1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật và thực tiễn quốc tế về phòng chống tội phạm công nghệ cao kinh nghiệm cho việt nam

97 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 3,68 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN QUỲNH ANH PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN QUỐC TẾ VỀ PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM CÔNG NGHỆ CAO - KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Quốc tế Mã số : 8380108 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dụng) Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Thuận HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Quỳnh Anh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT APEC : Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (tiếng Anh: Asia-Pacific Economic Cooperation) ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association of South East Asian Nations) Aseanapol : Tổ chức Cảnh sát nước Đông Nam Á (tiếng Anh: ASEAN National Police) DoS : Tấn công từ chối dịch vụ (viết tắt Denial of Service) DDoS : Tấn công từ chối dịch vụ phân tán (viết tắt Distributed Denial of Service) EU : Liên minh châu Âu (tiếng Anh: European Union) Europol : Cục Cảnh sát châu Âu (tiếng Anh: European Union Agency for Law Enforcement Cooperation) Interpol : Tổ chức Cảnh sát Hình quốc tế (tiếng Anh: International Criminal Police Organization) Malware : Phần mềm độc hại (viết tắt Malicious Software) MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Các phương pháp nghiên cứu 5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục Luận văn Chương TỔNG QUAN VỀ TỘI PHẠM SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ CAO VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ CAO 1.1 Khái niệm tội phạm sử dụng công nghệ cao 1.1.1 Định nghĩa tội phạm sử dụng công nghệ cao 1.1.2 Đặc điểm tội phạm sử dụng công nghệ cao 13 1.1.3 Phân loại tội phạm sử dụng công nghệ cao 15 1.2 Thực tiễn tội phạm sử dụng công nghệ cao 18 1.2.1 Thực tiễn giới 18 1.2.2 Thực tiễn Việt Nam 20 1.3 Hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm sử dụng cơng nghệ cao 24 1.3.1 Sự cần thiết hợp tác quốc tế phòng chống tội phạm sử dụng cơng nghệ cao 24 1.3.2 Các hình thức hợp tác quốc tế phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 Chương PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ CAO 32 2.1 Pháp luật quốc tế 32 2.1.1 Điều ước quốc tế chun biệt phòng chống tội phạm sử dụng cơng nghệ cao 32 2.1.2 Một số điều ước quốc tế có liên quan đến phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao 37 2.2 Pháp luật số quốc gia giới phòng chống tội phạm sử dụng cơng nghệ cao 43 2.2.1 Pháp luật Liên bang Nga phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao 43 2.2.2 Pháp luật Trung Quốc phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao 45 2.2.3 Pháp luật Singapore phòng chống tội phạm sử dụng cơng nghệ cao 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG 53 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG CHỐNG TỘI PHẠM SỬ DỤNG CƠNG NGHỆ CAO TẠI VIỆT NAM 54 3.1 Thách thức đến từ tội phạm sử dụng công nghệ cao Việt Nam 54 3.2 Thành tựu Việt Nam lĩnh vực pháp luật thực thi pháp luật phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao 56 3.2.1 Trong lĩnh vực pháp luật 56 3.2.2 Trong lĩnh vực thực thi pháp luật 61 3.3 Hạn chế Việt Nam lĩnh vực pháp luật thực thi pháp luật phòng chống tội phạm sử dụng cơng nghệ cao 64 3.3.1 Trong lĩnh vực pháp luật 64 3.3.2 Trong lĩnh vực thực thi pháp luật 66 3.