1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vấn đề phòng chống tội phạm công nghệ cao trên báo công an nhân dân (giai đoạn 2009 2011)

99 131 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 830,69 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ QUỲNH VINH VẤN ĐỀ PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM CÔNG NGHỆ CAO TRÊN BÁO CÔNG AN NHÂN DÂN(Giai đoạn 2009 - 2011) LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Báo chí học Hà Nội-2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ QUỲNH VINH VẤN ĐỀ PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM CÔNG NGHỆ CAO TRÊN BÁO CÔNG AN NHÂN DÂN (Giai đoạn 2009 - 2011) Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Báo chí học Mã số: 60.32.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Văn Hường Hà Nội-2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ khoa học “Vấn đề phòng, chống tội phạm Cơng nghệ cao Báo Công an nhân dân (Giai đoạn 2009 - 2011)” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực, khách quan, chưa công bố cơng trình từ trước đến Hà Nội ngày 18 tháng 10 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Quỳnh Vinh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANTG : An ninh giới ATM : Automatic Teller Machine Máy rút tiền tự động BLHS : Bộ luật Hình BTV : Biên tập viên CA : Công an CAND : Công an nhân dân CNC : Công nghệ cao CNTT : Công nghệ thông tin CQĐT : Cơ quan điều tra 10.CSĐT : Cảnh sát điều tra 11.CSHS : Cảnh sát hình 12.CSTC : Cảnh sát tồn cầu 13.INTERPOL : International Police Tở chức Cảnh sát Hình quốc tế 14.PV : Phóng viên 15.TP : Thành phố 16.TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh 17.TNXH : Tệ nạn xã hội 18.TTXH : Trật tự xã hội MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH TỘI PHẠM CÔNG NGHỆ CAO TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 14 1.1 Khái niệm: .14 1.2 Thực trạng tội phạm công nghệ cao thế giới 19 1.3 Thực trạng tội phạm công nghệ cao Việt Nam 23 1.4 Hậu của tội phạm công nghệ cao Việt Nam 28 1.5 Nguyên nhân của thực trạng tội phạm công nghệ cao Việt Nam .31 1.6 Vai trò của báo chí phòng, chống tội phạm công nghệ cao .32 Chương 2: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BÁO CAND ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ PHỊNG, CHỐNG TỘI PHẠM CƠNG NGHỆ CAO 40 2.1 Nội dung phản ánh: .40 2.2 Hình thức chuyển tải thông tin: .50 2.3 Hiệu tác động của báo CAND đối với thực tiễn xã hội: 56 2.4 Một số hạn chế của báo CAND thông tin về vấn đề này: 62 Chương 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ THÔNG TIN CỦA BÁO CAND VỀ PHỊNG, CHỐNG TỘI PHẠM CƠNG NGHỆ CAO 71 3.1 Một số vấn đề đặt 71 3.2 Một số bài học kinh nghiệm 80 3.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu thông tin của Báo CAND về phòng, chống tội phạm cơng nghệ cao 83 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lý chọn đề tài: Thế giới ngày chứng kiến thụ hưởng thành tựu to lớn cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật mới – cách mạng công nghệ thơng tin Bên cạnh máy tính cơng nghệ kỹ tḥt số, cơng nghệ sinh học, cơng nghệ gen, công nghệ nano kèm thay công nghệ trước khắp mọi lĩnh vực đời sống xã hợi, với mục đích sử dụng hết sức đa dạng, từ sản xuất, kinh doanh, giải trí đơn Sự phát triển cơng nghệ thơng tin đem lại nhiều tiện ích, lợi ích mang lại từ mạng Internet, máy tính, điện thoại di đợng… giúp người tìm kiếm, lưu giữ thông tin, kết nối liên lạc một cách nhanh chóng Tuy nhiên c̣c cách mạng mới khiến cho nhiều ngành kinh tế, xã hội văn hố hồn tồn phụ tḥc vào cơng nghệ đó, đặc biệt phụ tḥc vào máy tính internet Cũng từ ưu việt mà cơng nghệ thơng tin mang lại cho người nên dễ bị lợi dụng, sử dụng mục tiêu bọn tợi phạm Máy tính, mạng internet, thiết bị số… trở thành mảnh đất màu mỡ cho loại tợi phạm phát sinh như: trợm cắp cước phí viễn thông; đánh cắp tiền tài khoản ngân hàng; lừa đảo toán; đánh cắp liệu trái phép; xâm nhập, theo dõi hoạt động hệ thống máy tính khác; đánh bạc, cá đợ qua mạng; xâm phạm đời tư; viết, phát tán công khủng bố virus đến hệ thống máy tính khác, tuyên truyền thông tin đồn nhảm, thất thiệt, tuyên truyền văn hóa phẩm đợc hại, đồi trụy thậm chí phá hoại ởn định trị nhiều quốc gia Từ đây, giới hình thành mợt khái niệm tợi phạm mới, tợi phạm công nghệ cao (CNC) Tội phạm CNC không gây thiệt hại kinh tế, trị mà ảnh hưởng đến uy tín, danh dự cá nhân, tở chức, nhiều trường hợp gây ảnh hưởng tới tính mạng người Những thiệt hại lợ thơng tin bí mật doanh nghiệp, tở chức khơng thể ước tính hết