1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khía cạnh pháp luật kinh tế trong phòng và chống tội cho vay lãi nặng từ thực tiển tỉnh cà mau

66 357 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 728,98 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRẦN VĂN THI KHÍA CẠNH PHÁP LUẬT KINH TẾ TRONG PHÒNG VÀ CHỐNG TỘI PHẠM CHO VAY LÃI NẶNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRẦN VĂN THI KHÍA CẠNH PHÁP LUẬT KINH TẾ TRONG PHÒNG VÀ CHỐNG TỘI PHẠM CHO VAY LÃI NẶNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH CÀ MAU Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Phạm Duy Nghĩa TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên: Trần Văn Thi - mã số học viên: 7701250968A, học viên lớp Cao học luật khóa 25, chuyên ngành Luật Kinh tế, Khoa Luật, Trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Khía cạnh pháp luật kinh tế phòng chống tội cho vai lãi nặng từ thực tiển tỉnh Cà Mau” (Sau gọi tắt “Luận văn”) Tôi xin cam đoan tất nội dung đƣợc trình bày nội dung kết nghiên cứu độc lập cá nhân dƣới hƣớng dẫn ngƣời hƣớng dẫn khoa học Trong luận văn có sử dụng trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả.Các thông tin điều đƣợc trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các số liệu, thông tin đƣợc sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực, có xác nhận đơn vị chức Người cam đoan Trần Văn Thi MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: Các khía cạnh kinh tế, xã hội hoạt động cho vay lãi nặng pháp luật điều chỉnh 1.1 Khái quát tƣợng CVLN từ khía cạnh kinh tế, xã hội pháp luật điều chỉnh, phòng chống tƣợng .6 1.1.1 Các khái niệm cho vay .6 1.1.2 Khái niệm tội phạm CVLN .7 1.1.3 Những vấn đề cần chứng minh tội CVLN 1.1.4 Đặc điểm tội CVLN .10 1.1.5 Ý nghĩa việc nghiên cứu tội CVLN 11 1.2 Một số quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến việc phòng chống tội phạm CVLN 12 1.2.1 Các quy định BLDS năm 2015 cho vay, mƣợn tài sản 12 1.2.2 Các quy định pháp luật hành tín dụng, ngân hàng, tài 15 1.3 Lịch sử hình thành phát triển quy định tội CVLN Luật Hình Việt Nam 19 1.3.1 Giai đoạn BLHS 1985 có hiệu lực .19 1.3.2 Giai đoạn BLHS 1999 đến .20 1.4 Dấu hiệu pháp lý tội CVLN theo quy định Luật Hình Việt Nam .21 1.4.1 Khách thể tội CVLN .22 1.4.2 Chủ thể tội CVLN 23 1.4.3 Mặt khách quan tội CVLN .23 1.4.4 Mặt chủ quan tội CVLN 24 1.4.5 Trách nhiệm hình tội CVLN đƣợc quy định Luật Hình hành 24 1.4.5.1 Phạm tội CVLN khơng có tình tiết định khung hình phạt 24 1.4.5.2 Phạm tội CVLN thuộc trƣờng hợp quy định khoản Điều 163 BLHS 25 1.4.5.3 Hình phạt bổ sung ngƣời phạm tội 26 1.5 Phân biệt tội CVLN với tội kinh doanh trái phép 26 Chương 2: Thực trạng giải pháp phòng, chống hoạt động cho vay lãi nặng địa bàn tỉnh Cà Mau 28 2.1 Thực trạng hành vi CVLN nƣớc ta thời gian qua 28 2.2 Tình hình CVLN địa bàn tỉnh Cà Mau .31 2.3 Nguyên nhân tình hình CVLN 42 2.3.1 Nguyên nhân khách quan 42 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan 43 2.4 Một số bất cập công tác điều chỉnh PL hoạt động CVLN 44 2.4.1 Bất cập mặt pháp luật .44 2.4.2 Bất cập q trình đấu tranh phòng, chống tội phạm CVLN 48 2.5 Một số học kinh nghiệm công tác quản lý xử lý hành vi CVLN .50 2.6 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm CVLN 51 2.6.1 Giải pháp về mặt pháp luật 51 2.6.2 Các giải pháp tác động tiêu cực kinh tế thị trƣờng 53 2.6.3 Các giải pháp nguyên nhân chủ quan xuất phát từ thân ngƣời phạm tội .54 2.6.4 Một số giải pháp khác nhằm góp phần phòng ngừa tội phạm CVLN .54 2.6.4.1 Các giải pháp phòng ngừa 54 2.6.4.2 Các giải pháp điều tra 55 KẾT LUẬN……………………………………………………………………………… 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ANQG: ANTT: An ninh quốc gia An ninh trật tự BLHS: Bộ luật Hình BLDS: CVLN: Bộ luật Dân Cho vay lãi nặng TTATXH: TTXH: Trật tự an toàn xã hội Trật tự xã hội QCND: UBND: Quần chúng nhân dân Ủy ban nhân dân PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vay mƣợn tài sản hành vi phổ biến xã hội Nhà nƣớc ta khuyến khích nhân dân cho vay với tính chất tƣơng trợ, giúp đỡ khắc phục khó khăn, xây dựng sống, thể phát huy nét văn hóa, đạo đức tốt đẹp ngƣời Việt Nam đƣợc hình thành qua trình phát triển lịch sử dân tộc Tuy nhiên, trình phát triển hình thái kinh tế - xã hội, việc ngƣời nô dịch ngƣời, bóc lột ngƣời mặt trị, kinh tế thực tế diễn mang lại hệ lụy khôn lƣờng cho xã hội Với chất tốt đẹp xã hội, pháp luật nƣớc ta nghiêm cấm trừng trị nghiêm khắc hành vi cho vay lấy “lãi nặng” để bóc lột ngƣời khác Đó lý việc Nhà nƣớc ta quy định tội CVLN BLHS Theo quy định Điều 163 BLHS, tội CVLN hành vi cho người khác vay với mức lãi suất cao mức lãi suất cao mà pháp luật quy định từ mười lần trở lên có tính chất chun bóc lột Ngƣời phạm tội lợi dụng việc cho vay, lợi dụng hoàn cảnh khó khăn cấp bách ngƣời vay vay với lãi suất cao (lãi nặng) nhằm thu lợi bất mà thực chất bóc lột ngƣời vay Tội CVLN xâm phạm trật tự quản lý tín dụng Nhà nƣớc xâm phạm lợi ích hợp pháp tài sản ngƣời khác (ngƣời vay).