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm sử dụng cơng nghệ cao Việt Nam 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 73 KẾT LUẬN 74 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bước vào thời đại số hóa, internet trở thành phần khơng thể thiếu đời sống người xã hội đại Cách mạng công nghiệp 4.0 coi cách mạng chưa có lịch sử nhân loại, kết hợp công nghệ lĩnh vực vật lý, số hóa sinh học, tạo nên mơi trường mà máy tính, tự động hóa người nói chung làm việc theo cách hoàn toàn khác biệt, tạo khả hồn tồn có tác động sâu sắc hệ thống trị, xã hội, kinh tế giới Internet - hệ thống thông tin tồn cầu truy cập cơng cộng gồm mạng máy tính liên kết với - coi là “huyết mạch” quan trọng thiếu cách mạng công nghiệp Internet trở thành phương tiện giúp việc truyền đạt, trao đổi thông tin, hợp tác, giao lưu cá nhân, tổ chức quốc gia khắp giới diễn nhanh chóng tiện ích với tốc độ tính giây Trong lĩnh vực kinh doanh, hội liên kết hợp tác làm ăn mạng internet lớn, mở rộng mạng lưới khách hàng đối tác tiềm phạm vi quốc tế Internet đóng vai trò lớn việc hỗ trợ học tập tốt Nhờ Internet, người học tập thơng qua hình thức học trực tuyến hay tìm kiếm tài liệu từ mạng Đồng thời, phương tiện giải trí hữu ích người, đặc biệt sống xã hội Với tiện lợi hữu ích này, gần khơng có quốc gia giới khơng đón nhận internet Tuy nhiên, dao hai lưỡi Mơi trường internet tiềm ẩn nhiều rủi ro Sự phổ biến rộng rãi internet bị nhiều cá nhân, tổ chức lợi dụng để thực hành vi xấu nhằm trục lợi Các tội phạm lĩnh vực công nghệ cao ngày gia tăng với tốc độ “phi mã” Song, tính chất đặc biệt loại tội phạm này, với đặc trưng hoạt động môi trường khó kiểm sốt, hệ thống pháp lý tội phạm sử dụng công nghệ cao chưa quy định đầy đủ chặt chẽ Xuất phát từ đặc điểm internet có phạm vi rộng khắp giới nên quốc gia đơn phương ngăn chặn tội phạm này, đòi hỏi phải có khung pháp lý rộng hơn, mang tính tồn cầu, để khơng bỏ lọt tội phạm Bên cạnh đó, thực trạng tội phạm sử dụng công nghệ cao Việt Nam diễn biến phức tạp, thủ đoạn phạm tội ngày tinh vi trình độ cơng nghệ thơng tin lực lượng chức chưa thực phát triển, quy định pháp luật chưa đủ bám sát thực tế Đặc biệt năm gần tội phạm sử dụng công nghệ cao ngày gia tăng, đòi hỏi cần phải nghiên cứu chuyên sâu Với phát triển tội phạm sử dụng công nghệ cao Việt Nam hệ lụy loại tội phạm gây kinh tế, trị, xã hội, việc nghiên cứu quan trọng, vừa mang tính cảnh báo loại hình tội phạm quan chức năng, vừa để hoàn thiện quy định pháp luật Hiện nay, tội phạm sử dụng công nghệ cao vấn đề với giới nói chung Việt Nam nói riêng với nhiều khía cạnh chưa nghiên cứu đầy đủ, đánh giá kỹ lưỡng Với tính chất ngày phức tạp, lĩnh vực đòi hỏi cần phải quan tâm mức Yêu cầu tìm hiểu làm rõ pháp luật thực tiễn quốc tế phòng chống tội phạm sử dụng cơng nghệ cao trở nên cấp thiết Đồng thời cần rút học kinh nghiệm, lấy làm để xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực Việt Nam Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Pháp luật thực tiễn quốc tế phòng chống tội phạm cơng nghệ cao - Kinh nghiệm cho Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Sự đa dạng, tốc độ sức mạnh đổi công nghệ lên kỷ 21 trở nên ngoạn mục Mặc dù có tiềm tạo chuyển đổi tích cực giúp giải thách thức lớn xã hội, công nghệ kèm với lo ngại rủi ro tác động bất ổn chúng Vì lý đó, nói phát triển công nghệ thúc đẩy gia tăng cơng trình nghiên cứu pháp luật cơng nghệ, đòi hỏi quan tâm đến việc nghiên cứu đầy đủ khía cạnh pháp lý, xã hội đạo đức đổi công nghệ Trong số cơng trình nghiên cứu cơng bố tác giả nước liên quan đến đề tài này, kể đến tác phẩm “The Oxford Handbook of Law, Regulation and Technology” tác giả Roger Brownsword, Eloise Scotford Karen Yeung Cuốn sách xuất vào tháng năm 2017 “The Oxford Handbook of Law, Regulation and Technology” cung cấp nhìn tổng quan giao thoa công nghệ quy định