được; hình thức mua bán thơng tin thẻ tín dụng bị đánh cắp, làm giả thẻ ATM; hay hoạt động rửa tiền thông qua việc mua hàng trực tuyến mạng… ngày bùng phát Tội phạm CNC xác định một nhiều thách thức mới nổi, gây thiệt hại cho giới 400 tỷ USD năm Theo số liệu Interpol, cứ 14 giây lại có mợt nạn nhân loại tội phạm Ở Việt Nam, thực trạng mạng máy tính tiềm ẩn nhiều nguy an ninh bảo mật Số lượng website bị cài mã độc năm 2009 tăng đột biến lên đến 500%, cuộc công từ chối dịch vụ tăng gấp đôi với 1000 website bị công Trong năm 2010, cuộc công nhằm vào hệ thống mạng máy tính quốc gia giới tiếp tục gia tăng ngày trở nên nghiêm trọng có website Việt Nam Theo đánh giá một số chuyên gia an ninh mạng tên miền “.vn” đứng hàng thứ bảng xếp hạng tên miền có nguy bị cơng Đặc biệt, có nhiều trang web có tên miền “.vn” bị hacker cơng dùng làm địa để chuyển hướng ngầm truy cập người sử dụng đến web chứa mã độc để cài cắm phần mềm gián điệp vào máy người truy cập, đánh cắp thông tin cá nhân [45] Theo báo cáo tại Hợi thảo “Cơng tác phòng ngừa, phát hiện, tố giác tội phạm công nghệ cao quan thơng tấn, báo chí tình hình nay” ngày 16/12/2011 Bộ Thông tin & Truyền thơng tở chức, tính đến đầu tháng 12-2011, tại Việt Nam có 329 website miền gov.vn bị cơng thay đổi giao diện, đặc biệt diễn nhiều tháng 6-2011 Vấn nạn virus máy tính tăng nhanh diễn biến khó lường với dòng virus siêu đa hình Có 47.000 biến thể virus máy tính mới xuất tại Việt Nam năm 2009 (tăng 30% so với năm 2008), số năm 2010 57.000 Trojan chiếm tới 55% tổng số mã đợc mới, dạng đánh cắp thơng tin phổ biến [44] Năm 2010, tình hình máy tính bị nhiễm virut tại Việt Nam đáng báo đợng với số gần 60 triệu máy tính bị nhiễm, trung bình mợt ngày có 160.000 máy tính bị nhiễm virus Việc xuất nhiều phần mềm diệt virus giả mạo khiến người dùng máy tính hoang mang hơn… Đã có 2,2 triệu phần mềm virus giả mạo lập năm 2010, gấp 8,5 lần so với số 258.000 năm 2009 Các phần mềm virus giả mạo mời chào nhiều trang quảng cáo, có giao diện tương tự phần mềm có quyền Chúng phần mềm mã độc, tải về, cài đặt máy tạo lỗ hởng để hacker điều khiển máy tính [53] Việt Nam vẫn tḥc nước có tỷ lệ phát tán Spam mail (thư rác) cao giới, đứng top 10 năm 2009 top năm 2010 đứng, sau Mỹ, Brazil, Ấn Độ Nga Tại Việt Nam bắt đầu xuất email lừa đảo tiếng Việt mà trước tồn tại dưới dạng tiếng Anh Đã xuất dịch vụ trao đổi, mua bán thông tin cá nhân khách hàng số điện thoại di động, địa thư điện tử tác nhân thúc đẩy số lượng spam mail phát tán từ nước ta tăng nhanh [53] Thời gian gần đây, lực lượng Cơng an Việt Nam khám phá vụ án sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng internet thiết bị số để thực hành vi chiếm đoạt tài sản Công ty cổ phần Đào tạo mua bán trực tuyến MB24 Tạo vỏ bọc hợp pháp cho mình thông qua hình thức kinh doanh đại mới mang tên “thương mại điện tử”, thành viên chủ chốt MB24 bán 134.000 gian hàng ảo mạng internet cho người dân khắp 32 tỉnh, thành nước, thu gần 800 tỷ đồng chia Theo điều tra Cục Thương mại điện tử, thị trường có khoảng 40 công ty hoạt động theo mô hình tương tự MB24, lợi dụng danh nghĩa thương mại điện tử để thu lợi từ việc lôi kéo người dân tham gia Có thể nói thực trạng tợi phạm CNC Việt Nam ngày gia tăng trở thành một vấn đề nhức nhối, nhận thức nhiều cá nhân doanh nghiệp chưa cao, thông tin báo chí phương tiện truyền thơng hạn chế, luật pháp chưa chặt chẽ phù hợp, khiến đối tượng dễ dàng thực hành vi lừa đảo, phạm tợi Trước tình hình đó, việc nghiên cứu đồng bộ, chuyên sâu tội phạm CNC nhằm phục vụ cơng tác phòng ngừa, đấu tranh trở thành vấn đề cấp bách Đặc biệt, trước bùng phát loại tội phạm thì vào c̣c báo chí truyền thơng hết sức cần thiết Báo chí truyền thơng phản ánh tất lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt ln nhạy bén với vấn đề thời nóng bỏng, bức xúc mà xã hội quan tâm Báo chí truyền thơng kênh thơng tin góp phần đưa ánh sáng nhiều vụ án tội phạm CNC, rung hồi chuông báo động cho xã hội thực trạng loại tợi phạm Cần có mợt công trình khảo sát, so sánh, nghiên cứu, tổng kết, đánh giá quy mô khoa học bước đầu cơng tác phòng, chống tợi phạm CNC báo chí truyền thơng để giúp cho quan báo chí truyền thơng nói chung quan, bợ ngành liên quan có nhìn khách quan, đúng đắn, từ có giải pháp hữu hiệu cơng tác phòng chống tợi phạm CNC Ḷn văn “Vấn đề phòng, chống tội phạm công nghệ cao Báo Công an nhân dân” góp phần khẳng định vai trò xung kích báo chí truyền thơng nói chung báo Cơng an nhân dân (CAND) nói riêng mặt trận phòng chống tội phạm CNC, nâng cao nhận thức người