giá các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự và thực tiễn áp dụng các quy định
đó
- Đ-a ra một số kiến nghị nhằm tiếp tục hoàn thiện các quy định pháp luật về
địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự tr-ớc yêu cầu cải cách t- pháp ở Việt Nam hiện nay
4 Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu địa vị pháp lý của Thẩm phán trong một giai đoạn của tố tụng dân sự - giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự ở Việt Nam hiện nay
5 Ph-ơng pháp luận và ph-ơng pháp nghiên cứu
Đề tài đ-ợc nghiên cứu dựa trên cơ sở ph-ơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về cải cách t- pháp
Các ph-ơng pháp nghiên cứu cụ thể đ-ợc sử dụng trong luận văn là ph-ơng pháp hệ thống, ph-ơng pháp phân tích - tổng hợp, ph-ơng pháp lịch sử - cụ thể, ph-ơng pháp luật học
so sánh
6 Điểm mới của luận văn
- Luận văn là công trình đầu tiên nghiên cứu sâu về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong một giai đoạn của tố tụng dân sự - giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự
- Luận văn đã đ-a ra đ-ợc khái niệm địa vị pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng dân sự; chỉ ra và phân tích các yếu tố quy định và chi phối việc xác định địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự; nêu bật sự khác biệt giữa hai mô
Trang 9hình tố tụng thẩm vấn và tố tụng tranh tụng về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai
đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự
- Luận văn đã phân tích, làm rõ địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự thể hiện trong các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành, chỉ ra những điểm tiến bộ so với các quy định tr-ớc đây và những điểm còn bất cập Luận văn cũng đ-a ra những đánh giá, nhận định khách quan về thực trạng áp dụng các quy
định pháp luật về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong thực tiễn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự, chỉ rõ những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân của chúng
- Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn, luận văn đ-a ra đ-ợc những kiến nghị cụ thể
về hoàn thiện địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự
đáp ứng yêu cầu cải cách t- pháp, bao gồm các kiến nghị về hoàn thiện pháp luật cũng nh-
về các biện pháp bảo đảm cho Thẩm phán thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ của mình
7 í nghĩa của luận văn
Luận văn có thể đ-ợc sử dụng làm tài liệu tham khảo trong quá trình nghiên cứu hoàn thiện các quy định pháp luật về Thẩm phán, góp phần nâng cao chất l-ợng xét xử của Tòa án
Luận văn cũng có thể đ-ợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu và học tập các môn học nh- Tổ chức hệ thống t- pháp, Luật tố tụng dân sự v.v… tại các cơ sở
đào tạo luật
8 Cơ cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Một số vấn đề lý luận về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai
đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự
Ch-ơng 2: Địa vị pháp lý của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án
dân sự theo các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành
Ch-ơng 3: Thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về địa vị pháp lý của Thẩm
phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự và một số kiến nghị
Trang 10Ch-ơng 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ Lí LUẬN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP Lí CỦA THẨM PHÁN TRONG GIAI
ĐOẠN XẫT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ
1.1 QUAN NIỆM VỀ ĐỊA VỊ PHÁP Lí CỦA THẨM PHÁN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ
1.1.1 Vai trò của Thẩm phán trong hoạt động tố tụng
Quyền lực nhà n-ớc xét về bản chất là một chỉnh thể thống nhất giữa ba quyền: lập pháp, hành pháp và t- pháp Sự phân chia quyền lực nhà n-ớc thành ba quyền nói trên không phải là sản phẩm chủ quan, duy ý chí của con ng-ời, mà bắt nguồn từ nhu cầu khách quan của việc đảm bảo cho quyền lực nhà n-ớc vận hành một cách suôn sẻ và có hiệu lực, hiệu quả Với hoạt động lập pháp và hành pháp, Nhà n-ớc ban hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật để điều chỉnh hành vi của các cá nhân, tổ chức theo một trật tự do pháp luật xác lập Tuy nhiên, nếu chỉ ban hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật thì ch-a đủ để đ-a xã hội vào trạng thái ổn định và phát triển Trong xã hội luôn luôn phát sinh các tranh chấp, các vi phạm pháp luật, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức, lợi ích của Nhà n-ớc, xâm phạm trật tự pháp luật, do vậy cần phải có một ph-ơng diện hoạt động thứ ba của quyền lực nhà n-ớc, đó là t- pháp với chức năng bảo vệ pháp luật
Ph-ơng thức đặc thù thực hiện chức năng bảo vệ pháp luật của t- pháp là tài phán, tức là đối chiếu các hành vi, các tranh chấp cụ thể với các chuẩn mực pháp luật để đánh giá, phán xét tính hợp pháp, tính đúng đắn của hành vi hoặc bản chất của tranh chấp, từ
đó đ-a ra một phán quyết mang tính bắt buộc nhân danh nhà n-ớc Với việc phán quyết
đó đ-ợc công bố và thi hành, các chuẩn mực pháp luật đ-ợc bảo vệ, quyền và lợi ích bị xâm phạm đ-ợc khôi phục, công lý đ-ợc duy trì
Trong các xã hội tiền t- bản, quyền lực nhà n-ớc tập trung chủ yếu trong tay nhà vua Vua là chủ thể nắm giữ cả ba quyền lập pháp, hành pháp và t- pháp; vua đích thân xét xử các tranh chấp trong nhân dân, trực tiếp trừng phạt những hành vi vi phạm pháp luật Cùng với sự phát triển của xã hội, do nhu cầu phân công giải quyết các công việc của nhà