pháp luật cần thiết, tập hợp tài liệu pháp luật công nghệ, rút nhìn tồn diện từ nghiên cứu quy định này, đồng thời hỗ trợ phát triển nhận thức thực tế lý thuyết phổ biến lĩnh vực công nghệ khác Được cấu trúc năm phần, sách tập hợp công trình nghiên cứu có liên quan đến pháp luật công nghệ cách quản lý, quy định; nghiên cứu thách thức pháp luật việc ứng phó tội phạm cơng nghệ mới, tìm hiểu quy tắc quy định pháp lý định hình, trải qua thách thức phát triển công nghệ nào; khám phá tương tác đa dạng pháp luật, công quản lý công nghệ loạt lĩnh vực xã hội quan trọng Đặc biệt, số cơng trình nghiên cứu tập hợp sách này, viết tác giả Thomas Cottier (Trường Đại học Luật Bern - Bern University Law School) với nhan đề “Technology and the Law of International Trade Regulation” (tạm dịch: “Công nghệ Pháp luật quy định thương mại quốc tế”) cơng trình liên quan trực tiếp đến đề tài pháp luật quốc tế phòng chống tội phạm sử dụng cơng nghệ cao Bài viết phân tích phạm vi quy định pháp luật dự đoán hướng phát triển cách tiếp cận quy định công nghệ thông tin tương lai Tại Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu đề tài tội phạm sử dụng cơng nghệ cao Cụ thể có viết “Đặc điểm dạng hành vi tội phạm tin học” tác giả Nguyễn Mạnh Tồn đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 3/2002, “Giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh với tội phạm sử dụng công nghệ cao bối cảnh tồn cầu hóa” tác giả Hồ Thế Hòe đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 6/2012 hay “Một số trao đổi tội phạm sử dụng công nghệ cao theo quy định pháp luật Việt Nam” tác giả Hoàng Việt Quỳnh đăng Tạp chí Khoa học giáo dục Cảnh sát nhân dân số 79 (tháng 8/2016) Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 16/2015 có viết “Tính chất tình hình tội phạm sử dụng cơng nghệ cao Việt Nam, thủ đoạn phạm tội dự báo” - tác giả Cao Anh Đức số + 3/2016 có “Những vướng mắc đấu tranh, xử lý vi phạm pháp luật tội phạm công nghệ cao” - tác giả Trần Đoàn Hạnh Cùng với có viết “Bảo đảm an ninh kinh tế trước loại tội phạm công nghệ cao - kinh nghiệm vài kiến nghị” Nguyễn Như Niên Tạp chí Kiểm sát số 7/2015 “Hoàn thiện sở pháp lý chứng điện tử phòng, chống tội phạm cơng nghệ cao” Đào Anh Tới Tạp chí Kiểm sát số Xuân 1/2014 Mỗi viết tiếp cận khía cạnh riêng liên quan đến loại hình tội phạm Tuy nhiên, có cơng trình nghiên cứu tác giả nước tiếp cận vấn đề pháp luật thực tiễn quốc tế phòng chống tội phạm sử dụng cơng nghệ cao Trên giới có cơng trình nghiên cứu khoa học xoay quanh vấn đề pháp luật thực tiễn phòng chống tội phạm sử dụng cơng nghệ cao, Việt Nam, nghiên cứu mang tính gợi mở Tiếp cận từ góc độ khác, Luận văn tìm hiểu pháp luật quốc tế, từ đề xuất xây dựng khung pháp lý chung mang tính tồn cầu, đồng thời kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao cho Việt Nam Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tiến hành nghiên cứu pháp luật Việt Nam, pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia phòng chống tội phạm sử dụng cơng nghệ cao Liên hợp quốc (2000), Nghị định thư không bắt buộc bổ sung Công ước quyền trẻ em việc buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em năm 2000, New York 10 Nguyễn Như Niên (2015), “Bảo đảm an ninh kinh tế trước loại tội phạm công nghệ cao - kinh nghiệm vài kiến nghị”, Kiểm sát, (7), tr 52-56 11 Quốc hội (1999), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung năm 2009), Hà 12 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 13 Quốc hội (2007), Luật tương trợ tư pháp, Hà Nội 14 Quốc hội (2015), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung năm 2017), Hà 15 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 16 Quốc hội (2015), Luật