Đối tƣợng tài sản đƣợc sử dụng chủ yếu tội CVLN tiền.Số lƣợng tiền đƣợc sử dụng CVLN trƣờng hợp phạm tội cụ thể không giống (vài triệu, vài chục triệu, hàng trăm triệu đồng chí vài t ) Mức lãi suất (lãi nặng) mà ngƣời phạm tội cho vay trƣờng hợp phạm tội cụ thể c ng khác nhau, thƣờng cao 10 lần nhƣng c ng có trƣờng hợp ngƣời phạm tội cho vay với mức lãi suất cao mức lãi suất cao mà pháp luật quy định tới hàng chục lần Ngƣời phạm tội thu lợi bất từ việc CVLN thƣờng hàng chục, hàng trăm triệu đồng, chí có trƣờng hợp hàng t đồng Trong năm gần đây, Tội phạm CVLN có diễn biến phức tạp.Tội phạm CVLN gây hậu nặng nề cho gia đình xã hội, gây ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế - xã hội.Chính từ tội phạm làm phát sinh tội phạm khác xâm phạm sở hữu loại tệ nạn xã hội c ng ngun nhân phá vỡ hạnh phúc gia đình.Cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm CVLN thực tế thời gian qua thu đƣợc kết đáng khích lệ Tuy nhiên, qua cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm CVLN c ng cho thấy nhiều vấn đề bất cập từ quy định pháp luật; quản lý nhà nƣớc khó khăn nảy sinh q trình phòng ngừa, điều tra, khám phá tội phạm Vào thời điểm chọn đề tài viết luận văn thạc s tình hình tội phạm cho vay lãi nặng (tín dụng đen) địa bàn tỉnh Cà Mau diễn biến phức tạp, Đài truyền hình Việt Nam báo đồng loạt đƣa tin “Cà Mau vỡ tín dụng đen – hàng chục gia đình đất”; Thủ tƣớng Chính phủ phải đạo tiến hành điều tra, xử lý nghiêm; Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau tổ chức nhiều họp khẩn để đạo liệt Từ lý việc nghiên cứu dấu hiệu pháp lý tội CVLN c ng nhƣ thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm đòi hỏi cấp bách, nhằm góp phần bảo đảm cho việc thực thắng lợi nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo vệ ANQG giữ gìn TTATXH Chính thế, Tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Khía cạnh pháp luật kinh tế phòng chống tội CVLN từ thực tiễn tỉnh Cà Mau” làm luận văn Thạc s Luật học có ý nghĩa lý luận thực tiễn Câu hỏi nghiên cứu Để làm rõ đề tài trên, cần phải giải số vấn đề sau: - Tội phạm CVLN đƣợc quy định nhƣ pháp luật Việt Nam? - Đánh giá thực trạng phòng chống tội phạm cho vay lãi nặng tỉnh Cà Mau, từ rút kết luận, kinh nghiệm, học tham khảo cho địa phƣơng khác? - Trên sở đó, cần đề xuất giải pháp để góp phần nâng cao hiệu phòng, chống tội phạm CVLN thời gian tới? Tình hình nghiên cứu Qua tìm hiểu, tội phạm CVLN cơng tác phòng, chống tội phạm nàyđã có số đề tài, luận văn, báo nghiên cứu nhƣ sau: - Luận văn tốt nghiệp “Tội cho vay lãi nặng luật hình Việt Nam”Ðại học luật Cần Thơ, Trần V Ngoan, năm 2012 - Ðề tài khoa học cấp sở “Cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm CVLN địa bàn tỉnh Hậu Giang”, T49, Huỳnh Thanh Tuấn, năm 2011 - Bài báo “Tội cho vay nặng lãi - bất cập BLHS hành giải pháp khắc phục”, ThS Nguyễn Văn Hƣơng, Đại học Luật Hà Nội, năm 2015 Tuy nhiên, đề tài, luận văn, báo tiếp cận số góc độ cụ thể phạm vi khảo sát địa phƣơng định Cho đến nay, chƣa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, đầy đủ, có hệ thống tội phạm CVLN c ng nhƣ hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm tỉnh Cà Mau Do đó, việc nghiên cứu đề tài s làm rõ thực trạng, tìm đƣợc nhữngsơ hở, thiếu sốt, khó khăn, vƣớng mắc hoạt động này, sở đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động thời gian tới địa bàn tỉnh Cà Mau cần thiết Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu: Luận văn sâu tìm hiểu tồn diện tội CVLN, tìm dấu hiệu pháp lý đặc trƣng tội phạm, vấn đề trách nhiệm hình ngƣời phạm tội, đồng thời thiếu sót cơng tác quản lý nhà nƣớc quan có thẩm quyền có liên quan; đánh giá thực trạng cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm CVLN thời gian qua đƣa số giải pháp thiết thực nhằm đấu tranh phòng, chống tội phạm thời gian tớitrên địa bàn tỉnh Cà Mau Để đạt đƣợc mục tiêu trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Những vấn đề lý luận tội phạm CVLN theo quy định pháp luật Việt Nam nói chung Luật Hình nói riêng nhƣ: Khái niệm, đặc