Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
2,64 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ ƯU ĐÃI ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC GIANG THÂN THỊ NGỌC BÍCH HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ ƯU ĐÃI ĐỐI VỚI NGƯỜI CĨ CƠNG VỚI CÁCH MẠNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC GIANG THÂN THỊ NGỌC BÍCH CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ THỊ DUNG HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các tài liệu tham khảo, số liệu, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Thân Thị Ngọc Bích LỜI CẢM ƠN Luận văn thực Đại học Mở Hà Nội Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy trường số cá nhân, đồn thể khác Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo - Tiến sỹ Đỗ Thị Dung, tận tình hướng dẫn tơi thực luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo, người đem lại cho kiến thức vô có ích năm học vừa qua Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học Trường Đại học Mở Hà Nội, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập hồn thành khóa học Qua đây, tơi gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo Sở Tư pháp, Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Bắc Giang tạo điều kiện giúp đỡ trình thu thập tài liệu để thực luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi q trình thực luận văn Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2018 Học viên Thân Thị Ngọc Bích DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế NCC : Người có cơng Nxb : Nhà xuất LĐTBXH : Lao động - Thương binh Xã hội XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT ƯU ĐÃI ĐỐI VỚI NGƯỜI CĨ CƠNG VỚI CÁCH MẠNG VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH 1.1 Một số vấn đề lý luận pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng 1.1.1 Ưu đãi người có cơng với cách mạng 1.1.2 Pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng .10 1.2 Quy định pháp luật Việt Nam hành ưu đãi người có cơng với cách mạng 21 1.2.1 Quy định đối tượng ưu đãi người có cơng với cách mạng 21 1.2.2 Quy định chế độ ưu đãi người có cơng với cách mạng 30 1.2.3 Quy định thủ tục hưởng ưu đãi NCC với cách mạng .34 1.2.4 Quy định quản lý nhà nước ưu đãi người có công với cách mạng 37 Kết luận chương 40 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT ƯU ĐÃI 41 ĐỐI VỚI NGƯỜI CĨ CƠNG VỚI CÁCH MẠNG TẠI TỈNH BẮC GIANG41 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội tình hình triển khai thực pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng tỉnh Bắc Giang tỉnh Bắc Giang 41 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang 41 2.1.2 Khái quát tình hình triển khai thực pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng tỉnh Bắc Giang 43 2.2 Kết đạt thực pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng tỉnh Bắc Giang 44 2.2.1 Kết đạt thực quy định đối tượng hưởng ưu đãi người có cơng với cách mạng tỉnh Bắc Giang 44 2.2.2 Kết đạt thực quy định chế độ hưởng ưu đãi người có cơng với cách mạng tỉnh Bắc Giang 49 2.2.3 Kết đạt thực quy định thủ tục ưu đãi người có cơng với cách mạng tỉnh Bắc Giang 53 2.2.4 Kết đạt thực quy định kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luạt ưu đãi người có công với cách mạng tỉnh Bắc Giang 55 2.3 Một số tồn thực pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng tỉnh Bắc Giang nguyên nhân .56 2.3.1 Một số tồn thực pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng tỉnh Bắc Giang 56 2.3.2 Nguyên nhân tồn thực pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng tỉnh Bắc Giang 59 Kết luận chương 62 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN .63 PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT ƯU ĐÃI ĐỐI VỚI NGƯỜI CĨ CƠNG VỚI CÁCH MẠNG TẠI TỈNH BẮC GIANG .63 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng tỉnh Bắc Giang 63 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng 69 3.2.1 Về đối tượng hưởng ưu đãi 69 3.2.2 Về điều