1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam từ thực tiễn thành phố đà nẵng

90 423 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ THỊ PHƢỚC HỊA TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TỊA SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ THỊ PHƢỚC HỊA TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TỊA SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chun ngành: Luật Hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THÁI PHÚC HÀ NỘI, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, tài liệu trích dẫn luận văn theo nguồn cơng bố Kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Võ Thị Phƣớc Hòa MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUN TẮC TRANH TỤNG VÀ PHIÊN TỊA SƠ THẨM TRANH TỤNG 1.1 Những vấn đề lý luận chung ngun tắc tranh tụng 1.2 Phiên tòa sơ thẩm tranh tụng 26 CHƢƠNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2003 LIÊN QUAN ĐẾN TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TỊA SƠ THẨM VÀ THỰC TIỄN TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ SƠ THẨM CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 35 2.1 Các quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 liên quan đến tranh tụng phiên tòa sơ thẩm 35 2.2 Thực tiễn tranh tụng phiên tòa hình sơ thẩm thành phố Đà Nẵng 41 CHƢƠNG CÁC NỘI DUNG MỚI CỦA BLTTHS NĂM 2015 VỀ HOẠT ĐỘNG TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TỊA SƠ THẨM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT .61 3.1 Các nội dung Bộ luật tố tụng hình năm 2015 tranh tụng phiên tòa sơ thẩm .61 3.2 Kiến nghị tiếp tục hồn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015về tranh tụng phiên tòa .74 3.3 Các giải pháp khác góp phần nâng cao chất lượng hiệu việc tranh tụng phiên tòa hình sơ thẩm vụ án hình sự: 76 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLTT : Bộ luật tố tụng BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình CQĐT : Cơ quan điều tra HĐXX : Hội đồng xét xử NT : Ngun tắc NTCB : Ngun tắc NTTT : Ngun tắc tranh tụng TA : Tòa án TP : Thành phố TTHS : Tố tụng hình VKS : Viện kiểm sát VN : Việt Nam XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 Tình hình xét xử sơ thẩm vụ án hình Tòa án nhân dân hai cấp thành phố Đà Nẵng từ năm 2012 đến năm 2016 Trang 43 Tổng hợp số liệu vụ án hình sơ thẩm ngành Tòa án nhân 2.2 dân thành phố Đà Nẵng có Luật sư tham gia từ năm 2012 đến 2016 49 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trước xu hội nhập phát triển đất nước, ngành tư pháp phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức lớn đạt nhiều kết quả, góp phần tích cực vào việc giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ lợi ích hợp pháp tổ chức, cơng dân, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, đóng vai trò quan trọng cơng đổi đất nước Tuy nhiên, chất lượng cơng tác tư pháp bộc lộ nhiều bất cập, chưa ngang tầm với u cầu thực tế đòi hỏi nhân dân Điều ảnh hưởng lớn đến hiệu thi hành pháp luật Đặc biệt cơng tác xét xử, tình trạng làm oan người vơ tội, bỏ lọt tội phạm, vi phạm quyền tự do, dân chủ nhân dân, làm giảm sút lòng tin nhân dân Đảng Nhà nước Chính vậy, nhiệm vụ cải cách tư pháp nhu cầu thực tế khách quan Đảng Nhà nước đặt lên hàng đầu Một mục tiêu cải cách tư pháp “bảo đảm tranh tụng dân chủ phiên tòa” sở triết lý “Tòa án trung tâm, xét xử khâu đột phá người yếu tố định” Chủ trương đắn Đảng thể rõ nét việc ban hành Nghị số 08/NQ/TƯ ngày 02.01.2002 “Một số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp thời gian tới” nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ cơng tác tư pháp, thực tốt nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Hồn thiện pháp luật tố tụng mà có TTHS nhiệm vụ cải cách tư pháp Xây dựng ban hành BLTTHS 2003 nhằm thể chế hóa tư tưởng, mục tiêu cải cách tư pháp Trong q trình xây dựng Dự thảo BLTTHS 2003 có số vấn đề có nhiều ý kiến khác nhau, số việc có nên ghi nhận Tranh tụng ngun tắc TTHS VN hay khơng? Đây vấn đề luận bàn sơi diễn đàn, thu hút ý nhà khoa học người làm cơng tác thực tiễn Quan điểm thứ nhất, hồn tồn khơng thừa nhận “có mặt” ngun tắc tranh tụng Bộ luật tố tụng hình sự, có tác giả phản đối bổ sung NTTT vào hệ thống nguyên tắc vận hành quan tiến hành tố tụng điều vượt qua khuôn khổ cải cách tư pháp dẫn đến thay đổi việc phân đònh đòa vò pháp lý chủ thể người quan tiến hành tố tụng chủ thể khác người tham gia tố tụng… Quan điểm khác lại cho rằng, tranh tụng mà Nghò 08 đề cập tranh tụng phiên kiểu tố tụng mà số nước theo truyền thống luật án lệ (Common Law) áp dụng không nên quy đònh