điểm, chất, dấu hiệu pháp lý, giai đoạn thực tội phạm - Lịch sử hình thành phát triển quy định Luật Hình tội CVLN - Làm rõ trách nhiệm pháp lý ngƣời phạm tội CVLN - Chỉ sơ hở, thiếu sót, lõng l o quan có thẩm quyền có liên quan để tội phạm cho vay lãi nặng lợi dụng hoạt động - Thực trạng cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm CVLN thời gian qua địa bàn tỉnh Cà Mau, từ rút kết luận, kinh nghiệm, học tham khảo cho địa phƣơng khác - Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu phòng, chống tội phạm CVLN thời gian tới 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Tội phạm CVLN theo quy định Luật Hình Việt Nam cơng tác đấu tranh phòngngừa, đấu tranh, chống tội phạm 4.3 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi thời gian: Từ năm 2012 đến năm 2016 - Phạm vi địa bàn nghiên cứu: Các huyện, thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau - Phạm vi chủ thể:Lực lƣợng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự quản lý kinh tế chức vụ, cán có thẩm quyền cơng chứng, chứng thực, quản lý đất đai Phương pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp luận: Đề tài nghiên cứu dựa phép biện chứng vật triết học Mác-Lênin, quan điểm Đảng Nhà nƣớc ta đấu tranh phòng, chống tội phạm - Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể:Trong trình nghiên cứu áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể nhƣ: Phƣơng pháp phân tích tổng hợp, phƣơng pháp khảo sát thực tế, phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm, phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp điều tra xã hội học Ý nghĩa điểm đề tài 7.1 Ý nghĩa: - Những kết đạt đƣợc đề tài s góp phần bổ sung, hồn chỉnh lý luận khoa học tội phạm CVLN lý luận công tác phòng, chống tội phạm lực lƣợng Cảnh sát nhân dân - Ðề tài giúp lãnh đạo cán trực tiếp làm cơng tác phòng, chống tội phạm CVLN Công an tỉnh Cà Mau vận dụng thực tốt nhiệm vụ địa phƣơng - Đề tài có ý nghĩa mở rộng phạm vi, giúp cho cấp lãnh đạo, quan quản lý nhà nƣớc có liên quan tỉnh, cấp huyện, cấp xã tỉnh Cà Mau thấy đƣợc tồn tại, hạn chế, chí khuyết điểm quản lý, tơi phạm cho vay lãi nặng lợi dụng để hoạt động có giải pháp hiệu để đạo, chấn chỉnh khắc phục 7.2 Ðiểm đề tài: - Làm rõ vấn đề bất cập pháp lý tội CVLN khó khăn, vƣớng mắc đấu tranh phòng, chống tội CVLN tỉnh Cà Mau giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2016 để làm sở cho việc xây dựng triển khai giải pháp hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm 46 Nhà làm luật thấy Điều 163 Bộ Luật hình năm 1999 quy định tội phạm cho vay lãi nặng cao từ mức lãi suất mà phát luật quy định từ mƣời lần trở lên…là không ph hợp với thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm cho vay lãi nặng Nên Điều 201 Bộ Luật hình sửa đổi, bổ sung hạ thấp xuống mức lãi suất: “Người giao dịch dân s mà cho vay lãi suất cao gấp lần mức lãi suất cao quy định Bộ Luật dân s ” Tuy nhiên, theo kinh nghiệm ngƣời viết củng khó xử lý Bộ luật có hiệu lực thi hành nhƣ phân tích phần trƣớc đối tƣợng phạm tội thƣờng tìm cách né tránh pháp luật (lách luật) cách thỏa thuận ghi mức lãi suất thấp hơn, tờ giấy ghi nhận nợ ngƣời vay lãi suất Thứ hai, theo khoản điều 163 Bộ Luật hình cho ta thấy tình tiết tăng nặng “phạm tội thu lãi bất lớn” để xác định đƣợc nguồn lợi bất lớn để nhầm xác định tội phạm có tình tiết tăng nặng hay khơng, c ng điều khó khăn quan chức năng, đến chƣa có văn hƣớng dẫn tội phạm c ng nhƣ hƣớng dẫn thu lợi bất lớn tội phạm cho lớn, nên việc xác định tình tiết tăng nặng cho tội phạm không khả thi, làm cho ngƣời phạm tội khó thuộc vào tình tiết tăng nặng Điều 201 Bộ Luật hình năm 2015 (đang tạm dừng việc thi hành) có quy định mức thu lợi bất chính: Khoản từ 30.000.000 đ đến dƣới 100.000.000đ; khoản thuộc tình tiết tăng nặng từ 100.000.000 đ trở lên Thứ ba, Luật tổ chức tín dụng nghiêm cấm cá nhân, tổ chức khơng phải tổ chức tín dụng thực hoạt động Ngân hàng, tức hoạt động vay vốn cho vay Nhƣng khơng có ranh giới để phân biệt hoạt động tín dụng đen hoạt động cho vay dân thông thƣờng nên không phân biệt đƣợc hoạt động vay vốn hợp pháp bất hợp pháp ngân hàng, nhu cầu vay dân ngƣời dân nhu cầu đáng, thực tế khơng phải hoạt động cho vay dân c ng bất hợp pháp Ngoài ra, quy định Bộ Luật dân điều 476 lãi suất dân không đƣợc vƣợt 150% lãi suất Ngân hàng Nhà nƣớc dẫn theo thực tế hầu nhƣ tất lãi suất cho vay dân quy phạm quy định pháp luật Đối với hoạt động cho vay lãi nặng khó xảy khó kiểm tra, xử lý cách triệt để diễn ngầm cá nhân, khơng qua thủ tục