dân loại tợi phạm Là phóng viên báo CAND, tơi có điều kiện tḥn lợi để tiếp cận thực tế nghiên cứu chuyên sâu vấn đề Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Tội phạm CNC một loại tội phạm xuất cơng nghệ thơng tin, máy tính, mạng internet, mạng viễn thông, thiết bị số… phát triển, loại tợi phạm mới nở rợ vòng – 10 năm gần Vì loại tội phạm mới nên Việt Nam chưa có mợt cơng trình khoa học nghiên cứu loại tội phạm Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu cấp tương đương vấn đề phòng chống tợi phạm CNC xét từ góc đợ báo chí học để tìm thành tựu, hạn chế công tác tun truyền phòng chống tợi phạm CNC tác phẩm báo chí Đã có nhiều khóa ḷn sinh viên báo chí Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) nghiên cứu vấn đề tội phạm tệ nạn xã hội (TNXH) báo Công an nhân dân như: “Báo CAND với vấn đề thực NĐ 87CP việc phòng chống tệ nạn xã hội” (Khóa ḷn tốt nghiệp năm 1998 tác giả Ngơ Thị Hải Yến), “Báo CAND với công tác tuyên truyền chống tệ nạn mại dâm” (Khóa luận tốt nghiệp năm 1998 tác giả Vũ Thị Kiều Oanh), “Thể loại điều báo CAND đề tài phòng chống tệ nạn ma túy” (Khóa luận tốt nghiệp năm 2002 tác giả Nguyễn Thị Thu Hà), “Báo điện tử với việc phòng chống tệ nạn ma túy” (Khóa ḷn tốt nghiệp năm 2004 tác giả Phạm Thị Vui), “Vấn đề phòng, chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em Báo CAND” (Khóa luận tốt nghiệp năm 2009 tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Vinh)… Cũng có luận văn nghiên cứu vấn đề Báo CAND “Báo chí CAND với việc giáo dục pháp luật cho lực lượng CAND” (Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành Báo chí học Trường ĐH Khoa học Xã hợi & Nhân văn, ĐHQG Hà Nội năm 2006 tác giả Nguyễn Thị Thu Phương) Tuy nhiên chưa có mợt công trình nghiên cứu vấn đề tội phạm CNC phóng viên tác nghiệp đợc lập nước ngồi Chính vì vậy, họ khơng có viết thời sự, nóng bỏng dĩ nhiên hiệu báo chưa đề cao Giải pháp cho tình trạng phóng viên cần có khả ngoại ngữ, tác nghiệp đợc lập mở rợng phạm vi hoạt đợng Mỗi phóng viên báo phải một “chiến sỹ” đấu tranh “mặt trận” phòng, chống loại tợi phạm này, chứ khơng người “đi theo sau” CQĐT phản ánh kiện, việc Để sản phẩm báo chí hồn chỉnh nợi dung lẫn hình thức khâu quan trọng cuối thuộc biên tập viên Các biên tập viên phải người am hiểu tất lĩnh vực, có trình đợ chun mơn nghiệp vụ trị Ở họ, hợi tụ đầy đủ yếu tố để đưa chuẩn mực cho nội dung viết, đủ khả “gọt dũa” từ tay phóng viên Công đoạn sửa chữa, biên tập biên tập viên nhiều lúc đặt lại tít, hay sửa mợt vài câu từ… thay đổi tất cả, “mặc áo mới” cho viết Khâu biên tập xếp tin tờ báo không dễ dàng chút Các viết tội phạm sử dụng CNC nhiều, thủ đoạn mợt số viết tương tự nhau… Do ban biên tập phải biết xếp nội dung tin số báo, trang số báo báo một cách hợp lý để người đọc tránh nhàm chán nhầm lẫn vụ án… Tội phạm sử dụng CNC một loại tội phạm hết sức tinh vi, phức tạp Vì công tác đấu tranh với loại tội phạm việc thông tin, phản ánh báo chí gặp nhiều khó khăn Để viết báo xác, hiệu thuyết phục thì một vấn đề mà Báo CAND cần làm đào tạo PV viết mảng gắn với nghiệp vụ Cơng an Những PV có nghiệp vụ Cơng an am hiểu loại tợi phạm này, có tinh tế, nhạy bén, giúp ích cho cơng tác điều tra, đồng thời họ chủ 84 động, tự tin thông tin, phản ánh vụ việc một cách khách quan hợp lý Việc đào tạo PV gắn với nghiệp vụ Cơng an có tác dụng giúp viết vừa miêu tả cách thức, thủ đoạn, hành vi phạm tội đối tượng không làm lộ nghiệp vụ điều tra Đây một yếu tố quan trọng, cần thiết, báo viết tội phạm CNC đề cập rõ cách thức điều tra, tìm hiểu khám phá vụ án quan Cơng an thì đơi viết phản tác dụng 3.3.2 Tăng cường tuyên truyền pháp luật về tội phạm CNC: Bên cạnh tin, phản ánh vụ án tội phạm CNC thì Báo CAND nên đăng tải trích dẫn mợt số nợi dung bợ luật, thị, nghị định, nghị quyết, thông tư… Đảng, Chính phủ, Quốc hợi Bợ, ngành liên quan loại tội phạm để người dân hiểu biết thấu đáo chấp hành Thực tế nhiều người dân mơ hồ khái niệm tợi phạm CNC Loại tội phạm bắt đầu phổ biến khoảng – 10 năm trở lại nên đa số cơng chúng vẫn thiếu hiểu biết thủ đoạn, cách thức phạm tội chế tài xử phạt… Mợt biểu điều dịp giao lưu trực tuyến trang cand.com.vn (Báo CAND Điện tử) với trung tướng Phan Văn Vĩnh, Tổng cục trưởng Tởng cục Phòng chống tợi phạm (Bợ Cơng an) có nhiều bạn đọc gửi câu hỏi thắc mắc liên quan đến vấn đề tợi phạm CNC Điều cho thấy tội phạm CNC một mối quan tâm hàng đầu độc giả, tin, viết loại tội phạm lâu chưa làm thỏa mãn họ Như vậy, nên Báo CAND cần thông tin thêm quy định pháp luật tội phạm CNC Hoặc chuyên trang “Bạn