tranh tụng nguyên tắc TTHS Việt Nam; Theo quan điểm thứ ba dù BLTTHS chưa ghi nhận NTTT nguyên tắc tinh thần quy đònh rải rác số điều Bộ luật, đồng thời kiến nghò cần thức ghi nhận nguyên tắc Dự thảo BLTTHS năm 2003 (sửa đổi) Trong ba quan điểm quan điểm thứ phiến diện, phủ nhận hồn tồn ngun tắc tranh tụng tên gọi, quan điểm thứ hai quan niệm ngun tắc tranh tụng mơ hình tranh tụng Hai quan điểm khơng xác Chỉ có quan điểm thứ ba có sở lý luận thực tiễn, BLTTHS chưa có điều luật cụ thể ghi nhận tranh tụng ngun tắc nội dung tranh tụng thể tản mạn nhiều điều luật Bộ luật, đặc biệt quy định thủ tục xét xử phiên tòa Hay nói cách khác “hồn” diện quy đònh BLTTHS hành nhiều hạn chế cần hoàn thiện [28] Trên sở đó, nhà làm luật cần nghiên cứu bổ sung phát triển để thức ghi nhận tranh tụng ngun tắc tố tụng hình nhằm đáp ứng u cầu cải cách tư pháp, đảm bảo quyền người, quyền cơng dân Bộ luật tố tụng hình năm 2003 ban hành sở kế thừa quy định Bộ luật tố tụng hình năm 1988 đồng thời bổ sung nhiều quy định ngày thể rõ tư tưởng đề cao tranh tụng chưa thức ghi nhận tranh tụng ngun tắc Các quy định BLTTHS năm 2003 tạo sở pháp lý hữu hiệu cho chủ thể tham gia tố tụng vụ án hình nói chung giai đoạn xét xử sơ thẩm nói riêng, bảo đảm tốt quyền lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng, bảo đảm tính minh bạch, khách quan tố tụng hình Góp phần quan trọng cơng đấu tranh phòng, chống tội phạm, góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ sống bình n nhân dân, tạo mơi trường ổn định cho phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế, xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN Tuy nhiên, đánh giá tổng quan cho thấy Bộ luật tố tụng hình năm 2003 bộc lộ nhiều khiếm khuyết, việc khơng ghi nhận ngun tắc tranh tụng thiếu sót lớn Thực tiễn áp dụng Bộ luật tố tụng hình năm 2003 cho thấy tình trạng vi phạm quyền bình đẳng trước Tòa án dẫn đến quyền chủ thể tham gia tranh tụng bị hạn chế Một số thẩm phán hạn chế thời gian trình bày lời bào chữa bị cáo, người bào chữa ; Việc cấp giấy chứng nhận người bào chữa chưa kịp thời Tình trạng phân định chức tố tụng khơng rõ ràng, chồng chéo dẫn tới việc Hội đồng xét xử đơi làm thay chức Viện kiểm sát; Hội đồng xét xử đặt câu hỏi mang tính áp đặt buộc bị cáo khai với lời khai trước đó; Kiểm sát viên phiên tòa khơng đối đáp lại ý kiến bị cáo, người bào chữa, số Kiểm sát viên thụ động xét hỏi Về phía người bào chữa chưa đáp ứng u cầu, số trường hợp luật sư chưa đề cao trách nhiệm tham gia tố tụng, chưa thật đóng vai trò phản biện trường hợp định bào chữa Chính “thiếu vắng” ngun tắc tranh tụng hệ thống ngun tắc Bộ luật tố tụng hình năm 2003 khơng cụ thể hóa cách đầy đủ vào điều luật để chi phối hoạt động tố tụng tiến trình tố tụng, dẫn đến bất cập Do đó,“Khơng thừa nhận ngun tắc tranh tụng khơng thực nhiệm vụ luật hóa tư tưởng tranh tụng, tranh luận dân chủ TTHS Nghị 08 Bộ Chính trị”, “Khơng thừa nhận NT tranh tụng bỏ lỡ hội để quan tiến hành tố tụng mà trước hết quan điều tra (CQĐT), Viện kiểm sát (VKS) phải tự đổi mới, hồn thiện để nâng lên trước đối trọng phản biện tích cực từ bên bào chữa” [32] Hiến pháp 2013 có bước tiến thể chế hóa tư tưởng CCTP liên quan đến hoạt động xét xử Tòa án Một nội dung tiến Hiến pháp 2013 ghi nhận “Ngun tắc tranh tụng xét xử bảo đảm” (khoản Điều 103) Việc sửa đổi, bổ sung BLTTHS 2003 nhằm thể chế hóa quy định tiến Hiến pháp 2013 liên quan đến hoạtđộng tư pháp BLTTHS 2015 ghi nhận tranh tụng ngun tắc TTHS Việt Nam Tuy nhiên, thể chế hóa ngun tắc hiến định tranh tụng khơng đơn giản việc ghi nhận ngun tắc mà đòi hỏi nhà làm luật phải thể nội dung, tinh thần ngun tắc điều luật cụ thể, quy định liên quan đến phiên tòa sơ thẩm Đây thách thức lớn nhà lập pháp.Mặc dù BLTTHS chưa thi hành, chưa có thực tiễn để kiểm nghiệm nhiên góc độ lý luận có nghiên cứu đánh giá thành cơng hay hạn chế BLTTHS 2015 việc thể chế hóa ngun tắc tranh tụng Đây lý chọn lựa đề tài: “Tranh tụng phiên tòa sơ thẩm vụ án hình theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng” để làm luận văn thạc sỹ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề tranh tụng phiên tòa xét xử vụ án hình vấn đề liên quan đến tranh tụng như: - Luận án tiến sĩ luật học TS Nguyễn Đức Mai “Vấn đề tranh tụng TTHS” (2004) - Luận văn thạc sĩ luật học Ths Nguyễn Mai Chi “Tranh luận phiên tòa theo u cầu cải cách tư pháp” (2011) - Luận văn thạc sĩ luật học Ths Đỗ Trung Hiếu “Tranh tụng TTHS qua thực tiễn Quảng Nam” (2013) - Luận văn thạc sĩ luật học “Thủ tục xét hỏi, tranh luận phiên tòa hình sơ thẩm” Nguyễn Hải Ninh (2003); - Cơng trình