kiện xác nhận thực thủ tục xác nhận NCC thân nhân NCC 72 3.2.3 Về chế độ ưu đãi NCC với cách mạng 76 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng tỉnh Bắc Giang 77 Kết luận chương 77 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 840 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, hệ người Việt Nam hy sinh tính mạng, xương máu, sức lực, trí tuệ tài sản tự do, độc lập dân tộc Kế thừa phát huy đạo lý, truyền thống tốt đẹp “uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ kẻ trông cây” từ xưa dân tộc, Đảng Nhà nước ta dành quan tâm ưu đãi đặc biệt thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ NCC với cách mạng thơng qua việc ban hành thực hệ thống pháp luật ưu đãi NCC với cách mạng Qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung để phù hợp với thực tế NCC, pháp luật ưu đãi NCC với cách mạng hành khơng mang tính trị, kinh tế, xã hội mà mang tính nhân văn sâu sắc, thể truyền thống đạo lý tốt đẹp dân tộc Việt Nam, giáo dục cho hệ trẻ ý thức trách nhiệm, ý thức rèn luyện, phấn đấu vươn lên để cống hiến, hy sinh cho nghiệp gìn giữ, xây dựng phát triển đất nước, bảo vệ tổ quốc Đồng thời thể trách nhiệm toàn xã hội việc thực “đền ơn đáp nghĩa” NCC với cách mạng Tuy nhiên, trình thực hiện, pháp luật ưu đãi NCC với cách mạng bộc lộ số bất cập Đó là: đối tượng hưởng chưa bao quát hết NCC xã hội, chế độ hưởng thấp, chưa đáp ứng yêu cầu NCC, thủ tục thực phức tạp,… làm ảnh hưởng khơng đến đời sống NCC với cách mạng địa phương nước Trong đó, điển hình phải kể đến tỉnh Bắc Giang - tỉnh coi nôi phong trào cách mạng, nơi có người cống hiến hy sinh cho độc lập tự dân tộc, cho thống đất nước Chính thế, việc tổ chức thực pháp luật ưu đãi NCC với cách mạng tỉnh Bắc Giang nhận đồng tình ủng hộ lớn nhân dân cấp quyền tỉnh Tuy nhiên, qua nghiên cứu cho thấy, trình thực chế độ ưu đãi NCC với cách mạng địa bàn tỉnh tồn định Xuất phát từ quy định pháp luật ưu đãi thực tế trình tổ chức thực pháp luật ưu đãi NCC với cách mạng tỉnh Bắc Giang nhiều vấn đề bất cập, để quy định pháp luật tiếp tục phát huy vai trò to lớn thực trở thành biện pháp hữu ích giúp đỡ, bù đắp thiệt thòi NCC với cách mạng, góp phần đảm bảo an sinh xã hội, tiến tới công mặt đời sống xã hội, cần thiết phải có giải pháp Vì vậy, việc nghiên cứu “Pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang” trở nên cấp thiết hết Đó lý tơi chọn đề tài để nghiên cứu bậc luận văn thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Theo nghiên cứu tác giả, thời điểm có cơng trình nghiên cứu pháp luật ưu đãi NCC với cách mạng Đó là: - Sách tham khảo: Đó sách: “Pháp luật an sinh xã hội - vấn đề lý luận thực tiễn” Nxb Tư pháp năm 2010 tác giả Nguyễn Hiền Phương Sách: “Một số vấn đề sách xã hội Việt Nam nay” GS.TS Mai Ngọc Cường (chủ biên) năm 2013; Sách: “Hỏi đáp pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng” PGS.TS Nguyễn Thế Kỷ năm 2014; - Bài viết đăng tạp chí: Có viết: “Một số suy nghĩ hồn thiện pháp luật ưu đãi người có cơng” Nguyễn Đình Liêu năm 2000, Tạp chí Lao động – xã hội, số 5/2000; “Trợ cấp ưu đãi xã hội hệ thống pháp luật Việt Nam” năm 2002 TS Nguyễn Đình Liêu, Tạp chí Lao động - xã hội; “Một số vấn đề pháp luật ưu đãi xã hội” Th.S Nguyễn Hiền Phương, Tạp chí luật học, số 4/2004 “Thực sách ưu đãi xã hội người có cơng” Hồng Cơng Thái, Tạp chí quản lí nhà nước, số 7/ 2005; Tạ Vân Thiều, “Chế độ trợ cấp ưu đãi người có cơng”, Tạp chí lao động & xã hội, số 278, tháng 1/2006; Tạ Vân Thiều, “Quản lí nhà nước phần mộ cơng trình ghi cơng liệt sĩ”, Tạp chí quản lí nhà nước, số 7/ 2006; Nguyễn Thị Hằng, “Tiếp tục đổi tư cải cách chế, sách ưu đãi người có cơng với cách mạng”, Tạp chí lao động & xã hội, số 290, tháng 7/2006; Bùi Hồng Lĩnh, “Tiếp tục phát huy truyền thống đạo lí tốt đẹp để chăm sóc tốt đối tượng người có cơng”, Tạp chí lao động & xã hội, số 279, 280, tháng 2/2006; Bùi Hồng Lĩnh, “Những vấn đề đặt sau hồn thành cơng tác xác nhận người có cơng”, Tạp chí lao động & xã hội, số 