đọc với Báo CAND – Báo CAND với bạn đọc” nên mở chuyên mục cung cấp thông tin thống, giải đáp câu hỏi pháp luật lĩnh vực này… 85 Qua khảo sát số báo in CAND ANTG năm 2009 – 2011 tơi nhận thấy có tin giải đáp pháp ḷt tợi phạm CNC Đó tin “Phát tán clip bạo lực phạm tội” mục “Giải đáp pháp luật” chuyên trang “Bạn đọc với CAND – CAND với Bạn đọc” CAND số 1709 ngày 1/4/2010 Tuy nhiên ngồi tin thì khơng có tin trực tiếp giải đáp thắc mắc luật liên quan đến tội phạm CNC Lâu Báo CAND khơng chun mục giải đáp pháp ḷt, mà tất phân tích, thể qua báo Nên khôi phục chuyên mục “Giải đáp pháp luật” báo CAND để trực tiếp tuyên truyền, phổ biến quy định loại tội phạm này, kênh thông tin để người dân quan tâm đến tợi phạm CNC đặt câu hỏi, chia sẻ, tìm kiếm thông tin… 3.3.3 Xây dựng đội ngũ cộng tác viên chuyên sâu Cộng tác viên (CTV) một lực lượng có vai trò quan trọng, góp phần trì làm nên phong phú, sống động tờ báo Họ người khơng tḥc quan báo chí u thích viết báo, họ khơng làm báo hàng ngày hàng giờ họ người dân bình thường, gần gũi cuộc sống nhiều phóng viên, chuyên gia khắp lĩnh vực kinh tế, văn hóa, y tế, thể thao, KHCN… Đối với mảng đề tài tội phạm CNC, một loại tội phạm mới với nhiều kiến thức, thuật ngữ chuyên ngành, thì việc phối hợp, cộng tác với chuyên gia cần thiết Thực tế khảo sát viết đề tài tội phạm CNC Báo CAND giai đoạn 2009 – 2011 cho thấy có mợt số viết CTV cán bộ điều tra CATP Hà Nội, hay nhiều viết trích dẫn ý kiến chuyên gia an ninh mạng… Tuy nhiên vẫn tin nhỏ lẻ, thiểu số, chưa bộc lộ hết mạnh đội ngũ CTV chuyên gia, 86 chưa nhiều viết phân tích sâu lĩnh vực Do đó, nên Báo CAND cần xây dựng một đội ngũ CTV chuyên sâu đến từ đơn vị nghiệp vụ ngành Công an Cục Phòng chống tợi phạm CNC, Cơng an tỉnh, thành phố, hay Bộ Thông tin truyền thông, Trung tâm an ninh mạng Hằng năm Báo CAND vẫn tổ chức buổi toạ đàm, gặp mặt CTV để tri ân đợng viên, khuyến khích tinh thần cợng tác, sáng tạo đối với đội ngũ Tuy nhiên bên cạnh Báo CAND cần khơng ngừng củng cố, xây dựng mở rộng hệ thống CTV này, tổ chức đợt tập huấn bồi dưỡng kiến thức, kỹ viết báo, rút kinh nghiệm, mặt được, mặt chưa CTV, nắm vững sở trường, mạnh CTV để đặt phù hợp với người Đồng thời có kế hoạch triển khai cụ thể theo chủ đề tuyên truyền, thông báo tới CTV để chủ động phối hợp tổ chức thực 3.3.4 Có chế khen thưởng hợp lý Mợt yếu tố để phóng viên nâng cao chất lượng viết động viên, khuyến khích kịp thời quan báo chí Bởi vậy nên Báo CAND cần có chế tăng nhuận bút chế độ đãi ngộ, khen thưởng hợp lý đối với viết đề tài tợi phạm CNC phóng dài kỳ, chùm bình luận… có đầu tư phóng viên Đây đợng thái kịp thời khích lệ tinh thần phóng viên nâng cao chất lượng viết tận với vấn đề Những viết đưa giải pháp, kiến nghị hợp lý, khả thi, giúp ích cho quan chức giải hiệu vấn đề nên áp dụng chế 87 Tiểu kết chương Trong tồn bợ chương người viết nêu lên một số thách thức khiến tội phạm CNC phát triển đặt tình hình nay: Xu hướng tồn cầu hóa hợi nhập quốc tế; CNTT – KHKT phát triển nhanh; kinh tế tri thức dựa tảng KH – KT cao bên cạnh thành tựu tạo mặt trái, có tợi phạm CNC Tính nặc danh internet, việc sử dụng interner không yêu cầu khai báo thơng tin danh tính người sử dụng, khơng để lại dấu vết khiến cho đối tượng lợi dụng sơ hở dễ dàng thực hành vi phạm tội… Tác giả tự đưa học kinh nghiệp nghiệp vụ làm báo cho thân, việc trau dồi trình độ ngoại ngữ, kiến thức CNTT; đổi mới tư duy, nhạy cảm trước vấn đề thời đại; phải xác định rõ nguồn thông tin, viết khéo léo, không để lộ nghiệp vụ… Và cuối một số giải pháp để nâng cao hiệu Báo CAND việc phòng, chống loại tội phạm này: Nâng cao trình độ nhận thức, nghiệp vụ báo chí CNTT cho đợi ngũ PV, BTV, đặc biệt việc đào tạo PV có nghiệp vụ Công an điều hết sức cần thiết; Tăng cường thông tin tuyên truyền luật pháp tội phạm CNC cho công chúng hiểu biết nắm rõ; Xây dựng đội ngũ CTV chuyên sâu mảng đề tài này; Có chế khen thưởng hợp lý với viết chất lượng, đề xuất giải pháp khả thi… 88 KẾT LUẬN Qua chương luận văn, người viết trình bày công tác tuyên truyền, đấu tranh phòng chống tợi phạm cơng nghệ cao Báo Công an nhân dân Bằng đặc trưng chuyên môn nghề nghiệp nghiệp vụ đặc thù Ngành Cơng an, phóng viên, biên tập viên Báo CAND tạo nên sản phẩm vừa mang đậm tính chất báo chí, vừa có tác dụng cảnh tỉnh người dân răn đe tội phạm Không tuyên truyền đường lối, sách pháp luật Đảng Nhà nước, Báo CAND phản ánh kịp thời, tương đối đầy đủ thực trạng tội phạm công nghệ cao Đi sâu phân tích, lý giải phương thức, thủ đoạn bọn tội phạm, viết báo CAND nêu nguyên nhân, hậu