nghiên cứu “Về ngun tắc tranh tụng TTHS” TS Nguyễn Văn Hiển Nhà xuất Chính trị quốc gia – Sự thật xuất năm 2011 - Luận văn thạc sĩ luật học “Tranh tụng phiên tòa theo pháp luật Tố tụng hình Việt Nam” Bùi Thị Hà (2010) - “Hồn thiện quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 liên quan đến tranh tụng phiên tòa sơ thẩm - sở lý luận thực tiễn” đề tài khoa học cấp sở TAND tối cao (2011), Chủ nhiệm - TS Nguyễn Đức Mai - Nguyễn Thái Phúc (2009)“Mơ hình tố tụng hình pha trộn”, Tài liệu hội thảo khoa học mơ hình luật tố tụng hình Việt nam, Tòa án nhân dân Tối cao, Hà Nội giữa, đại diện VKS ngồi bên phải HĐXX, thư ký phiên tòa ngồi bên trái HĐXX Người giám hộ, người 18 tuổi, luật sư bào chữa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người 18 tuổi ngồi đối diện HĐXX Mơ hình 2, mơ hình phiên tòa hình sơ thẩm thơng thường HĐXX TK Phiên tòa KSV LS Bị cáo Phiên dịch, ngƣời giám định, nhân chứng Ngƣời bị hại, ngun đơn dân sự, bị đơn dân Đây mơ hình phiên tòa hình sơ thẩm thơng thường, HĐXX ngồi bục cao nhất, thư ký phiên tòa ngồi bục thấp cấp, quay lưng vào HĐXX, đại diện VKS luật sư bào chữa bào chữa cho bị cáo ngồi đối diện phía HĐXX, bị cáo Thấp vị trí người tham gia tố tụng, người tham dự phiên tòa Cũng có ý kiến cho việc đổi vị trí ngồi người tiến hành tố tụng Luật sư bào chữa thể tinh thần thay đổi từ mơ hình tố tụng xét hỏi sang mơ hình tố tụng tranh tụng Tơi cho rằng, có lẽ có nhầm lẫn, lẽ với thay đổi mơ hình phòng xử án khơng thể nói dẫn đến việc thay đổi mơ hình tố tụng Việc áp dụng mơ hình phòng xử án tiếp thu có chọn lọc tư tưởng tiến mơ hình tố tụng tranh tụng, phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam Chỉ có chuyện chổ ngồi, tưởng nhỏ mà khơng nhỏ, trước đây, phiên tòa, vị trí ngồi Luật sư bào chữa đặt so với chỗ ngồi Kiểm sát viên, nhìn vào thấy bất bình đẳng hai bên Kiểm sát viên ngồi nhìn xuống, nói xuống, Luật sư từ nhìn lên, đối đáp vọng lên, tạo cho người cảm giác hình thức tranh tụng - khơng có bình đẳng hai bên tranh tụng 70 Trong thời gian khoảng năm trở lại đây, Tòa án nhân dân hai cấp thành phố Đà Nẵng triển khai thực thí điểm mơ hình phiên tòa Việc Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng tiên phong việc đổi mơ hình phòng xử án thể tinh thần cải cách tư pháp mạnh mẽ, nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa, bảo đảm tính cơng bên buộc tội bên bào chữa, đơng đảo tầng lớp nhân dân quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng ủng hộ Như vậy, việc Bộ luật tố tụng hình năm 2015 bổ sung thêm quy định mơ hình phòng xử án phản ánh thay đổi nhận thức nhà làm luật, đảm bảo bình đẳng bên tranh tụng, phù hợp với xu chung nhiều nước giới Có thể nói, với việc Hiến định ngun tắc “tranh tụng xét xử bảo đảm” việc cụ thể hóa nội dung ngun tắc Bộ luật tố tụng hình năm 2015, đặc biệt giai đoạn xét xử phiên tòa sơ thẩm phản ánh bước tiến tư pháp nước nhà, tạo chuyển biến lớn chất, có tính định hiệu hoạt động tố tụng hình Mặc dù, Bộ luật tố tụng hình năm 2015 chưa thi hành, chưa có thực tiễn để kiểm nghiệm, nhiên qua nghiên cứu góc độ lý luận so sánh với Bộ luật tố tụng hình năm 2003 cá nhân tơi nhận thấy Bộ luật tố tụng hình năm 2015 có số điểm liên quan đến vấn đề tranh tụng, tranh tụng phiên tòa sơ thẩm chưa ổn Đó là: - Điều 10 BLTTHS năm 2003 quy định: “Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan tiến hành tố tụng” Điều 15 BLTTHS năm 2003 sửa đổi sở điều luật này, cụ thể sau:“Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng” Trong đó, Tồ án quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng xét xử HĐXX Bộ luật tố tụng năm 2015 có sửa đổi quy định Tồ án có trách nhiệm chứng minh tội phạm Việc chứng minh tội phạm thuộc chức bên buộc tội, chức Tòa án chức xét xử nên Tòa án khơng có trách nhiệm phải chứng minh - So với Điều 23 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Điều 20 Bộ luật TTHS năm 2015 giữ quy địnhVKSND vừa có chức thực hành quyền cơng tố vừa có chức kiểm sát hoạt động tư pháp Như phân tích chương 2, quy định 71 khơng bảo đảm tính khách quan bảo đảm u cầu ngun tắc tranh tụng TTHS Bởi VKS vừa thực hành quyền cơng tố (là bên tranh tụng), đồng thời vừa thực chức kiểm sát hoạt động xét xử Tòa án Trong theo ngun tắc tranh tụng, xét xử Tòa án với vai trò trọng tài, độc lập tn theo pháp luật, khơng bị chi phối bên Do VKS bên tranh tụng khơng thể kiểm sát hoạt động xét xử của Tòa án - Vấn đề liên quan đến quyền bào chữa người bị buộc tội, BLTTHS năm 2015 bổ sung mở rộng thêm diện người bào chữa “trợ giúp viên pháp lý” trường hợp người bị buộc tội thuộc đối