vay mƣợn thức nào, đồng thời 47 ngƣời vay ngƣời cho vay có lỗi nên họ c ng phải chịu hậu hành vi Hiện hành vi cho vay lãi nặng chƣa đủ điều kiện để cấu thành tội cho vay lãi nặng theo điều 163 ngƣời thực hành vi bị xử lý hành bị phạt tiền từ năm triệu đến mƣời lăm triệu đồng theo điểm d khoản điều 11 Nghị định 167/2013/NĐ-CPcủa Chính phủ, với mức xử lý nhẹ với ngƣời thực hành vi tội phạm có khoản lợi mà họ thu đƣợc vƣợt mức lãi suất pháp luật quy định có hàng trăm triệu đồng nên mức xử phạt chƣa đủ sức đe hành vi cho vay vƣợt lãi suất quy định Thứ tư, trách nhiệm hình tội phạm thấp chƣa đủ tính chất răn đe phòng, chống tội phạm Đối với trách nhiệm hình theo khoản điều 163 Bộ Luật hình “bị phạt tiền từ lần đến mười lần s tiền lãi phạt c i tạo không giam gi đến năm” nhƣ cấu thành tội phạm tội cho vay lãi nặng có mức trách nhiệm hình ngƣời phạm tội bị phạt tiền từ lần đến mƣời lần số tiền lãi cao c ng bị phạt cải tạo không giam giữ đến năm, Điều 201 Bộ Luật hình năm 2015 có nâng lên mức hình phạt: Khoản “…phạt tiền từ 50.000.000 đ đến 200.000.000đ cải tạo không giam giữ đến 30 năm”; Khoản có tính chất tăng nặng “…phạt tiền từ 200.000.000đ đến 1.000.000.000đ phạt t từ 06 tháng đến 03 năm Nhƣ vậy, chế tài củng q nhẹ vìtội phạm gây hậu đặc biệt nghiêm trọng làm cho ngƣời vay có phải bán hết tài sản, đất đai để trả nợ, tác động lớn đến tinh thần sức khỏe ngƣời vay, ảnh hƣởng to lớn đến kinh tế, trật tự quản lý nhà nƣớc, gây hƣ hao thiệt hại đến lợi ích tổ chức, Ngân hàng, hậu hành vi cho vay lãi nặng gây xã hội lớn, làm rối loạn trật tự quản lý tiền tệ, kinh tế nhà nƣớc, làm ảnh hƣởng đến đời sống nhân dân Với mức xử lý trách nhiệm hình sựquá thấp nhƣ điều luật làm khơng tƣơng xứng tính chất, mức độ, hậu tội phạm gây nên làm cho tội phạm có xu hƣớng ngày tăng, lợi ích từ hành vi cho vay lớn đổi lại cao c ng phạt cải tạo không giam giữ đến năm, nên ngƣời phạm tội c ng bất chấp phấp luật mà có hành vi vi phạm pháp luật đó, trách nhiệm hình sựtại khoản điều 163 Bộ Luật hình sự“bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm” thơng thƣờng đối tƣợng bị xử lý hình theo khoản điều có số lợi bất mà họ thu đƣợc hàng trăm, hàng nghìn t đồng, với hành vi liên quan đến cho vay lãi nặng mà tội phạm khác gây nguy hiểm lớn cho ngƣời 48 vay, cho xã hội mà mức xử phạt cao c ng có ba năm t , với lợi ích lớn mà hành vi cho vay đem lại ngƣời phạm tội không ngần ngại mà sẵn sàng vi phạm pháp luật 2.4.2 Bất cập trình đấu tranh phòng, chống tội phạm CVLN Hiện nay, mặc d có nhiều biện pháp phòng, chống tội phạm quan tổ chức nói chung biện pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm cho vay lãi nặng nói riêng có nhiều chuyển biến Tuy nhiên, nhiều chỗ chƣa thực tốt Ngƣời viết xin đƣa số bất cập q trình phòng, chống tội phạm cho vay lãi nặng nhƣ sau: Thứ nhất, Trong trình giải vụ án vụ việc tố cáo, thông tin ngƣời bị hại cung cấp thơng tin có ý nghĩa quan trọng, góp phần giúp cho quan chức dễ dàng điều tra, xác minh hành vi đối tƣợng phạm tội để nhanh chóng giải vụ án, xử lý đối tƣợng trƣớc pháp luật Tuy nhiên, thực tế để ngƣời bị hại đến tố cáo với quan nhà nƣớc có thẩm quyền hạn chế, đa số ngƣời không dám tố cáo hành vi cho vay lãi nặng hành vi phạm tội liên quan đối tƣợng cho vay lãi nặngnày, ngƣời bị hại thƣờng ngƣời nghèo khổ, ngƣời “nhỏ bé thấp cổ bé họng” khả tự bảo vệ quyền lợi ích đáng mình, họ ln bị nguy hiểm rình rập, trả th , tr dập đối tƣợng phạm tội họ dám tố cáo hành vi ngƣời phạm tội trƣớc pháp luật Xuất phát từ nguyên nhân làm cho ngƣời bị hại không dám tố cáo trƣớc quan chức trách nên pháp luật có số quy định để bảo vệ ngƣời bị hại họ đến tố cáo hành vi đối tƣợng phạm tội, mặc d nhƣng chế định bảo vệ ngƣời nhiều thiếu sót, chƣa thực đồng toàn diện, chƣa đảm bảo đƣợc an toàn cho ngƣời bị hại Trong thực tiễn có nhiều trƣờng hợp đối tƣợng vay tiền đến hết khả trả nợ, trì hoản nhiều lần với đối tƣợng cho vay lãi nặng, nên đối tƣợng cho vay lãi nặng sử dụng biện pháp hành hung, đe dọa, siết nợ, chí gây thƣơng tích cho ngƣời vay, nên họ bực tức, khơng khả chịu đựng tố cáo đến quan Cảnh sát điều tra Nhƣng quan chức vào đối tƣợng, băng nhóm cho vay lãi nặng thủ đoạn d ng tiền để thỏa thuận, mua chuộc ngƣời bị hại nên họ lợi ích trƣớc mắt mà nhanh 49 chống rút lại lời tố cáo làm cho quan Cảnh sát điều tra gặp khó khăn xử lý, buộc phải dừng việc xử lý tin báo, tố giác tội phạm Thứ hai, kiến thức pháp luật ngƣời bị hại thấp chƣa biết đƣợc hành vi cho vay lãi nặng ngƣời cho vay nguy hiểm cho xã hội, hành vi có quy phạm