dự báo tình hình tội phạm CNC thời gian tới Những báo thông tin đối tượng, kết vụ án, hình thức xử phạt… thông điệp phản hồi tới bọn tội phạm lừa đảo, trộm cắp… công nghệ cao kẻ làm điều xấu sớm muộn gì bị xử lý theo pháp luật Luận văn hình thức chuyển tải thơng tin mà phóng viên, biên tập viên sử dụng để làm cho báo thêm hấp dẫn thuyết phục việc kết hợp đa dạng thể loại báo chí, dùng thứ ngơn ngữ dễ hiểu, dễ tiếp nhận gần gũi với công chúng, cách thức trình bày báo nổi bật, bắt mắt… Từ giá trị nội dung hình thức, Báo CAND tác động hiệu đến thực tiễn xã hội cách thông tin kịp thời, đúng thật vụ án tội phạm công nghệ cao; nêu gương người tốt việc tốt, tuyên dương đơn vị, cá nhân tiêu biểu đấu tranh, phòng ngừa tợi phạm công nghệ cao; kiến nghị một số giải pháp khả thi cơng c̣c đấu tranh phòng chống loại tợi phạm này… 89 Ḷn văn có tính phản biện mợt số hạn chế, thiếu sót Báo CAND trình tuyên truyền, phản ánh tội phạm CNC Nhiều báo mới phản ánh thực trạng mà chưa sâu phân tích, đánh giá, tìm nguyên nhân, chất việc Ngược lại nhiều thơng tin khơ khan theo dạng báo cáo kết quả, tư chất báo chí Mợt số báo khác sa vào lối viết giật gân, câu khách thông tin cụ thể, tỉ mỉ trình đấu tranh khám phá CQĐT, làm lợ bí mật nghiệp vụ… Từ nghiên cứu mình thực trạng tội phạm CNC phản ánh báo chí loại tợi phạm này, mà cụ thể Báo CAND, người viết nhận một số thách thức cơng c̣c phòng chống tợi phạm CNC Trong thời buổi đất nước ta tăng cường mối quan hệ giao lưu, học hỏi, hội nhập với quốc tế, KHKT CNTT phát triển vũ bão thì bùng phát loại tội phạm lợi dụng thành tựu máy tính, mạng máy tính, mạng viễn thơng, thiết bị số… để thực hành vi phạm tội điều khơng thể tránh khỏi Đặc biệt máy tính, internet thành tựu khoa học ngày chiếm lĩnh vị quan trọng cuộc sống người, khiến người bị lệ thuộc nhiều vào giới “ảo” Khi nắm bắt xu phát triển xã hội, khám phá “lỗ hổng” công nghệ mà dễ dàng kiếm tiền thực hành vi có lợi khác thì người dù trí thức, am hiểu CNTT, mạng internet trở thành thủ phạm lúc nào… Vì nhận thức mối nguy hiểm tội phạm CNC thì chúng ta phải biết cách phòng ngừa đấu tranh Đối với quan báo chí truyền thơng, cách phòng ngừa đấu tranh thể qua thông tin báo, qua nội dung phản ánh, cách thức thể hiện… Tác giả đưa một số giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu Báo CAND phòng chống tội phạm CNC Trước hết nâng cao trình độ nghiệp vụ đợi ngũ PV, BTV, bên cạnh cần tuyên truyền luật pháp 90 tội phạm CNC cho người dân biết nắm rõ Ngồi cần có chế khen thưởng hợp lý đối với viết chất lượng, đề xuất giải pháp khả thi giúp quan chức giải hiệu vấn đề Và với vai trò “Cơ quan ngơn ḷn Đảng ủy Công an Trung ương Bộ Công an”, với phương châm “Nhân văn – Tin cậy – Kịp thời” thì Báo CAND cần nỗ lực công tác thông tin, tuyên truyền, phản ánh vấn đề “Vấn đề phòng, chống tội phạm cơng nghệ cao Báo Công an nhân dân (Giai đoạn 2009 - 2011)” một đề tài mới Riêng khái niệm CNC đến vẫn một khái niệm chưa thống gây nhiều tranh cãi Chưa có một công trình nghiên cứu cấp tương đương vấn đề tợi phạm CNC, chưa có một công trình nghiên cứu hiệu tác động báo chí cơng tác phòng, chống tợi phạm CNC Chọn mợt đề tài mới, tài liệu tham khảo khiến người viết gặp khơng khó khăn, nhận thấy vấn đề nóng, nhận quan tâm không cấp ngành, người dân nước mà giới nên vẫn tâm nghiên cứu Nội dung luận văn nghiên cứu bước đầu phản ánh thực trạng tội phạm CNC diễn nhức nhối qua báo chí truyền thơng nói chung qua Báo CAND năm 2009 – 2011 Phân tích, đánh giá cách làm Báo CAND để thấy ưu điểm, hạn chế cơng tác tun truyền phòng chống tợi phạm CNC, mong muốn tìm giải pháp hiệu để đối phó với loại tợi phạm Có thể qua trình nghiên cứu, tác giả chưa đưa giải pháp thực khả thi việc phòng chống tợi phạm CNC, để rút giải pháp vấn đề cần nhiều công trình nghiên cứu nhiều đơn vị chức khác một đề tài luận văn thạc sỹ một học viên cao học Báo chí học Tuy nhiên người viết hy vọng cơng trình có giá trị lý luận thực tiễn định đối với quan báo 91 chí người làm báo cơng tác tun truyền phòng chống loại tợi phạm mới Ở phần cuối luận văn, tác giả rút một số học kinh nghiệm nghiệp vụ làm báo cho quan mình thân Đó phải trau dồi trình đợ ngoại ngữ, kiến thức CNTT; đổi mới tư duy, nhạy cảm trước vấn đề thời đại; xác định nguồn thông tin, viết khéo léo, không để lộ nghiệp vụ Mong kết nghiên cứu tội phạm CNC luận văn “Báo Công an nhân dân với vấn đề tun truyền phòng, chống tợi phạm cơng nghệ cao” góp phần giúp quan chức cơng tác đấu tranh phòng chống tợi phạm CNC, giúp Báo CAND nhận ưu nhược điểm có giải pháp nâng