290, tháng 7/2006; Trần Thị Thúy Lâm, “Pháp luật ưu đãi xã hội làm công việc cấp bách, nguy hiểm phục vụ quốc phòng an ninh, cứu người, cứu tài sản Nhà nước nhân dân Theo phân công xã hội, người hoạt động (lao động) làm việc ngành, nghề, cơng việc khác nhau, họ có quyền hưởng chế độ ngành nghề cơng việc phải thực thi nghĩa vụ công dân công việc Nếu vượt lên chức phận bình thường thân, cơng việc, Tổ quốc, nghiệp cách mạng Đảng, dân tộc mà phải hi sinh đến tính mạng trường hợp xem xét xác nhận liệt sĩ Quy định hành quy định chung chung “dũng cảm đấu tranh chống tội phạm…”, “dũng cảm làm công việc cấp bách…”, “dũng cảm cứu người, cứu tài sản…”, mà chưa cụ thể hóa dũng cảm, dũng cảm đến mức độ (đánh giá tính chất hành vi, hành động), quan có thẩm quyền cơng nhận dũng cảm làm xác nhận liệt sĩ Vì dẫn đến việc nhận thức dũng cảm khác Có người khẳng định dũng cảm, có người nhận thức chưa đến mức dũng cảm; đặc biệt đấu tranh chống tham nhũng nay, người dũng cảm đấu tranh chống tham nhũng họ hành động nào? Chính vậy, trường hợp lập hồ sơ xác nhận liệt sĩ có hành động dũng cảm hồn tồn tùy thuộc vào quan điểm, lý trí người xét duyệt Họ trả lời hành động dũng cảm, coi hành động chưa thật dũng cảm, dẫn đến tình trạng tùy tiện cơng vụ hành Thứ hai, cần cụ thể trường hợp thương binh chết vết thương tái phát xác nhận liệt sĩ Theo quy định khoản Điều 17 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 04/9/2013 ghi nhận thương binh suy giảm khả lao động từ 81% trở lên chết vết thương tái phát trường hợp suy giảm khả lao động từ 61% đến 80% điều trị vết thương tái phát bệnh viện cấp huyện tương đương trở lên xác nhận liệt sĩ, chưa ghi nhận rõ tái phát Thương binh tỷ lệ suy giảm khả lao động dù cao hay thấp, tái phát vết thương chết xác nhận liệt sĩ, gia đình hay bệnh viện cấp tỉnh trở lên 73 Trong thực tế, vết thương tái phát dẫn đến tử vong phải hội tụ hai yếu tố vết thương thời gian.Vết thương nặng, vòng thời gian ngắn Như vậy, quy định thương binh tái phát vết thương dẫn đến tử vong xác nhận liệt sĩ chưa đảm bảo tính khách quan, khoa học, thiếu tính thuyết phục Mặt khác, người bị thương giải chế độ thương tật, ưu đãi mặt, khám chữa bệnh thường xuyên; xác nhận liệt sĩ (do vết thương tái phát, khơng tái phát), nghĩa người giải chế độ kép: sống giải chế độ thương binh, chết xác nhận liệt sĩ Quy định dễ bị lạm dụng, người khơng tái phát vết thương ngụy tạo lập hồ sơ tái phát vết thương dẫn đến tử vong để xác nhận liệt sĩ Vì vậy, trường hợp xác nhận liệt sĩ thương binh chết vết thương, cần phải có quy định rõ thẩm quyền quan chuyên môn kết luận: vết thương tái phát, với thời gian coi tái phát Thứ ba, cần quy định thống thủ tục giám định mức suy giảm khả lao động người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học Theo Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng hành, Điều 26 quy định: “Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học người quan có thẩm quyền công nhận tham gia công tác, chiến đấu, phục vụ chiến đấu từ tháng năm 1961 đến ngày 30 tháng năm 1975 vùng mà quân đội Mỹ sử dụng chất độc hóa học nhiễm chất độc hóa học dẫn đến trường hợp: Mắc bệnh làm suy giảm khả lao động từ 21% trở lên; Vô sinh; Sinh dị dạng, dị tật” [1] Tại Điều 40 Pháp lệnh quy định: “Bộ Y tế quy định điều kiện, tiêu chuẩn, quy chế chuyên môn, kỹ thuật bảo đảm việc xác nhận, giám định sức khỏe thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học đẻ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học bị dị dạng, dị tật; chăm sóc bảo vệ sức khỏe, bảo hiểm y tế người có công với cách mạng Tổ chức khám, giám định thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học đẻ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học bị dị dạng, dị tật” [1] 74 Việc quy định điều kiện, tiêu chuẩn, thủ tục hồ sơ xác nhận người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học giao cho Bộ Y tế Bộ LĐTBXH Tuy nhiên, việc quy định, hướng dẫn điều kiện, tiêu chuẩn xác nhận