tượng trợ giúp pháp lý (điểm d khoản Điều 72) Vậy “trợ giúp viên pháp lý” ai, quy định đâu? Đối với “bào chữa viên nhân dân”, BLTTHS 2015 (khoản Điều 72) chưa quy định rõ Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp cử hình thức cử sao? - Về quyền người bào chữa, BLTTHS 2015 quy định họ có quyền có mặt lấy lời khai người bị bắt, bị tạm giữ, hỏi cung bị can người có thẩm quyền tiến hành lấy lời khai, hỏi cung đồng ý hỏi người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can (điểm b khoản Điều 73) Theo quy định người bào chữa chưa thật chủ động việc hỏi người mà bào chữa Bên cạnh đó, luật quy định người bào chữa quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng báo trước thời gian, địa điểm tiến hành hoạt động tố tụng (điểm d khoản Điều 73) Nhưng thời gian cụ thể luật khơng nói rõ Đặc biệt, BLTTHS 2015 cho phép người bào chữa xem biên hoạt động tố tụng có tham gia mình, định tố tụng liên quan đến người mà bào chữa; thu thập, đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật, u cầu; kiểm tra, đánh giá trình bày ý kiến chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan u cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá (các điểm đ, h, i khoản Điều 73) Tuy nhiên, luật lại quy định “những có thật khơng thu thập theo trình tự, thủ tục BLTTHS quy định khơng có giá trị pháp lý khơng dùng làm để giải vụ án” (khoản Điều 87) Như liệu có vi phạm ngun tắc “tơn trọng thật” hay khơng? - Theo quy định Điều 296 BLTTHS 2015 xét thấy cần thiết, HĐXX triệu tập điều tra viên (ĐTV), người có thẩm quyền tiến hành tố tụng thụ lý, giải 72 vụ án người khác đến phiên tòa để trình bày vấn đề liên quan đến vụ án Vậy tòa triệu tập họ phiên tòa với tư cách gì, người tham gia tố tụng hay người tiến hành tố tụng? Nếu người cố tình khơng đến phải xử lý nào? - So với quy định khoản Điều 105 BLTTHS năm 2003 khoản Điều 155 BLTTHS năm 2015 sửa đổi quy định việc người bị hại rút u cầu khởi tố vụ án phiên tòa Theo đó, trường hợp người u cầu khởi tố rút u cầu khởi tố vụ án phải đình (kể rút trước mở phiên tòa hay phiên tòa phiên tòa) trừ trường hợp có xác định người u cầu khởi tố rút u cầu trái với ý muốn họ Việc sửa đổi bảo đảm quyền bị hại q trình tố tụng, đáng hoan nghênh Tuy nhiên, Điều 62 BLTTHS năm 2015 cần phải quy định cụ thể cách thức, thời điểm người bị hại trình bày lời buộc tội trước phiên tòa - Về giới hạn xét xử (Điều 298): Điều luật xây dựng sở kế thừa Điều 196 Bộ luật tố tụng hình năm 2003, có bổ sung thêm khoản 3, theo Tòa án có quyền xét xử bị cáo theo tội danh nặng so với tội danh mà VKS truy tố Với quy định vơ hình dung tạo điều kiện cho Tòa án xét xử theo nhận thức chủ quan Tòa án lại đóng vai trò bên buộc tội, can thiệp vào hoạt động truy tố Viện kiểm sát, vơ hiệu hóa quyền bào chữa bị cáo - Về trình tự xét hỏi: Khoản Điều 307 BLTTHS 2015 quy định chủ tọa phiên tòa điều hành việc hỏi, định người hỏi trước, hỏi sau theo thứ tự hợp lý khoản Điều 307 lại quy định xét hỏi người, chủ tọa phiên tòa hỏi trước sau định để thẩm phán, hội thẩm, kiểm sát viên (KSV), người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương thực việc hỏi Như vậy, điều luật, quy định khoản khoản có mâu thuẫn? Mặt khác, việc xét hỏi phiên tòa giai đoạn q trình tranh tụng phiên tòa, cần phải để bên tranh tụng thực trách nhiệm chứng minh (VKS, người bào chữa…) tiến hành xét hỏi chủ yếu, HĐXX thực việc giám sát, trì trình tự xét hỏi có quyền tham gia vào q trình xét hỏi thời điểm thấy cần thiết phải làm sáng tỏ tình tiết vụ án chưa bên làm rõ q trình xét hỏi - Về quy định HĐXX có thẩm quyền khởi tố vụ án hình qua việc xét xử phiên tòa mà phát có việc bỏ lọt tội phạm (khoản Điêu 153) Quy định 73 nhằm đảm bảo ngun tắc độc lập tn theo pháp luật thẩm phán Hội thẩm nhân dân Tuy nhiên, trách nhiệm buộc tội thuộc Viện kiểm sát - quan thực hành quyền cơng tố Hội đồng xét xử nên thực chức xét xử, có đảm bảo khách quan, vơ tư Tòa án xét xử Hơn nữa, điều luật quy định Hội đồng xét xử có quyền u cầu Viện kiểm sát khởi tố vụ án hình qua việc xét xử phiên tòa mà phát có việc bỏ lọt tội phạm Như vậy, nhằm mục đích khơng làm oan người vơ tội, khơng bỏ lọt tội phạm trường hợp cần HĐXX u cầu Viện kiểm sát khởi tố vụ án đủ 3.2 Kiến nghị tiếp tục hồn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 tranh tụng phiên tòa - Cần phải phân loại chủ thể tham gia hoạt động tố tụng theo chức khơng theo dấu hiệu quyền lực Nhà nước nay, cần phân biệt cụ thể vị trí trọng tài Tồ án với vị trí buộc tội CQĐT, Viện kiểm sát - Sửa Điều 15 BLTTHS 2015 theo hướng xác định Tòa án khơng có trách nhiệm