pháp luật hay không, nên ngƣời bị hại không báo cho quyền địa phƣơng Thứ ba, trình độ lực số điều tra viên hạn chế, biện pháp nghiệp vụ chƣa thực “sắc sảo” nên khó có khả tìm đƣợc thủ đoạn, chứng vụ án Mặt khác loại tội phạm với chế tài hình nhẹ, thuộc loại tội phạm nghiêm trọng, d lực lƣợng điều tra có cố gắng chứng minh đƣợc hành vi phạm tội chúng việc xử lý chủ yếu cải tạo khơng giam giữ có xử lý hình thức phạt t thời gian ngắn đối tƣợng lại t tiếp tục hoạt động phạm tội trở lại, điều củng cho điều tra viên chán nản, khơng tích cực việc xử lý loại tội phạm cho vay lãi nặng Thứ tư, Lợi ích vật chất phần lớn c ng mong muốn, nên đối tƣợng thƣờng d ng lợi ích vật chất để mốc nối quan hệ, lơi kéo ngƣời có quyền lực, lôi kéo ngƣời quan tổ chức nhà nƣớc có khả gây thiệt hại cho họhoặc lôi kéo ngƣời quan quản lý Nhà nƣớc đất đai công chứngvề phe mìnhđể phục vụ cho việc phạm tội chúng, tạo trình phạm tội dây truyền ngƣời quan chức điều tra truy cứu bị liên lụy đến quyền lợi ích họ Thứ năm, Về phía Ngân hàng nhà nƣớc, tổ chức tín dụng khác thƣờng cho ngƣời dân vay vốn cần chấp tài sản, cần trải qua thủ tục cho vay phức tạp, kéo dài thời gian làm chậm trể trình huy động vốn ngƣời cần nguồn vốn gấp để giải vấn đề phát sinh cấp bách Nếu ngƣời vay cần nguồn vốn gấp họ thƣờng s vay nguồn vốn từ bên Ngân hàng với mức lãi suất cao, mặc d lãi suất cao nhƣng giải đƣợc vấn đề trƣớc mắt mà họ cần, với thủ tục vay nhanh, gọn, khơng cần chấp có thỏa thuận giấy tay, thỏa thuận miệng, không ngƣời làm chứng, không để lại chứng 50 2.5 Một số học kinh nghiệm công tác quản lý xử lý hành vi CVLN Từ nghiên cứu tình hình phòng, chống tội phạm CVLN từ thực tiễn công tác ngƣời viết thực nhiệm vụ đơn vị công tác, xin rút số học kinh nghiệm, nhƣ sau: - Thứ nhất, phải phát huy tốt vai trò quan truyền thơng cơng tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật có liên quan đến tội phạm CVLN Phải lảm cho ngƣời dân thấy đƣợc hành vi CVLN phi đạo đức xã hội, tính nhân văn, ảnh hƣởng lớn đến phát triển kinh tế đất nƣớc địa phƣơng cần phải ngăn ngừa, đấu tranh loại bỏ, khơng cho phát triển phức tạp xã hội - Thứ hai, nâng cao tính nghiêm minh quan bảo vệ pháp luật, không bao che, dung túng cho loại tội phạm CVLN Chú trọng đề cao vai trò, tăng cƣờng trách nhiệm Cơ quan Cảnh sát điều tra cấp đấu tranh với tội phạm CVLN, Cơ quan Cảnh sát điều tra Cơng an cấp huyện, theo quy định pháp luật thẩm quyền thụ lý vụ án CVLN chủ yếu Cơ quan Cảnh sát điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án nhân dân cấp huyện, cấp tỉnh thụ lý, cấp Trung ƣơng lại ít, gần nhƣ khơng có thụ lý.Phát huy tốt vai trò quan tố tungjn xử lý tội cho vay lãi nặng, góp phần vào giữ vững ổn định trật tự quản lý kinh tế - Thứ ba, phải khắc phục đƣợc kẻ hở quan quản lý Nhà nƣớc quản lý đất đai, công chứng, chứng thực quản lý ngành nghề kinh doanh có điều kiện ANTT (chủ yếu dịch vụ cầm đồ) mà tội phạm CVLN thƣờng lợi dụng để hoạt động phục vụ cho kinh tế phát triển - Thứ tư, sách cho vay ngƣời nghèo phải đƣợc tạo điều kiện thuận lợi đến đối tƣợng đƣợc thụ hƣởng; cắt giảm bớt khâu, thủ tục không cần thiết, góp phần xóa đói, giảm nghèo tạo điều kiện cho nhân dân kinh doanh phát triển kinh tế 51 2.6 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm CVLN 2.6.1 Giải pháp mặt pháp luật để phòng, chống tội phạm CVLN phục vụ phát triển kinh tế - Cần có sách ph hợp để Ngân hàng Qu tín dụng nhân dân cho vay tiêu dùng, cho vay kinh doanh thật có hiệu quả, đối tƣợng; không ngừng đổi thủ tục cho vay, đơn giản hóa việc cho vay, thủ tục cho vay đƣợc thực nhanh, gọn không gồm rà thủ tục làm vƣớng bận, mở rộng sách tạo điều kiện cho ngƣời dân dễ dàng tiếp xúc với nguồn tín dụng từ Ngân hàng, nâng cao chất lƣợng hoạt động Ngân hàng tƣ vấn cung cấp thông tin tiền vay, lãi suất cho ngƣời dân, nghiêm khắc xử lý hành vi cho vay lãi nặng - Cần quy định cụ thể, rõ ràng nội dung liên quan đến “mức lãi nặng”, “có tính chất chuyên bóc lột”, cụ thể: + Về mức lãi nặng: Theo quy định Bộ Luật hình năm 2015, mức lãi suất cao mức lãi suất cao mà pháp luật quy định từ 05 lần trở lên bị coi “lãi nặng” Quy định bình diện chung thể hợp lý Bởi vì, quan hệ vay mƣợn quan hệ dân diễn phổ biến nhân dân, nƣớc ta nghèo, điều kiện kinh tế nhân dân ta nói chung thấp mà nhu cầu tiêu d ng c ng nhƣ đầu tƣ sản xuất kinh doanh xã hội lại cao Nhà nƣớc không cấm mà khuyến khích việc cho vay tài sản với tính chất tƣơng thân tƣơng ái, hỗ trợ lẫn nhân dân Để đảm bảo quyền lợi ngƣời cho vay c ng nhƣ ngƣời vay, sở quy định