người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học để thực chế độ ưu đãi cho họ có vướng mắc Nếu theo quy định Điều 40 Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng thì, Bộ Y tế quan có thẩm quyền, trách nhiệm quy định, hướng dẫn điều kiện, tiêu chuẩn để xác nhận người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học Tuy nhiên, Bộ Y tế Bộ LĐTBXH ban hành Thông tư liên tịch số 20/2016/TTLT-BYT-BLĐTBXH hướng dẫn khám giám định bệnh, tật, dị dạng, dị tật có liên quan đến phơi nhiễm với chất độc hóa học người hoạt động kháng chiến đẻ họ Ở Quyết định có 17 nhóm bệnh khác nhau: có loại bệnh bệnh rối loạn tâm thần – Mentaldisorde-ro, theo ý kiến chuyên gia có tới 200 bệnh rối loạn tâm thần Trình tự, thủ tục hồ sơ xác nhận người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học hướng dẫn Thông tư 05/2013/TTBLĐTBXH hướng dẫn thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực chế độ ưu đãi người có cơng với cách mạng thân nhân họ Theo đó, điều kiện, tiêu chuẩn xác nhận người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học bao gồm: i) Tham gia kháng chiến vùng quân đội Mỹ sử dụng chất độc hóa học trước ngày 30 tháng năm 1975; ii) Mắc bệnh theo danh mục bệnh, tật quy định Thông tư liên tịch 20/2016/TTLT-BYT-BLĐTBXH hướng dẫn khám giám định bệnh, tật, dị dạng, dị tật có liên quan đến phơi nhiễm với chất độc hóa học người hoạt động kháng chiến đẻ họ Cho đến tại, có văn hướng dẫn cụ thể danh mục bệnh, tật, dị dạng, dị tật chưa có bảng hướng dẫn chẩn đoán, giám định bệnh, tật, dị dạng, dị tật lại có nội dung làm khó khiến hồ sơ NCC đáp ứng giấy tờ pháp lý với người vùng tạm chiếm Tại thông tư yêu cầu, bệnh thần kinh ngoại biên cấp tính bán cấp tính áp dụng với đối tượng có giấy tờ giá trị pháp lý xác lập trước ngày 30/4/1975, ghi nhận bị mắc bệnh thuộc nhóm bệnh thần kinh ngoại biên 75 Như vậy, Pháp lệnh Nghị định số 31/2013 /NĐ-CP ngày 09/4/2013 Chính phủ quy định đối tượng tham gia kháng chiến bị mắc bệnh theo danh mục bệnh tật Bộ Y tế quy định phải nhiễm chất độc hóa học thiếu tính khả thi Trong sống sinh hoạt hàng ngày, người bị phơi nhiễm với nhiều chất độc hại môi trường sống nguồn thực phẩm bị ô nhiễm Trong đó, để xác định nguyên nhân gây bệnh có phải chất độc hóa học hay khơng lại làm xét nghiệm máu cho nạn nhân chi phí xét nghiệm q đắt phải gửi mẫu nước (Đức, Nhật, Canada…) làm xét nghiệm [32] Điều dẫn đến khó khăn cho sở y tế Hội đồng giám định y khoa đưa kết luận nạn nhân bị bệnh dioxin gây ra, kể xét nghiệm thấy có nồng độ dioxin cao Hiện nay, Việt Nam có labo phân tích mẫu sinh phẩm, với chi phí khoảng 10 triệu đồng/mẫu lực phân tích hạn chế tỉnh Bắc Giang chưa làm xét nghiệm máu để xác nhận đối tượng bị bệnh chất độc hóa học Do vậy, việc quy định điều kiện đối tượng bị mắc bệnh phải bị nhiễm chất độc hóa học thiếu thực tiễn, dẫn đến tùy tiện, tiêu cực xác nhận bệnh, tật cho người tham gia kháng chiến để họ hưởng sách 3.2.3 Về chế độ ưu đãi NCC với cách mạng Thứ nhất, cần điều chỉnh tăng mức trợ cấp NCC với cách mạng Thực tiễn cho thấy, mức trợ cấp hàng tháng, trợ cấp lần cho đối tượng NCC với cách mạng nhìn chung hợp lý, đảm bảo sống tối thiểu cho họ Tuy nhiên, phát triển nhanh chóng kinh tế, làm cho giá thị trường có nhiều biến động, nhu cầu người ngày cao, gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người dân có phận người có công mà đặc biệt ảnh hưởng lớn đến đối tượng người có cơng sống đơn khơng nơi nương tựa, già yếu, bệnh tật, sống tiền trợ cấp Nhà nước Trước tình hình đó, pháp luật cần phải nghiên cứu sửa đổi để nâng cao mức trợ cấp nữa, đồng thời phải kịp thời điều chỉnh mức trợ cấp mà đời sống thực tế có thay đổi bất lợi cho người có cơng Thứ hai, cần mở rộng đối tượng hưởng chế độ ưu đãi giáo dục đào tạo 76 Người có cơng người cống hiến, hy sinh đời cho độc lập, tự Tổ quốc Họ khơng có điều kiện để học tập, rèn luyện để nâng cao tay nghề, để có hội tìm kiếm việc làm tốt bao người bình thường khác; họ khơng có điều kiện để ni dạy