chứng minh tội phạm Tòa án bảo vệ pháp luật thơng qua chức xét xử việc nhận định án lý chấp nhận hay khơng chấp nhận ý kiến bên sở tranh tụng phiên tòa sở pháp luật - Sửa Điều 20 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 theo hướng Viện kiểm sát thực chức thực hành quyền cơng tố, khơng kiểm sát hoạt động xét xử - Bộ luật tố tụng hình năm 2015 cần phải quy định rõ đối tượng coi trợ giúp viên pháp lý người có tiêu chuẩn nào, cơng nhận Như vậy, Tòa án có đủ sở xác định họ có đủ điều kiện để bào chữa cho người bị buộc tội hay khơng BLTTHS 2015 (khoản Điều 72) cần quy định rõ Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp cử “bào chữa viên nhân dân”, hình thức cử để quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng khơng lúng túng việc đăng ký bào chữa cho đối tượng “bào chữa viên nhân dân” - Về quyền người bào chữa: để đảm bảo bình đẳng việc thu thập chứng (lời khai người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can) bên bào chữa bên buộc tội, điểm b khoản Điều 73 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 cần sửa lại 74 theo hướng: b) Có mặt lấy lời khai người bị bắt, bị tạm giữ, hỏi cung bị can hỏi người bị bắt, bị tạm giữ, bị can; điểm d khoản Điều 73 cần quy định rõ thời gian báo trước thời gian, địa điểm tiến hành hoạt động tố tụng cho người bào chữa ngày để người bào chữa biết chủ động có mặt thời gian, địa điểm thơng báo, đảm bảo quyền bào chữa người bị buộc tội Để khơng vi phạm ngun tắc “tơn trọng thật” , khoản Điều 87 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 quy định: “những có thật khơng thu thập theo trình tự, thủ tục BLTTHS quy định khơng có giá trị pháp lý khơng dùng làm để giải vụ án” cần sửa lại là” “các chứng khơng thu thập theo trình tự, thủ tục BLTTHS quy định khơng có giá trị pháp lý khơng dùng làm để giải vụ án” - Để xác định rõ tư cách tham gia tố tụng Điều tra viên, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng thụ lý, giải vụ án người khác cần thiết phải triệu tập đến phiên tòa để trình bày vấn đề liên quan đến vụ án Điều 296 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 cần bổ sung cụ thể tư cách tham gia tố tụng người chế tài họ trường hợp họ cố tình khơng đến tòa nhằm đảm bảo cơng khai, minh bạch q trình giải vụ án - Tại Điều 62 BLTTHS năm 2015 cần phải quy định cụ thể cách thức, thời điểm người bị hại trình bày lời buộc tội trước phiên tòa - Về giới hạn xét xử: cần sửa đổi Điều 298 BLTTHS 2015 theo hướng trường hợp Tòa án khơng vượt q giới hạn truy tố VKS làm xấu tình trạng bị cáo Tòa án vượt q giới hạn truy tố VKS khơng làm xấu tình trạng bị cáo phải đảm bảo quyền bào chữa bị cáo - Về trình tự xét hỏi: Khoản Điều 307 BLTTHS 2015 quy định chủ tọa phiên tòa điều hành việc hỏi, định người hỏi trước, hỏi sau theo thứ tự hợp lý khoản Điều 307 lại quy định xét hỏi người, chủ tọa phiên tòa hỏi trước sau định để thẩm phán, hội thẩm, kiểm sát viên (KSV), người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương thực việc hỏi Để tránh mâu thuẫn quy định khoản khoản điều luật, đồng thời phát huy chủ động, phù hợp với chức bên tranh tụng xét 75 hỏi cần phải sửa đổi quy định khoản Điều 307 sau: xét hỏi người, chủ tọa phiên tòa định để kiểm sát viên (KSV), người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương thực việc hỏi theo thứ tự hợp lý tùy theo tính chất vụ án, HĐXX (Chủ tọa, thẩm phán, HTND) có quyền hỏi thời điểm xét thấy cần thiết - Tại khoản Điều 153 nên bỏ quy định HĐXX có thẩm quyền khởi tố vụ án, cần quy định: Hội đồng xét xử có quyền u cầu Viện kiểm sát khởi tố vụ án hình qua việc xét xử phiên tòa mà phát có việc bỏ lọt tội phạm đủ 3.3 Các giải pháp khác góp phần nâng cao chất lƣợng hiệu việc tranh tụng phiên tòa hình sơ thẩm vụ án hình 3.3.1 Kiện tồn đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, kiểm sát viên, luật sư… Thứ nhất, kiện tồn đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm tổ chức, hoạt động Tồ án - Thẩm phán Hội thẩm nhân dân cần có nhận thức rõ ràng ngun tắc tranh tụng theo tinh thần cải cách tư pháp vai trò trọng tài hoạt động tranh tụng Ngành Tồ án cần có biện pháp xây dựng đội ngũ Thẩm phán đủ số lượng, đảm bảo chất lượng để hồn thành tốt nhiệm vụ trị Quan tâm cơng tác đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao lực, trình độ; tăng cường giáo dục nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ Thẩm phán Chú ý đến văn hóa ứng xử điều khiển tranh tụng thẩm phán phiên tòa Vấn đề khơng điều chỉnh pháp luật ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu phiên tòa uy tín, vị thẩm phán nói riêng, Tòa