lãi suất cho vay Ngân hàng nhà nƣớc, Bộ Luật dân khống chế mức lãi suất cao mà ngƣời cho vay ngƣời vay thoả thuận hợp đồng vay tài sản (Điều 473,Bộ Luật dân sự) Trƣờng hợp, ngƣời cho vay ngƣời vay thoả thuận mức lãi suất cao mức lãi suất đƣợc quy định khoản 1, Điều 473,Bộ Luật dân hành vi vi phạm pháp luật Nếu mức lãi suất không cao (chƣa đến 05 lần mức lãi suất cao mà pháp luật quy định) hành vi cho vay chƣa thể tính nguy hiểm đáng kể cho xã hội – tội phạm Trƣờng hợp cho vay với mức lãi suất cao 05 lần mức lãi suất cao mà pháp luật quy địnhthu lợi bất từ 30.000.000đ trở lên việc cho vay khơng tƣơng thân tƣơng mà đƣợc coi hành vi bóc 52 lột Sự vi phạm pháp luật khơng vi phạm pháp luật hợp đồng dân mà trở thành hành vi có dấu hiệu tội phạm Chính vậy, dấu hiệu mức lãi suất đƣợc quy định dấu hiệu bắt buộc thuộc mặt khách quan tội CVLN – “cho vay với mức lãi suất cao mức lãi suất cao mà pháp luật quy định từ 05 lần trở lên” Dấu hiệu mức lãi suất dấu hiệu cần phải xác định xem xét hành vi cho vay “lãi nặng” có cấu thành tội phạm CVLN hay không Hành vi cho vay với mức lãi suất chƣa đến 05 lần mức lãi suất cao mà pháp luật quy định d có tính chất chun bóc lột c ng khơng bị coi phạm tội Vấn đề nảy sinh là: Ngƣời cho vay với lãi suất cao gấp lần mức lãi suất cao mà pháp luật quy định với mục đích bóc lột ngƣời vay Họ thực hành vi cho vay lãi cách chuyên nghiệp, thực nhiều lần, cho vay tài sản có giá trị lớn (hàng trăm triệu đồng) thực tế thu lợi bất lớn (hàng trăm triệu đồng) c ng không bị coi phạm tội Đây vấn đề mà quan có thẩm quyền cần nghiên cứu để có hƣớng dẫn cho ph hợp Để đảm bảo tính chặt ch quy định Bộ Luật hình c ng nhƣ tính cơng việc xử lý tội phạm cần sửa phần quy định Điều 163 theo hƣớng coi hành vi cho vay lãi với mức cao (nhƣ nêu trên) hành vi phạm tội CVLN - Về dấu hiệu “thu lợi bất chính”:Dấu hiệu chƣa đƣợc hƣớng dẫn, giải thích cụ thể Tuy nhiên, nhận thấy trƣờng hợp hành vi CVLN đƣợc thực nhiều lần nhằm bóc lột ngƣời khác (ngƣời vay) Ngƣời phạm tội lấy việc CVLN làm nghề kiếm tiền; coi sử dụng việc CVLN nhƣ phƣơng tiện để bóc lột ngƣời khác Vấn đề nảy sinh là: Trƣờng hợp ngƣời cho ngƣời khác vay lần với mức “lãi nặng” “lãi nặng” (mức lãi suất cao vài chục lần mức lãi suất cao mà pháp luật quy định) hành vi có đƣợc coi CVLN “có tính chất chun bóc lột” hay khơng? Hành vi có bị coi phạm tội CVLN hay không? Đây vấn đề cần đƣợc quan có thẩm quyền cần nghiên cứu để có hƣớng dẫn cụ thể Trƣờng hợp ngƣời cho vay lợi dụng ngƣời khác hoàn cảnh khó khăn, cấp bách tiền bạc, tài sản vay với mức lãi suất cao -“lãi nặng” (gấp vài chục lần mức lãi suất cao mà pháp luật quy định) hành vi c ng cần đƣợc coi CVLN có “tính chất chuyên bóc 53 lột” Trƣờng hợp ngƣời cho vay “lãi nặng” lần nhƣng với số lƣợng tài sản lớn, đặc biệt lớn (hàng chục hàng trăm triệu đồng) thực tế họ thu lợi bất lớn (hàng chục triệu đồng) có bị coi CVLN “có tính chất chun bóc lột” hay khơng? Đây c ng vấn đề cần đƣợc quan có thẩm quyền nghiên cứu, hƣớng dẫn Nên quy định cần ngƣời cho vay, cho vay với mức lãi suất cao 10 lần (mức lãi suất cao mà pháp luật quy định) hành vi “CVLN” với số lƣợng lớn lớn c ng đƣợc coi phạm tội CVLN 3.6.2 Các giải pháp tác động tiêu cực kinh tế thị trường Tội phạm hình nói chung tội cho vay lãi nặng nói riêng tƣợng tiêu cực xã hội nào, khơng ảnh hƣởng đến an ninh xã hội, trật tự công cộng, đến lối sống lành mạnh quần chúng mà kìm hãm phát triển đất nƣớc Vì vậy, loại bỏ tội phạm khơng nhiệm vụ trọng tâm cấp có thẩm quyền, quan chức đƣợc giao nhiệm vụ, mà nhiệm vụ xã hội Qua giai đoạn phát triển kinh tế xã hội khác tội cho vay lãi nặngchịu ảnh hƣởng yếu tố khác có thủ đoạn hoạt động khác Do phải nghiên cứu cách thƣờng xuyên để có biện pháp đấu tranh loại tội phạm cho ph hợp với giai đoạn phát triển kinh tế, xã hội Môi trƣờng kinh tế, xã hội thay đổi nguyên nhân dẫn đến hình thành phát triển tội phạm Cho nên, cần phải có giải pháp tích cực để hạn chế tác động xấu tới phát triển tội cho vay lãi nặng Trên thực tế, nhƣ thấy có số phận ngƣời dân tình trạng vơ gia cƣ, sống dƣới gần cầu hay lang thang đƣờng phố khơng có việc làm, khơng có đât sản xuất nên vay mƣợn Đây c ng nguyên nhân, điều kiện phát sinh tội phạm Chính vậy, quan nhà nƣớc tăng cƣờng thực giải pháp chiến lƣợc hạn chế mặt trái kinh tế thị trƣờng tác động tiêu cực đến đời sống xã hội; thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, hạn chế phân hóa giàu nghèo; tạo cơng ăn, việc làm, hạn chế thất nghiệp; phát triển kinh tế ổn định, hạn chế cung cách làm ăn “chụp