cao chất lượng nội dung lẫn hình thức viết thông tin tuyên truyền loại tội phạm Và cuối cùng, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Đinh Văn Hường, người tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn suốt trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn thạc sỹ chuyên ngành Báo chí học Xin chân thành cảm ơn Khoa Báo chí Truyền thông, Trường Đại học KHXH&NV (QHQG HN), Cục Phòng chống tợi phạm cơng nghệ cao (Bợ Cơng an), Báo Cơng an nhân dân, Tạp chí Cơng an nhân dân… tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp tài liệu để người viết hoàn thành đề tài Cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp, người hết lòng đợng viên, khích lệ tơi q trình thực luận văn thạc sỹ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thùy An – Theo AFP, Tội phạm Internet nguy hại bn bán ma túy, http://www.tamnhin.net, 2/12/2010 Hồng Anh (2009), Cảnh giác với thẻ tốn giả, Tạp chí An ninh xã hội, (số 6), tr 57 Báo Điện tử Vnmedia, Phòng chống tội phạm cơng nghệ cao gặp nhiều khó khăn, http://www.vnmedia.vn, 25/7/2010 Bộ Công an (2004), Quyết định số 71/2004/QĐ-BCA ngày 29/1/2004 việc ban hành quy định đảm bảo an tồn, an ninh hoạt đợng quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet tại Việt Nam Bộ Công thương (2008),Thông tư số 09/2008/TT – BCT ngày 21/7/2008 hướng dẫn nghị định thương mại điện tử cung cấp thông tin giao kết hợp đồng website thương mại điện tử Bộ Thông tin Truyền thôngThông, Bộ Công an (2008), Thông tư liên tịch số 06/2008/TTLT-BTTT-BCA, ngày 28/11/2008 bảo đảm an toàn sở hạ tầng an ninh thông tin hoạt Lê Thanh Bình (2005), Báo chí truyền thơng kinh tế, văn hóa, xã hội, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Mohamed Chawki, A Citical Look at the Regulation of Cybercrime, Lyon III, France, pg.7 Chính Phủ (2001), Nghị định số 55/2001/NĐ-CP ngày 23/8/2001 Chính phủ quản lý, cung cấp sử dụng Internet 10.Chính Phủ (2006), Nghị định số 57/2006/NĐ-CP ngày 09/6/2006 thương mại điện tử 93 11.Chính Phủ (2007), Nghị định số 26/2007/NĐ-CP ngày 25/2/2007 phủ quy định chi tiết thi hành Luật giao dịch điện tử chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số; 12.Chính Phủ (2007), Nghị định số 35/2007/NĐ-CP ngày 08/3/2007 Chính phủ giao dịch điện tử hoạt đợng ngân hàng; 13.Chính Phủ (2007), Nghị định số 63/2007/NĐ-CP, ngày 10/4/2007 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cơng nghệ thơng tin 14.Chính phủ (2008), Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28/8/2008 quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet thông tin điện tử internet 15.Chính Phủ (2009), Nghị định số 28/2009/NĐ-CP, ngày 20/3/2009 quy định xử phạt vi phạm hành quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet thông tin điện tử internet 16.Kiên Cường, Tội phạm cơng nghệ cao bắt đầu hồnh hành Việt Nam, http://www.vnexpress.net 17.Đồn Việt Cường (2011), Mợt dạng tợi phạm cơng nghệ cao khó trị, Tạp chí An ninh xã hội, (số 11), tr 49 – 50 18.Lý Anh Dũng – Phạm Tiến Dũng (2011), Kinh nghiệm rút qua điều tra đối tượng người nước ngồi lợi dụng cơng nghệ cao chiếm đoạt tài sản, Tạp chí Cơng an nhân dân, (số 11), Tr 31 19.Đức Dũng (2000), Viết báo nào, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 20.Thùy Dương, Xử phạt tội phạm công nghệ cao thiếu, yếu chế tài, http://www.baomoi.com 94 21.Nguyễn Trọng Đạo (2011), Cơng tác phòng ngừa, ngăn chặn hoạt đợng lực thù địch lợi dụng mạng internet để kích đợng, biểu tình, gây rối tình hình nay, Tạp chí Cơng an nhân dân, (số 4), tr.53 22.Fniancial and high-tech crimes, http://www.interpol.int 23.Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Báo chí những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 24.Nguyễn Thị Thu Hà (2002), Thể loại điều tra báo CAND đề tài phòng chống tệ nạn ma túy, Khóa ḷn tốt nghiệp chun ngành Báo chí học, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 25.Đặng Trung Hà, Khái niệm đặc điểm tội phạm công nghệ thông tin Sự khác biệt giữa tội phạm công nghệ thông tin tội phạm thông thường, http://vbqppl.moj.gov.vn, 17/12/2008 26.Đại tá, TS Trần Văn Hòa (2011), An tồn thơng tin cơng tác phòng chống tội phạm sử dụng cơng nghệ cao, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 27.Hội Nhà báo Việt Nam (1992), Nghề nghiệp công việc nhà báo 28.Nguyễn Xuân Hiếu – Nguyễn Tiến Dũng (2009), Tội phạm thẻ tốn lĩnh vực ngân hàng, Tạp chí An ninh xã hội, (số 12), tr 35 – 36 29.Dương Mộng Huyền (2010), Tội phạm Công nghệ cao vấn đề đặt đối với an ninh quốc gia Việt Nam, Tạp chí An ninh Xã hội, (số 3), tr 33 95 30.Lương Hương – Theo Reuters, Tội phạm mạng nguy hiểm khủng hoảng, http://ictnews.vn, 20/11/2008 31.Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại báo chí thơng tấn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 32.Đinh Văn Hường (2004), Tổ chức hoạt động tòa soạn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 33.TS Phạm Văn Lợi, (2007), Tội phạm lĩnh vực Công nghệ thông tin, Nxb Tư pháp 34.Luật báo chí văn hướng dẫn thi hành (2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nợi 35.Hà Ngọc Lưu (2010), Đấu tranh phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao lĩnh vực an ninh, an tồn hệ thống, Tạp chí Cơng an nhân dân, (số 12), tr 50 – 52 36.Mark Ward, Botnet: Hi-tech crime in the UK, BBC News, http://www.bbc.co.uk 37.Phương Minh Nam (2010), Công tác đảm bảo an ninh thông tin phòng chống tợi phạm cơng nghệ cao tình hình nay, Tạp chí Cơng an nhân dân, (số 7), tr 45 – 47 38.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2011), Thông tư số 29/2011/TTNHNN ngày 21/9/2011 quy định an toàn, bảo mật cho việc cung cấp dịch vụ ngân hàng Internet 39.Phức Nhã – Theo BBC, Ấn Độ tăng cường phòng chống tội phạm mạng, http://www.baocantho.com.vn, 14/5/2012 96 40.Trần Quang Nhiếp (2002), Định hướng hoạt động quản lý báo chí điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nợi 41.Nhiều tác giả (2001), Bình luận khoa học Bộ luật Hình 1999 (Phần tội phạm), Nxb.Công an nhân dân, Hà Nội 42.Nhiều tác giả (1992), Nghề nghiệp công việc nhà báo, Nxb Hội nhà báo Việt Nam, Hà Nội 43.Nhiều tác giả (2005), Thể loại báo chí, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 44.Tuyết Nhung (2011), An ninh cho website Việt Nam: Đừng bò mới lo làm chuồng, Tạp chí An ninh xã hội, (số 10), tr 67 – 68 45.PHT, Tội phạm công nghệ cao: Xu hướng công kiếm tiền trục lợi, http://www.pcworld.com.vn, 22/4/2010 46.Vũ Thị Kiều Oanh (1998), Báo Công an nhân dân với công tác tuyên truyền chống tệ nạn mại dâm, Khóa ḷn tốt nghiệp chun ngành Báo chí học, ĐH KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 47.E.P.Prôkhôrốp (2004), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Thơng tấn, Hà Nợi 48.Trần Quang (2005), Các thể loại báo chí luận, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 49.Quốc Hội (2005), Luật số 51/2005/QH11 ngày 29/11/2005 giao dịch điện tử 50.Quốc Hội (2006), Luật Công nghệ thông tin số 67/2006/QH11 ngày 19/6/2006 97 51.Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 52.Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 53.Thiếu tướng, TS Nguyễn Viết Thế, An tồn thơng tin Việt Nam năm 2010: Dự báo xu hướng 2011, Kỷ yếu Hợi thảo “Ngày an tồn thơng tin năm 2011”, Hà Nợi 54.P.Thảo, Tìm thuốc trị tội phạm cơng nghệ cao, http://dantri.com.vn 55.Nguyễn Mạnh Tồn (2002), Đặc điểm hành vi tội phạm tin học, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 3) 56.Mai Tuân – Phùng Gia (2012), Báo chí góp phần hạn chế gia tăng tội phạm, http://www.vietq.vn 57.Từ điển Bách khoa CAND (2005), Nxb Công an nhân dân, Hà Nợi 58.Nguyễn Thị Quỳnh Vinh (2009), Vấn đề phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em Báo Cơng an nhân dân, Khóa ḷn tốt nghiệp chun ngành Báo chí học, ĐH KHXH&NV, ĐHQG Hà Nợi 59.Đào Văn Vinh (2011), Công tác bảo đảm an ninh mạng lực lượng an ninh nay, Tạp chí Cơng an nhân dân, (số 7), tr 72 60.Phạm Thị Vui (2004), Báo điện tử với việc phòng chống tệ nạn ma túy (khảo sát báo điện tử CAND báo điện tử Tiền phong từ ngày 1/9/08 – 30/8/09), Khóa ḷn tốt nghiệp chun ngành Báo chí học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 61.Võ Thị Tường Vy – Trần Hữu Cơng (2011), Vai trò internet mặt trái cần đấu tranh, Tạp chí An ninh Xã hội, (số 4), tr 25 98 ... VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ QUỲNH VINH VẤN ĐỀ PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM CÔNG NGHỆ CAO TRÊN BÁO CÔNG AN NHÂN DÂN (Giai đoạn 2009 - 2011) Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Báo. .. Văn Hường Hà Nội-2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ khoa học Vấn đề phòng, chống tội phạm Công nghệ cao Báo Công an nhân dân (Giai đoạn 2009 - 2011) cơng trình nghiên cứu riêng... phòng chống tợi phạm CNC Ḷn văn Vấn đề phòng, chống tội phạm cơng nghệ cao Báo Cơng an nhân dân góp phần khẳng định vai trò xung kích báo chí truyền thơng nói chung báo Cơng an nhân dân (CAND)

Ngày đăng: 23/03/2020, 21:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thùy An – Theo AFP, Tội phạm Internet còn nguy hại hơn cả buôn bán ma túy, http://www.tamnhin.net, 2/12/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm Internet còn nguy hại hơn cả buôn bán ma túy