án nói chung Thứ hai, kiện tồn đội ngũ KSV hoạt động VKS Mỗi kiểm sát viên cần phải nhận thức đầy đủ vai trò tham gia phiên tòa đại diện cho bên tranh tụng nhận thức hoạt động thực hành quyền cơng tố pháp luật quy định Ngành kiểm sát cần phải có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ KSV cấp kỹ tranh tụng phiên tòa hình Có kịp thời trang bị cho đội ngũ Kiểm sát kỹ nghề nghiệp đáp ứng u cầu nhiệm vụ trước mắt lâu dài giai đoạn Tăng cường cơng tác 76 sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm hàng năm để phổ biến cho Kiểm sát viên cấp học tập; tổ chức hội thảo khoa học nhằm nâng cao chất lượng cơng tác thực hành quyền cơng tố kiểm sát xét xử nói chung hoạt động tranh tụng phiên tòa nói riêng;Tăng cường việc tổ chức nhiều phiên tòa rút kinh nghiệm giúp cho Kiểm sát viên có hồn thiện việc tự học tập, nâng cao lực cơng tác Thứ ba, kiện tồn đội ngũ Luật sư Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Đảng xác định vị trí, vai trò quan trọng luật sư việc mở rộng tranh tụng Thực tiễn thực cải cách tư pháp chứng minh rằng, khơng thể có phiên tồ xét xử theo tinh thần cải cách, thiếu tham gia tranh tụng luật sư có lực, trách nhiệm lương tâm nghề nghiệp Do vậy, để nâng cao chất lượng hoạt động đội ngũ Luật sư cần phát triển đội ngũ Luật sư số lượng chất lượng theo hướng: đáp ứng u cầu tham gia bào chữa tất vụ án, giỏi chun mơn nghiệp vụ, có đạo đức nghề nghiệp, thành thạo kỹ hành nghề luật sư, am hiểu luật pháp Các quan tiến hành tố tụng cần tạo điều kiện để Luật sư thực hoạt động tranh tụng có hiệu 3.3.2 Đảm bảo sở vật chất Tòa án, Viện kiểm sát chế độ đãi ngộ Thẩm phán, Kiểm sát viên, luật sư Để đảm bảo chất lượng tranh tụng theo tinh thần cải cách tư pháp, cần đảm bảo sở vật chất cho Tòa án, Viện kiểm sát, đặc biệt Tòa án Trụ sở Tòa án phải xây dựng nghiêm trang, bố trí phòng xét xử án hình theo mơ hình pháp luật quy định thể bình đẳng tranh tụng, bố trí đầy đủ phương tiện ghi âm, ghi hình, máy vi tính, phương tiện lại…để phục vụ cho cơng tác xét xử, đặc biệt phiên tòa lưu động Ngồi ra, cần đảm bảo chế độ đãi ngộ đối Thẩm phán, Kiểm sát viên để họ n tâm cơng tác, tập trung vào cơng việc, nâng cao tinh thần trách nhiệm hiệu cơng tác Hạn chế đến mức thấp biểu tiêu cực thi hành cơng vụ Thẩm phán, KSV Đồng thời, xem xét mức thù lao luật sư cho tương xứng với cơng việc mà họ phải thực 77 3.3.4 Tăng cường tun truyền, giáo dục ý thức pháp luật nhân dân Cơng tác tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật BLTTHS văn pháp luật liên quan đến tranh tụng phiên tòa hình phải tiến hành thường xun nhiều hình thức da dạng phù hợp với đối tượng tầng lớp nhân dân, đặc biệt đối tượng người nghèo, dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa Tăng cường phiên tòa lưu động nhằm nâng cao nhận thức văn hóa pháp luật; phổ biến, giáo dục pháp luật vấn đề thủ tục tố tụng để người dân hiểu biết đầy đủ quyền nghĩa vụ bên tham gia tố tụng…; điều kiện phát triển khoa học kỹ thuật việc phổ biến giáo dục pháp luật phương tiện thơng tin đại chúng cần phát huy Kết Luận Chƣơng Bộ luật tố tụng hình năm 2015 ban hành có nhiều điểm sửa đổi bổ sung nhằm khắc phục hạn chế Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Việc ghi nhận ngun tắc tranh tụng xét xử bảo đảm bước tiến lớn q trình xây dựng pháp luật đất nước, phản ánh thay đổi tích cực nhận thức nhà làm luật, việc cụ thể hóa ngun tắc vào nhiều điều luật thể bình đẳng bên tranh tụng tố tụng hình sự; đảm bảo đầy đủ quyền chế bảo đảm thực quyền bên, khẳng định vai trò trọng tài độc lập Tòa án… Mặc dù, Bộ luật tố tụng hình năm 2015 chưa áp dụng, chưa có thực tế để kiểm nghiệm, qua nghiên cứu so sánh với Bộ luật tố tụng hình năm 2003 luận văn số hạn chế Bộ luật tố tụng hình năm 2015 đề xuất giải pháp để tiếp tục nghiên cứu sửa đổi bổ sung hồn thiện quy định ngun tắc tranh tụng giải pháp khác như: sở vật chất- kỹ thuật; nguồn lực cán bộ; … nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa sơ thẩm vụ án hình đáp ứng u cầu cải cách tư pháp 78 KẾT LUẬN Tranh tụng vấn đề xã hội quan tâm, hiểu theo nhiều cách hiểu khác (là thủ tục tố tụng, giai đoạn tố tụng, mơ hình tố tụng ), song tranh tụng ln tồn với tính chất ngun tắc TTHS với thuộc tính như: tồn khách quan, có tính định hướng chi phối đến q trình tố tụng Bên cạnh đó, ngun tắc tranh tụng có đặc điểm mang tính đặc thù, như: tranh tụng ln tồn bên buộc tội bên gỡ tội có chức đối kháng, phủ định lẫn nhau; ngun tắc tranh tụng đòi hỏi phải có phân định rành mạch chức buộc tội, gỡ tội xét xử; bên buộc tội gỡ tội bình đẳng q trình tố tụng; ngun tắc