Những người có cơng với cách mạng họ bị thiệt thòi nhiều sống, đặc biệt vấn đề học vấn, đào tạo Việc hỗ trợ giáo dục, đào tạo cần thiết có ý nghĩa vơ lớn lao Vì thế, cần phải bãi bỏ quy định không hợp lý lĩnh vực ưu đãi giáo dục, đào tạo, cụ thể trường hợp quy định không áp dụng chế độ ưu đãi, đào tạo học sinh, sinh viên thuộc diện ưu đãi mà học sở giáo dục thường xuyên Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh theo quy định Thông tư liên tịch số 09/2016/TTLTBGDĐT-BTC-BLĐTBXH ngày 30/3/2016 Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Tài - Bộ LĐTBXH hướng dẫn thực số Điều Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 Chính phủ quy định chế thu, quản lý học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2020 - 2021 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng tỉnh Bắc Giang Thứ nhất, cần kiến nghị quan có thẩm quyền rà soát văn hướng dẫn để quy định thống chế độ ưu đãi NCC thân nhân NCC Có thực thống đơn vị ngành LĐTBXH địa bàn tỉnh Bắc Giang thủ tục, hồ sơ xác nhận cách xác đối tượng hưởng ưu đãi Theo quy định, tất đối tượng hưởng chế độ ưu đãi phải làm hồ sơ hưởng nơi có hộ thường trú thực tế có nhiều trường hợp đối tượng có hộ thường trú nơi khác nên gây khó khăn vấn đề quản lý Thứ hai, cần tiếp tục tuyên truyền, phổ biến pháp luật ưu đãi NCC với cách mạng Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cần có thay đổi từ cách tiếp cận đến nội dung, đòi hỏi quan liên quan phải có đầu tư thích 77 đáng Để thực tốt công tác này, ngành LĐTBXH tỉnh Bắc Giang cần: trọng việc xây dựng chương trình tìm hiểu pháp luật ưu đãi NCC với cách mạng Các chương trình cần xây dựng cách đa dạng, phong phú, khơng gò bó mà phải có dễ hiểu, dễ gần thân thiện với người dân Tích cực đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến thông qua phương tiện thông tin đại chúng Trong thời đại công nghệ số, người dễ dàng nắm bắt thơng tin qua hình thức cơng nghệ đại Chính thế, cần nắm bắt tâm lý để phổ biến kiến thức quy định pháp luật ưu đãi NCC với cách mạng Tùy thuộc vào loại đối tượng, sử dụng phương thức truyền thông truyền thống (sách, báo, đài) hay phương tiện truyền thông đại (trang tin điện tử, mạng xã hội, điện thoại ) Cần đẩy mạnh sách tuyên truyền, phổ biến kiến thức ưu đãi NCC với cách mạng đến địa phương địa bàn huyện, xã [32] Ngoài ra, cần tiếp tục vận động xây dựng quỹ “Đền ơn, đáp nghĩa” giảm nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân chưa có văn quy phạm pháp luật quy định cụ thể trách nhiệm tham gia đóng góp xây dựng quỹ tổ chức, cá nhân mà vận động tuyên truyền đóng xây dựng quỹ theo trách nhiệm tình cảm NCC với cách mạng Thứ ba, cần tăng cường công tác lãnh đạo, đạo tổ chức thực hiện, kiểm tra pháp luật ưu đãi NCC với cách mạng Cần tổ chức việc tổ chức xét duyệt hội đồng xét duyệt cấp xã số nơi cho nghiêm túc, đủ thành phần quy trình xét duyệt theo quy định Công tác kiểm tra thẩm định hồ sơ cán thẩm định kiểm tra cần cụ thể, chi tiết, tránh dẫn đến sai sót trình lập thủ tục hồ sơ đề nghị giải chế độ cho đối tượng NCC thân nhân họ Thứ tư, cần nâng cao trình độ kỹ cho đội ngũ cán làm công tác thực sách NCC cấp xã Bởi họ kiêm nhiệm nhiều cơng việc, thay đổi vị trí cơng tác, nên lực hạn chế, chưa có nhiều kinh nghiệm việc giải sách NCC, chưa hiểu đầy đủ giải thích rõ ràng cụ thể điều kiện, tiêu chuẩn quy trình lập thủ tục hồ sơ xác nhận từ sở Vì vậy, cần cần nâng cao 78 trình độ kỹ cho đội ngũ cán làm cơng tác thực sách NCC, tránh dẫn đến việc phải chuyển trả lại hồ sơ cho đối tượng chưa thực quy trình gây xúc cho NCC thân nhân NCC Đồng thời hạn chế việc trục lợi từ ngân sách nhà nước, làm ảnh hưởng đến quyền lợi NCC với cách mạng Thứ năm, cần đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cải tiến quy trình thủ tục công tác quản lý hồ sơ chi trả chế độ ưu đãi cho NCC thân nhân họ Cơng tác cải cách hành nhiệm vụ quan trọng ngành LĐTBXH tỉnh Bắc Giang, cần trọng đẩy mạnh cơng tác cải cách thủ tục hành nội ngành, thực việc