giật”, phá sản; kiểm soát chặt ch tiền tệ; tăng cƣờng giáo dục, đào tạo, xây dựng ngƣời Việt Nam đậm đà sắc dân tộc, đoàn kết, biết thân giúp đỡ lẫn nhau, hỗ trợ 54 c ng phát triển…Việc làm vừa thiết thực việc nâng cao phúc lợi xã hội, vừa góp phần hạn chế tình trạng phạm tội đặc biệt tội cho vay lãi nặng Hiện sân chơi bổ ích cho ngƣời dân hầu nhƣ ích, khơng đủ để đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí lành mạnh cho ngƣời, c ng nguyên nhân dẫn đến hình thành tội phạm ngày gia tăng, làm ảnh hƣởng đến kinh tế Vì thế, việc xây dựng sân chơi lành mạnh c ng vấn đề cần mà cấp, ngành quan tâm để phục vụ cho kinh tế phát triển 2.6.3 Các giải pháp nguyên nhân chủ quan xuất phát từ thân người phạm tội - Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục giúp tổ chức, cá nhân nâng cao hiểu biết pháp luật hình sự, hành xử lý hành vi phạm tội, vi phạm pháp luật liên quan đến hoạt động tín dụng nói chung hoạt động CVLN nói riêng - Hồn thiện chế sách thu hút nguồn tiền nhàn rỗi dân, cải cách hành chính, nghiên cứu đa dạng hóa hình thức, nhằm tạo thuận lợi hoạt động giao dịch tín dụng để doanh nghiệp, cá nhân bỏ nguồn vốn cho vay đƣợc an toàn, sản xuất kinh doanh có hiệu 2.6.4 Một số giải pháp khác nhằm góp phần phòng ngừa tội phạm CVLN 2.6.4.1 Các giải pháp phòng ngừa - Tăng cƣờng cơng tác tun truyền, phổ biến kiến thức pháp luật cho ngƣời dân thông qua thông tin đại chúng, trƣờng học, địa phƣơng,… phổ biến quy định pháp luật thông qua truyền miệng, chƣơng trình tƣ vấn pháp luật, tình tội phạm CVLN thƣờng lợi dụng hoạt động, tun truyền thơng qua phiên tòa xét xử lƣu động, cơng khai, tăng cƣờng chi phí cho cơng tác tuyên truyền ý thức pháp luật cho ngƣời dân Tăng cƣờng quyền tham gia góp ý kiến nhân dân, tạo điều kiện cho ngƣời dân tìm hiểu kiến thức pháp luật - Các ngành chức quyền địa phƣơng tăng cƣờng quản lý, có quy định cụ thể, siết chặt hoạt động cho vay, huy động vốn tự phát; đồng thời, đẩy mạnh tuyên truyền, giúp tổ chức, doanh nghiệp nhân dân nâng cao hiểu biết, nhận thức cảnh giác cao trƣớc thủ đoạn đối tƣợng hoạt động CVLN - Các quan chức cần tập trung đạo chấn chỉnh sơ hở công tác quản lý nhà nƣớc công chứng, xác nhận, làm thủ tục chuyển 55 nhƣợng quyền sử dụng đất xuất phát từ cho vay; đạo Viện Kiểm sát Tòa án nhân dân huyện kiểm sát, xét xử, thi hành án ý phát vụ tranh chấp có dấu hiệu hình để chuyển cho Cơ quan Cảnh sát điều tra xử lý theo thẩm quyền - Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc đất đai theo thẩm quyền Nắm tình hình liên quan đến đời sống nhân dân; cần tập trung ý đến tƣợng, vụ việc có dấu hiệu liên quan đến CVLN dân, để kiến nghị quan có thẩm quyền giải nhanh chóng, khơng để kéo dài, diễn biến phức tạp, ảnh hƣởng đến đời sống nhân dân tình hình an ninh, trật tự địa phƣơng - Cơ quan công chứng cần thực quy định nhà nƣớc công chứng, chứng thực có liên quan đến chuyển quyền sử dụng đất.Về công chứng, xác nhận việc công chứng, xác nhận cầm cố tài sản, chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất phải có mặt bên cầm cố, nhận chuyển nhƣợng ngƣời cầm cố ngƣời chuyển nhƣợng quyền sử dụng nhà, đất - Cơ quan nhận hồ sơ chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất cần thực quy định nhà nƣớc trình tự, hồ sơ, thủ tục chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất.Những hồ sơ chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất có dấu hiệu nghi ngờ liên quan đến CVLN đề nghị quan Công an xác minh, xử lý Nghiêm cấm việc làm thủ tục chuyển nhƣợng quyền sử dụng nhà, đất mà khơng có chứng kiến ký giáp ranh ngƣời chuyển nhƣợng ngƣời lân cận để phòng ngừa làm hồ sơ giả 2.6.4.2 Các giải pháp điều tra - Khẩn trƣơng rà soát, nghiên cứu hồn thiện hệ thống pháp luật hình sự, hành xử lý hành vi phạm tội, vi phạm pháp luật liên quan đến hoạt động tín dụng; hoàn thiện văn quy phạm pháp luật quy định xử lý hình sự, xử phạt vi phạm hành lĩnh vực vay tín dụng với chế tài xử lý cụ thể, rõ ràng nghiêm khắc, cần bổ sung hình phạt nhóm hành vi vi phạm liên quan đến CVLN để có sở pháp lý xử lý thực tế Ngoài ra, hoàn thiện quy định giao dịch dân sự, chấp, cầm cố… - Triển khai rà sốt, đánh giá tồn đối tƣợng có dấu hiệu hoạt động CVLN, nhằm phát hiện, đấu tranh ngăn chặn, trấn áp kịp thời tội phạm CVLN 56 hành vi vi phạm đến hoạt động tín dụng, không để diễn biến phức tạp, gây ảnh hƣởng xấu đến an ninh, trật tự làm ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế KẾT LUẬN Xuất phát từ tình hình tội phạm CVLN thời gian qua có xu hƣớng gia tăng, việc nghiên cứu