tranh tụng đòi hỏi bên buộc tội gỡ tội phải tích cực chủ động thu thập chứng Tòa án quan thực chức xét xử, đảm bảo cho bên thực đầy đủ quyền nghĩa vụ tố tụng Trong xét xử , vai trò Tòa án người trọng tài, có địa vị độc lập với bên để phân xử cách khách quan sở pháp luật Trong xã hội phát triển nay, nhiều quốc gia giới thừa nhận ngun tắc tranh tụng Tùy vào đặc điểm truyền thống, văn hố pháp lý điều kiện trị, kinh tế, văn hố - xã hội quốc gia mà mức độ biểu ngun tắc tranh tụng khác Tranh tụng tồn mơ hình tố tụng (tố tụng tranh tụng, tố tụng xét hỏi); Tranh tụng q trình, trải qua nhiều giai đoạn tố tụng khác Nội dung ngun tắc tranh tụng thể suốt q trình tranh tụng đó, giai đoạn khác tập trung phiên tòa sơ thẩm Bởi giai đoạn trung tâm tiến trình tố tụng, nơi thể tập trung nhất, đầy đủ nội dung NT tranh tụng: Thừa nhận quyền bình đẳng hồn tồn bên tranh tụng hoạt động chứng minh trước Tòa án; Tại phiên tòa TA thực có vai trò trọng tài vơ tư khách quan đấu pháp lý hai bên tranh tụng Trong xu hội nhập phát triển mạnh mẽ việc chưa ghi nhận ngun tắc tranh tụng (cụ thể Bộ luật tố tụng hình năm 2003) thiếu sót 79 lớn Từ việc phân tích thực trạng tranh tụng phiên tòa hình sơ thẩm Tòa án nhân dân hai cấp thành phố Đà Nẵng cho thấy hạn chế, bất cập xét xử án hình mà ngun nhân xuất phát từ thiếu vắng ngun tắc tranh tụng Bộ luật tố tụng hình năm 2015 ban hành nhằm khắc phục thiếu sót, bất cập Bộ luật tố tụng hình năm 2003 với nhiều sửa đổi, bổ sung quan trọng, với việc ghi nhận ngun tắc tranh tụng xét xử bảo đảm cụ thể hóa đầy đủ quyền chế bảo đảm thực quyền chủ thể tham gia tố tụng, tạo cân bằng, bình đẳng cho bên tham gia tranh tụng, đảm bảo vai trò độc lập, vơ tư Tòa án xét xử Mặc dù Bộ luật tố tụng hình năm 2015 chưa có hiệu lực qua nghiên cứu so sánh với Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Luận văn số bất cập Bộ luật tố tụng hình năm 2015 vấn đề tranh tụng phiên tòa sơ thẩm đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật, đồng thời nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa, đảm bảo cho việc xét xử cơng bằng, khách quan Hy vọng kết khiêm tốn đề tài góp phần nhỏ bé mặt lý luận thực tiễn việc hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu tranh tụng phiên tòa xét xử án hình sự, góp phần thực có hiệu cơng cải cách tư pháp mà Đảng, Nhà nước đề 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết năm 2012 Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng Báo cáo tổng kết năm 2013 Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng Báo cáo tổng kết năm 2014 Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng Báo cáo tổng kết năm 2015 Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng Báo cáo tổng kết năm 2016 Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2002), Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp thời gian tới Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Trần Duy Bình Thực trạng số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa hình theo tinh thần cải cách tư pháp Cổng thơng tin điện tử Tòa án nhân dân Tối cao (http: toaan.gov.vn) Bộ Tư pháp (1999), Tư pháp hình so sánh, Thơng tin khoa học pháp lý, Hà Nội 10 Bộ tư pháp (2003), Tố tụng tranh tụng tố tụng xét hỏi, Thơng tin khoa học xét xử 11 Nguyễn Mai Chi (2011), Tranh luận phiên tòa theo u cầu cải cách tư pháp, Luận văn thạc sĩ luật học 12 Nguyễn Ngọc Chí (2008), Các ngun tắc Luật tố tụng hình Những đề xuất sửa đổi, bổ sung, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Trần Văn Độ (1992), Ngun tắc bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo, Tạp chí Tòa án nhân dân 14 Phạm Hồng Hải (2003), Mơ hình lý luận Bộ Luật Tố tụng hình Việt Nam, NXB Cơng an Nhân dân, Hà Nội 15 Phạm Hồng Hải (2004), Thực trạng tranh tụng phiên tòa hình Kiểm sát viên góc nhìn Luật sư, Tạp chí Kiểm sát 16 Tống Anh Hào (2003), Về tranh tụng phiên tòa hình sự, Tạp chí Tòa án nhân dân 17 Đỗ Trung Hiếu (2013), Tranh tụng tố tụng hình qua thực tiễn Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học Xã hội - Viện Khoa học xã hội Việt Nam 18 Nguyễn Văn Hiển (2011), Về ngun tắc tranh tụng tố tụng hình sự, Nhà Xuất Chính trị quốc gia - Sự thật 19 Nguyễn Mạnh Kháng (2003), Cải cách tư pháp vấn đề tranh tụng, Tạp chí Nhà nước pháp luật 20 Nguyễn Tiến Long (2005), Thực pháp luật đảm bảo ngun tắc tranh tụng xét xử án hình sơ thẩm Việt Nam nay, Học viện trị hành quốc gia Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Đức Mai (2004), Vấn đề tranh tụng TTHS, Luận án tiến sĩ luật học 22 Nguyễn Đức Mai (2007), Tranh tụng phiên tòa sơ thẩm hình