niêm yết thủ tục quy định hồ sơ xét hưởng chế độ uwu ddaix NCC từ cấp huyện, tới cấp xã Đặc biệt tổ chức thực tốt quy trình tiếp nhận, xét duyệt hồ sơ hưởng sách ưu đãi NCC thân nhân NCC Giảm bớt giấy tờ thủ tục không cần thiết, tạo điều kiện giải chế độ thuận lợi, nhanh chóng, bảo đảm quyền lợi cho đối tượng hưởng Qua đó, tiến tới việc thực theo chế cửa liên thông; phân cấp quản lý số nội dung, nhiệm vụ ngành cho cán bộ, công chức cấp xã; phân công quy định rõ trách nhiệm người đứng đầu nhiệm vụ giao Đồng thời, ngành LĐTBXH tỉnh cần thực tốt quy chế “một cửa” để tiếp nhận hồ sơ trả kết giải thông qua giao dịch điện tử dịch vụ bưu Q trình tiếp nhận hồ sơ có ghi rõ biên phiếu giao nhận hồ sơ có ghi rõ thời hạn nhận kết giải xong chế độ mà NCC thụ hưởng Trong trình giải chế độ thời hạn ghi phiếu, tổ cơng tác có trách nhiệm phối hợp với phận chức để tổ chức luân chuyển chứng từ theo quy định phận chức để phận tiếp nhận giải theo quy chế cửa trả kết quả, chuẩn bị điều kiện cần thiết để chi trả (hồ sơ, danh sách chi trả,…) Ngành LĐTBXH tỉnh Bắc Giang cần đơn giản việc kê khai thủ tục hành theo hướng người kê khai tự chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung kê khai; tăng tính hậu kiểm quan lao động quan có thẩm quyền; hạn chế 79 việc yêu cầu người kê khai lấy xác nhận quan Nhà nước xét thấy không cần thiết Cơ quan lao động có trách nhiệm sử dụng thơng tin có để phục vụ cho việc thẩm định phê duyệt hồ sơ Không yêu cầu tổ chức cá nhân kê khai nhiều lần cho nội dung; tạo điều kiện linh hoạt việc cá nhân kê khai lần đầu thông tin thay đổi kê khai lại thông tin cung cấp cho quan lao động; phối hợp linh hoạt việc sử dụng thông tin kết quan Nhà nước khác theo chế phối hợp liên thơng Để đẩy mạnh cải cách thủ tục hành công tác chi trả chế độ ưu đãi, ngành LĐTBXH cần tuân thủ nghiêm túc quy định hồ sơ quy trình giải chế độ ưu đãi mà pháp luật quy định Cần ý, văn hướng dẫn Bộ LĐTBXH, Bộ Y tế, Bộ Tài chính,… văn tương đối nhiều có thay đổi liên tục Do đó, cần cập nhật liên túc để kịp thời thực chế độ quy định Thường xuyên rà soát thủ tục hành chính, kịp thời báo cáo, đề xuất với cấp để cải cách thủ tục bất hợp lý, gây phiền hà cho đối tượng hưởng ưu đãi địa bàn Kết luận chương Pháp luật ưu đãi NCC với cách mạng ngày phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội đất nước điều kiện cụ thể địa bàn tỉnh Bắc Giang, thể tính ưu đãi, giá trị ưu đãi thực tế đời sống đối tượng NCC với cách mạng Có thể thấy rằng, pháp luật ưu đãi NCC với cách mạng nước ta toàn diện đầy đủ, giúp ổn định đời sống NCC, thể rõ trách nhiệm, tình cảm Nhà nước xã hội NCC Tuy nhiên, trình thực sách ưu đãi người có cơng tồn hệ thống pháp luật lĩnh vực nhiều hạn chế, chưa phù hợp với nhu cầu đòi hỏi sống Hệ thống Pháp luật ưu đãi người có cơng tản mạn, thiếu tính đồng bộ, thống nhất, hiệu pháp lý chưa cao Pháp luật ưu đãi người có cơng hiểu theo nghĩa hẹp người có cơng với cách mạng, quan niệm khơng phù hợp Trước vấn đề đặt ra, đòi hỏi cần phải nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung thêm quy định thiếu, bỏ quy định chưa phù hợp, … nhằm tạo công 80 cụ pháp lý hữu hiệu giúp Nhà nước quản lý quan hệ phát sinh lĩnh vực ưu đãi NCC với cách mạng; đảm bảo cho tất đối tượng người có cơng với đất nước ghi nhận, tôn vinh hưởng ưu đãi từ phía Nhà nước, từ cộng đồng 81 KẾT LUẬN Pháp luật ưu đãi NCC với cách mạng vào đời sống xã hội, giải nhiệm vụ trị, kinh tế, xã hội đặt Đối tượng ưu đãi rà soát quản lý chặt chẽ, mức trợ cấp cho người có cơng ngày nâng cao, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội đất nước điều kiện cụ thể địa bàn tỉnh Bắc Giang, thể tính ưu đãi, giá trị ưu đãi thực tế đời sống đối tượng NCC với cách mạng Có thể thấy rằng, pháp luật ưu đãi NCC với cách mạng nước ta toàn diện đầy đủ, giúp ổn định đời sống NCC, thể rõ trách nhiệm, tình cảm Nhà nước xã hội cống hiến họ Cũng phải nhấn mạnh việc thực tốt công tác ưu đãi NCC với cách mạng không trách nhiệm Nhà nước mà cộng