vấn đề pháp lý tội phạm CVLN tình hình hoạt động phòng ngừa tội phạm có ý nghĩa quan trọng cần thiết Công tác đấu tranh, phòng chống tội CVLNcó ý nghĩa, vai trò to lớn nghiệp xây dựng phát triển kinh tế - xã hội nƣớc Do cần phải ý thức đƣợc thân mình, để loại bỏ hành vi khỏi đời sống xã hội, quyền mà nghĩa vụ mội cơng dân l đấu tranh phòng chống tội phạm “ Sự nghiệp tồn dân” có nhƣ quyền lợi ích chí nh đáng đƣợc bảo vệ Do đó, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục kiến thức pháp luật quần chúng nhân dân, đặc biệt ngƣời dân v ng sâu, v ng xa đƣợc tiếp cận, hiểu biết pháp luật Pháp luật cơng cụ sắc bén để Nhà nƣớc quản lý xã hội, ngƣời dân am hiểu pháp luật mặt họ thực tốt quyền nghĩa vụ mình, làm ăn sinh sống theo khn khổ mà pháp luật khơng cấm, mặt khác họ giúp Nhà nƣớc tron g q trình quản lý xã hội Ngồi quan chức cần đề chƣơng trình, kế hoạch nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, dân có giàu nƣớc mạnh Bên cạnh ngƣời dân phải đề cao cảnh giác phòng ngừa tội phạm, khơng để bọn tội phạm có hội hoạt động 57 Với mong muốn nâng cao hiệu công tác phần khắc phục đƣợc mặt hạn chế tơi đƣa số biện pháp kiến nghị luận văn Tuy nhiên, lực nghiên cứu tác giả hạn chế, kinh nghiệm nghiên cứu nên chắn luận văn nhiều điểm thiếu sót Tác giả luận văn mong nhận đƣợc đóng góp, phê bình thầy giáo, nhà khoa học đồng nghiệp để nghiên cứu hoàn chỉnh tƣơng lai DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị số 144/2016/QH13, ngày 29/6/2016 Quốc hội Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khóa XIII Giáo trình Phƣơng pháp đấu tranh phòng chống số tội phạm hình cụ thể, trƣờng TC.CSND III, năm 2013 Bích Diệp, Báo Dân trí,tín dụng đen Viẹt Nam sấp ỉ 30% tín dụng ngân hàng,http://dantri.com.vn/kinh-doanh/tin-dung-den-o-viet-nam-xap-xi-30tin-dung-ngan-hang-789839.htm, [ ngày truy cập 14/12/2014] Thái Hƣng, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, th c trạng t nh h nh vi phạm, tội phạm liên quan đến tín dụng đen,http://vksndtc.gov.vn/tin-chi-tiet-4447, [ngày truy cập 20/02/2015] Nguyễn Trọng Nga- Nguyễn Thị Hoa, B n chất c a “tín dụng đen” s gi i pháp phòng ngừa, http://phongchongmatuy.com.vn/vie/banchatcuatindungden nd-afd88eb9.aspx, [ngày truy cập 14/04/2015] Lê Minh, báo Gia đ nh Xã hội,Đề nghị hạ “trần lãi suất cho vay nặng lãi”,http://giadinh.net.vn/xa-hoi/de-nghi-ha-tran-lai-suat-cho-vay-nang-lai2013091804133114.htm, [Ngày truy cập 21/2/2015] Nguyễn Tất Bắc, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đồng Nai, cần có văn b n hướng dẫn áp dụng đường l i gi i “tội cho vay lãi nặng”, http://vksdongnai.gov.vn/Pages/noi-dung-tin.aspx?NewsID=430, [Ngày truy cập 13/4/2015] Báo cáo tổng kết năm phòng PV11, cơng an tỉnh Cà Mau năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016 Bản án số254/2015/HSST ngày 09/12/2015 Tòa án nhân dân thành phố Cà Mau; Bản án số 34/2015/DS-ST, ngày 11/3/2015 Tòa án nhân dân thành phố Cà Mau; Bản án số 247/2015/DSPT, ngày 18/11/2015 Tòa án nhân dân tỉnh Cà Mau DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Hiến pháp Việt Nam năm 2013 Bộ luật Hình năm 1985 Bộ luật Hình năm 1999, đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2009 Bộ luật Hình năm 2015 Bộ luật Dân 2015 Luật Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam năm 2010; Luật Các tổ chức tín dụng năm 2012; Luật Ngân sách Nhà nƣớc năm 2002; PHỤ LỤC: TRÍCH LỤC BẢNG THỐNG K PHẠM PHÁP HÌNH SỰCỦA C NG AN TỈNH CÀ MAU TỪ NĂM 2012 – 2016 Năm Tổng số vụ Số vụ liên quan đến CVLN Tỷ lệ 2012 582 13 2.0% 2013 634 12 1.9% 2014 527 11 1.9% 2015 694 15 2.2% 2016 718 16 2.3% * Ghi chú: CVLN viết tắt câu “Cho vay lãi nặng” ÁC NHẬN PHÒNG THAM MƯU C NG AN TỈNH CÀ MAU Thượng tá Nguyễn Việt Sử Phó trưởng phòng Ngày tháng năm 2017 Người thu thập số liệu Trần Văn Thi ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRẦN VĂN THI KHÍA CẠNH PHÁP LUẬT KINH TẾ TRONG PHÒNG VÀ CHỐNG TỘI PHẠM CHO VAY LÃI NẶNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH CÀ MAU Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số:... ngành Luật Kinh tế, Khoa Luật, Trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài Khía cạnh pháp luật kinh tế phòng chống tội cho vai lãi nặng từ thực tiển. .. CHO VAY LÃI NẶNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU Chương 1: Các khía cạnh kinh tế, xã hội hoạt động cho vay lãi nặng pháp luật điều chỉnh 1.1 Khái quát tượng CVLN từ khía cạnh kinh tế, xã hội pháp luật

Ngày đăng: 20/05/2018, 22:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w