theo tinh thần cải cách tư pháp số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí tòa án nhân dân 23 Nguyễn Đức Mai (2008), Hồn thiện số quy định Bộ luật tố tụng hình hành nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa sơ thẩm, Tạp chí Luật học 24 Nguyễn Đức Mai (2009), Đặc điểm mơ hình tố tụng tranh tụng phương hướng hồn thiện mơ hình tố tụng hình Việt Nam (Kỳ 1”, Tạp chí Tòa án nhân dân 25 Nguyễn Đức Mai (2011), Hồn thiện quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 liên quan đến tranh tụng phiên tòa sơ thẩm - sở lý luận thực tiễn, Đề tài khoa học cấp sở TAND tối cao 26 Từ Văn Nhũ (2002), Đổi thủ tục xét xử nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tồ hình sự, Tạp chí Tòa án nhân dân 27 Nguyễn Thái Phúc (1995), “Một số vấn đề quyền cơng tố”, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp "Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách Tố tụng hình Việt Nam’’, Viện kiểm sát nhân dân tối cao 28 Nguyễn Thái Phúc (2003), Ngun tắc tranh tụng Dự thảo BLTTHS 2003, Tạp chí NN PL 9/2003 29 Nguyễn Thái Phúc (2007), Mơ hình tố tụng hình Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn Tạp chí khoa học pháp luật số (42)/2007; 30 Nguyễn Thái Phúc (2008), Vấn đề tranh tụng tăng cường tranh tụng tố tụng hình theo u cầu cải cách tư pháp, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 8/2008 31 Thái Phúc (2009), Mơ hình tố tụng hình pha trộn, Tài liệu hội thảo khoa học mơ hình luật tố tụng hình Việt Nam, Tòa án nhân dân Tối cao, Hà Nội 32 Nguyễn Thái Phúc, Hồn thiện hệ thống ngun tắc bản, Tạp chí Khoa học pháp lý Đại học luật TP Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Thái Phúc, Đổi phiên tòa sơ thẩm nhằm đáp ứng u cầu cải cách tư pháp 34 Nguyễn Thái Phúc, Giới hạn xét xử BLTTHS năm 2003 35 Nguyễn Thái Phúc (2015) , Chức TTHS vấn đề hồn thiện mơ hình tố tụng hình Việt Nam nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Các chức TTHS bối cảnh cải cách tư pháp Việt Nam nay, ngày 28.11.2015 36 Hồ Nguyễn Qn (2014), Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa hình sự, Tạp chí Tòa án nhân dân 37 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật hình năm 1999, Nxb Chính trị quốc gia 38 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002, Nxb Chính trị quốc gia 39 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, Nxb Chính trị quốc gia 40 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật tố tụng hình năm 2003 tồn văn hướng dẫn thi hành, Nxb Tư pháp 41 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật tố tụng hình năm 2015, Nxb Tư pháp 42 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (1998), Bộ luật tố tụng hình năm 1988 43 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp 1945, 1959, 1980, 1992 44 Trần Đại Thắng (2003), “Bàn vấn đề tranh tụng tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát 45 Lê Hữu Thể (2008), Tranh tụng tố tụng hình Việt Nam theo tinh thần cải cách tư pháp (Phẩn tổng thuật), Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 46 Nguyễn Mạnh Tiến (2005), “Bàn số quy định Bộ luật tố tụng hình tranh tụng phiên tòa”, Tạp chí Tòa án nhân dân 47 Nguyễn Trương Tín (2008), Một số vấn đề mối quan hệ tranh tụng tố tụng hình với chức xét xử Tòa án bối cảnh cải cách tư pháp, Tạp chí nhà nước pháp luật 48 Nguyễn Văn Trượng (2008), Bàn vần đề tranh tụng yếu tố tranh tụng pháp luật tố tụng hình Việt Nam, Tạp chí Tòa án nhân dân 49 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Nxb Cơng an nhân dân 50 Võ Khánh Vinh (2011), Quyền người, NXB Khoa học Xã hội 51 Võ Khánh Vinh (2010), Giáo dục quyền người - Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Võ Khánh Vinh (2013), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 53 Võ khánh Vinh (2011), Cơ chế bảo đảm bảo vệ quyền người, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 54 http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/32 ... HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ THỊ PHƢỚC HỊA TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TỊA SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chun ngành: Luật Hình. .. tranh tụng phiên tòa sơ thẩm tranh tụng Chương 2: Các quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 liên quan đến tranh tụng phiên tòa sơ thẩm thực tiễn tranh tụng phiên tòa hình sơ thẩm thành phố Đà. .. có nhiều thay đổi sách pháp luật Vì vậy, việc sâu nghiên cứu tranh tụng phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng có ý nghĩa đặc

Ngày đăng: 02/06/2017, 15:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w