2. Hồng Anh (2009), Cảnh giác với thẻ thanh toán giả, Tạp chí An ninh xã hội, (số 6), tr. 57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí An ninh xã hội
Tác giả: Hồng Anh
Năm: 2009
3. Báo Điện tử Vnmedia, Phòng chống tội phạm công nghệ cao còn gặp nhiều khó khăn, http://www.vnmedia.vn, 25/7/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng chống tội phạm công nghệ cao còn gặp nhiều khó khăn
7. Lê Thanh Bình (2005), Báo chí truyền thông và kinh tế, văn hóa, xã hội, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí truyền thông và kinh tế, văn hóa, xã hội
Tác giả: Lê Thanh Bình
Nhà XB: Nxb Văn hóa – Thông tin
Năm: 2005
8. Mohamed Chawki, A Citical Look at the Regulation of Cybercrime, Lyon III, France, pg.7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Citical Look at the Regulation of Cybercrime
16. Kiên Cường, Tội phạm công nghệ cao bắt đầu hoành hành ở Việt Nam, http://www.vnexpress.net Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm công nghệ cao bắt đầu hoành hành ở Việt Nam
17. Đoàn Việt Cường (2011), Một dạng tội phạm công nghệ cao khó trị, Tạp chí An ninh xã hội, (số 11), tr. 49 – 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí An ninh xã hội
Tác giả: Đoàn Việt Cường
Năm: 2011
18. Lý Anh Dũng – Phạm Tiến Dũng (2011), Kinh nghiệm rút ra qua điều tra các đối tượng người nước ngoài lợi dụng công nghệ cao chiếm đoạt tài sản, Tạp chí Công an nhân dân, (số 11), Tr. 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Công an nhân dân
Tác giả: Lý Anh Dũng – Phạm Tiến Dũng
Năm: 2011
19. Đức Dũng (2000), Viết báo như thế nào, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viết báo như thế nào
Tác giả: Đức Dũng
Nhà XB: Nxb Văn hóa – Thông tin
Năm: 2000
20. Thùy Dương, Xử phạt tội phạm công nghệ cao còn thiếu, yếu chế tài, http://www.baomoi.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử phạt tội phạm công nghệ cao còn thiếu, yếu chế tài
21. Nguyễn Trọng Đạo (2011), Công tác phòng ngừa, ngăn chặn hoạt động của các thế lực thù địch lợi dụng mạng internet để kích động, biểu tình, gây rối trong tình hình hiện nay, Tạp chí Công an nhân dân, (số 4), tr.53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Công an nhân dân
Tác giả: Nguyễn Trọng Đạo
Năm: 2011
22. Fniancial and high-tech crimes, http://www.interpol.int Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fniancial and high-tech crimes
23. Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 1997
24. Nguyễn Thị Thu Hà (2002), Thể loại điều tra trên báo CAND về đề tài phòng chống tệ nạn ma túy, Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Báo chí học, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể loại điều tra trên báo CAND về đề tài phòng chống tệ nạn ma túy
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hà
Năm: 2002
25. Đặng Trung Hà, Khái niệm và các đặc điểm của tội phạm công nghệ thông tin. Sự khác biệt giữa tội phạm công nghệ thông tin và tội phạm thông thường, http://vbqppl.moj.gov.vn, 17/12/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm và các đặc điểm của tội phạm công nghệ thông tin. Sự khác biệt giữa tội phạm công nghệ thông tin và tội phạm thông thường
26. Đại tá, TS. Trần Văn Hòa (2011), An toàn thông tin và công tác phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: An toàn thông tin và công tác phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao
Tác giả: Đại tá, TS. Trần Văn Hòa
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2011
28. Nguyễn Xuân Hiếu – Nguyễn Tiến Dũng (2009), Tội phạm thẻ thanh toán trong lĩnh vực ngân hàng, Tạp chí An ninh xã hội, (số 12), tr. 35 – 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí An ninh xã hội
Tác giả: Nguyễn Xuân Hiếu – Nguyễn Tiến Dũng
Năm: 2009
29. Dương Mộng Huyền (2010), Tội phạm Công nghệ cao và những vấn đề đặt ra đối với an ninh quốc gia Việt Nam, Tạp chí An ninh Xã hội, (số 3), tr. 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí An ninh Xã hội
Tác giả: Dương Mộng Huyền
Năm: 2010
30. Lương Hương – Theo Reuters, Tội phạm mạng nguy hiểm như khủng hoảng, http://ictnews.vn, 20/11/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm mạng nguy hiểm như khủng hoảng
31. Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại báo chí thông tấn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thể loại báo chí thông tấn
Tác giả: Đinh Văn Hường
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w