đồng, cơng tác chăm sóc người có cơng phải thực theo chế “kiềng ba chân”: Nhà nước người có cơng – cộng đồng góp sức Chỉ có vậy, pháp luật ưu đãi người có cơng thực mang đầy đủ ý nghĩa phương tiện để ghi nhận tôn vinh công lao người ưu tú khơi gợi trách nhiệm công dân xã hội Dựa quan điểm tảng “ tất người, người”, pháp luật ưu đãi NCC với cách mạng ngày phát huy tác dụng tích cực trở nên khơng thể thiếu đời sống xã hội Tuy nhiên, pháp luật ưu đãi NCC với cách mạng chứa đựng nhiều khiếm khuyết khiến cho việc thực thi gặp khó khăn đáng kể Hiện trạng xảy nhiều nguyên nhân nguyên nhân quan trọng từ công tác xây dựng thực pháp luật Trước nhu cầu hoàn thiện pháp luật ưu đãi NCC với cách mạng trở nên cấp bách nay, luận văn đưa số kiến nghị hồn thiện pháp luật Đó cần thiết phải sửa đổi số quy định đối tượng hưởng, thủ tục xác nhận, hồ sơ hưởng ưu đãi, chế độ ưu đãi,… bổ sung thêm quy định thiếu, bỏ quy định chưa phù hợp, … nhằm tạo công cụ pháp lý hữu hiệu giúp Nhà nước quản lý quan hệ phát sinh lĩnh vực ưu đãi NCC với cách mạng 82 Cùng với đó, luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác thực pháp luật ưu đãi NCC với cách mạng địa bàn tỉnh Bắc Giang Đó cần thiết tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức kiến thức pháp luật ưu đãi NCC với cách mạng địa bàn tỉnh Đẩy mạnh việc cải cách thủ tục hành chính; nâng cao trình độ kỹ cho đội ngũ cán làm công tác thực sách NCC cấp xã Nâng cao trtăng cường công tác tra, phối hợp với quan chức khác, Ttăng cường công tác lãnh đạo, đạo tổ chức thực hiện, kiểm tra pháp luật ưu đãi NCC với cách mạng,… 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT Pháp lệnh số 26/2005/PL-UBTVQH11 Uỷ ban thường vụ Quốc hội ngày 29/6/2005 ưu đãi người có công với cách mạng Pháp lệnh số 04/2012/PL-UBTVQH13 Uỷ ban thường vụ Quốc hội ngày 23/7/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự Nhà nước Bà mẹ Việt Nam anh hùng Uỷ ban thường vụ Quốc hội, ngày 29/8/1994 Pháp lệnh số 05/2012/PL-UBTVQH13 Uỷ ban thường vụ Quốc hội ngày 20/10/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự Nhà nước Bà mẹ Việt Nam anh hùng Nghị định số 31/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 9/4/2013 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng Nghị định số 56/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 22/5/2013 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự Nhà nước Bà mẹ Việt Nam anh hùng Nghị định số 99/2018/NĐ-CP Chính phủ ngày 12/7/2018 quy định mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi người có cơng với cách mạng Quyết định số 22/2013/QĐ-TTg ngày 26/4/2013 hỗ trợ người có công với cách mạng nhà Thông tư liên tịch số 47/2009/TTLT-BTC-BLĐTBXH Bộ Tài - Bộ Lao động, Thương binh Xã hội ngày 11/3/2009 hướng dẫn cấp phát, quản lý sử dụng kinh phí thực sách ưu đãi người có cơng với cách mạng người trực tiếp tham gia kháng chiến ngành Lao động – thương binh xã hội quản lý 10 Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC Bộ Lao động Thương binh Xã hội - Bộ Tài ngày 03/6/2014 hướng dẫn chế độ điều 84 dưỡng phục hồi sức khỏe, cấp phương tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình người có cơng với cách mạng thân nhân; quản lý cơng trình ghi công liệt sĩ 11 Thông tư liên tịch số 08/2012/TTLT-BLĐTBXH-BNV-BTC Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Nội vụ Bộ Tài ngày 16/4/2012 hướng dẫn thực chế độ trợ cấp Thanh niên xung phong hoàn thành nhiệm vụ kháng chiến theo Quyết định 40/2011/QĐ-TTg ngày 27/7/2011 Thủ tướng Chính phủ 12 UBND tỉnh Bắc Giang, Kế hoạch số 3161/KH-UBND ngày 13/9/2017, Thực Quyết định số 22/2013/QĐ-TTg ngày 26/4/2013 Thủ tướng Chính phủ hỗ trợ người có cơng với cách mạng nhà (giai đoạn 2) theo số liệu Bộ Lao động-Thương binh Xã hội thẩm tra đến ngày 31/5/2017 địa bàn tỉnh Bắc Giang 13 UBND tỉnh Bắc Giang Báo cáo số 162/BC-UBND ngày 08/9/2017, Tình hình thực sách tiền lương, bảo hiểm xã hội ưu đãi người có cơng với cách mạng 14 Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang, Thơng báo số 191/TB-UBND ngày 31/5/2016, Kết luận Phó chủ tịch UBND tỉnh Lê Ánh Dương buổi kiểm tra việc thực sách dân cơng hỏa tuyến cơng tác hỗ trợ nhà cho người có công với cách mạng huyện Lạng Giang TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 Mai Ngọc Cường (2013), Một số vấn đề sách xã hội Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 16 Phạm Thị Hải Chuyền (2012), “Người có cơng với cách mạng vốn q đất nước, gương sáng trước cộng đồng xã hội”, http:www.tapchicongsan.org.vn, truy cập ngày 15/9/2018 17 Đỗ Thị Dung (2010), “Đối tượng hưởng ưu đãi xã hội số kiến nghị”, Tạp chí Luật học, số 8/2010 18 Đỗ Thị Dung (2011), “Các chế độ ưu đãi người có cơng với cách mạng hướng hồn thiện”, Tạp chí Luật học, số 1/2011 19 Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 20 Phạm Hải Hưng (2007), “Nâng cao lực quan hành Nhà nước việc thực Pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng nước ta nay”, Luận văn thạc sỹ Quản ý hành cơng, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 21 Đặng Thị Phương Lan Phạm Hồng Trang (2013), Giáo trình Ưu đãi xã hội, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Đình Liêu (2000), Một số suy nghĩ hoàn thiện pháp luật ưu đãi người có cơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Đình Liêu (2002), Trợ cấp ưu đãi xã hội hệ thống pháp luật Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, (1), tr 15-18 24 Trần Văn Minh (2008), “Một số giải pháp hồn thiện sách ưu đãi người có cơng với cách mạng”, Tạp chí lao động – xã hội, Hà Nội 25 Lưu Bình Nhưỡng (2004), Những nguyên tắc an sinh xã hội, Tạp chí Luật học, (số 5), tr 37-41 26 Nguyễn Hiền Phương (2004), Một số vấn đề pháp luật ưu đãi xã hội, Tạp chí Luật học, Hà Nội 27 Nguyễn Hiền Phương (2010), Pháp luật an sinh xã hội - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 28 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2004), Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Thế Kỷ (2014), Hỏi đáp Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 30 Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Bắc Giang, Báo cáo kết thực thiện công tác Lao động, Người có cơng Xã hội năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016 31 Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Bắc Giang, Báo cáo kết thực cơng tác Lao động, Người có cơng Xã hội năm 2016 phương hướng nhiệm vụ năm 2017 32 Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Bắc Giang, Báo cáo kết thực cơng tác Lao động, Người có cơng Xã hội năm 2017 phương hướng nhiệm vụ năm 2018 86 33 Nguyễn Danh Tiên, Thực sách Đảng Nhà nước thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ người có cơng với cách mạng, http:www.tapchicongsan.org.vn, ngày 27/7/2015 34 Trường Đại học Luật (2005), Giáo trình Luật An sinh xã hội, Nxb Tư pháp, Hà Nội 35 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật An sinh xã hội, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 36 Tạ Vân Thiều (2011), “Công chế độ ưu đãi xã hội vấn đề cần tiếp tục hồn thiện”, Tạp chí Lao động – xã hội, Hà Nội 37 Cẩm Thúy Vân (2016), Pháp luật ưu đãi người có cơng từ thực tiễn tỉnh Sơn La”, Luận văn thạc sỹ Luật Kinh tế, Viện Đại học Mở, Hà Nội 38 Viện Đại học Mở Hà Nội (2018), Giáo trình Luật An sinh xã hội Việt Nam, Nxb Lao động -xã hội, Hà Nội 87 ... triển khai thực pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng tỉnh Bắc Giang 43 2.2 Kết đạt thực pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng tỉnh Bắc Giang 44 2.2.1 Kết đạt thực quy... hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật ưu đãi người có công với cách mạng tỉnh Bắc Giang CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT ƯU ĐÃI ĐỐI VỚI NGƯỜI CĨ CƠNG VỚI CÁCH MẠNG VÀ QUY... 2.3 Một số tồn thực pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng tỉnh Bắc Giang nguyên nhân .56 2.3.1 Một số tồn thực pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng tỉnh Bắc Giang