an tồn thơng tin mạng, Hà Nội 17 Quốc hội (2018), Luật An ninh mạng, Hà Nội 18 Hoàng Việt Quỳnh (2016), “Một số trao đổi tội phạm sử dụng Nội Nội công nghệ cao theo quy định pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Khoa học giáo dục Cảnh sát nhân dân, (79), tr 61-67 19 Nguyễn Mạnh Toàn (2002), “Đặc điểm dạng hành vi tội phạm tin học”, Nhà nước Pháp luật, (3), tr 29-33 20 Đào Anh Tới (2014), “Hoàn thiện sở pháp lý chứng điện tử phòng, chống tội phạm cơng nghệ cao”, Kiểm sát, Số Xuân (1), tr 3537, 53 21 Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật quốc tế, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội Tiếng nước ngoài: 22 ASEAN (2017), ASEAN Declaration to prevent and combat cybercrime, Manila 23 Australian Government - Office of Parliamentary Counsel (1995), Criminal Code Act 1995, Canberra 24 Roger Brownsword, Eloise Scotford, Karen Yeung (2017), The Oxford Handbook of Law, Regulation and Technology, Oxford University Press, Oxford 25 Mohamed Chawki (2005), A Critical Look at the Regulation of Cybercrime, University of Lyon III, France 26 Council of Europe (2003), Additional Protocol to the Convention on Cybercrime Concerning the Criminalisation of Acts of a Racist or Xenophobic Nature Committed Through Computer Systems, Strasbourg 27 Council of Europe (2007), Convention on the Protection of Children against Sexual Exploitation and Sexual Abuse, Lanzarote 28 European Parliament (2016), General Data Protection Regulation (GDPR), Brussels 29 European Parliament (2016), The Directive on security of network and information systems (NIS Directive), Brussels 30 Federal Assembly of Russia (1996), The Criminal Code Of The Russian Federation, Moscow 31 Hanoi Law University (2014), Textbook International Trade and Business Law, People’s Public Security Publishing House, Hanoi 32 Masoud Nosrati, Mehdi Hariri, Alireza Shakarbeygi (2013), “Computers and Internet: From a Criminological View”, International Journal of Economy, Management and Social Sciences, (4), pp 104-107 33 Parliament of Singapore (2012), Personal Data Protection Act 2012, Singapore 34 Parliament of Singapore (2017), Computer Cybersecurity (Amendment) Act 2017, Singapore Misuse and 35 Alexander Seger (2016), “The Budapest Convention on Cybercrime: a framework for capacity building”, Global Cyber Expertise Magazine, (2), pp 29-31 36 Standing Committee of the National People's Congress of the People's Republic of China (2015), National Security Law of the People's Republic of China, Beijing 37 Texas Legislature (1974), Texas Penal Code, Texas 38 The 107th United States Congress (2002), Homeland Security Act of 2002, Washington, D.C 39 United Nations (2001), Resolution 55/63 - Combating the criminal misuse of information technologies, New York 40 United Nations (2002), Resolution 56/121 - Combating the criminal misuse of information technologies, New York Website tiếng Việt: 41 Vân Anh (2017), “Hơn năm, 1.000 website quan nhà nước Việt Nam bị hacker công”, http://ictnews.vn/cntt/bao-mat/hon-6nam-tren-1-000-website-co-quan-nha-nuoc-cua-viet-nam-bi-hacker-tan-cong155491.ict, ngày 28/06/2017 Truy cập lần cuối ngày 25/07/2018 42 Vân Anh (2017), “VNISA: Nguy an tồn thơng tin mạng doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam cao”, http://ictnews.vn/cntt/baomat/vnisa-nguy-co-mat-an-toan-thong-tin-mang-cua-doanh-nghiep-vua-vanho-viet-nam-rat-cao-161802.ict, ngày 01/12/2017 Truy cập lần cuối ngày 25/07/2018 43 BBT (2018), “Luật An ninh mạng, cần thiết bàn cãi”, https://conganquangbinh.gov.vn/luat-an-ninh-mang-su-can-thiet-khong-theban-cai/, ngày 05/07/2018 Truy cập lần cuối ngày 25/07/2018 44 Bộ Công an (2017), “Báo cáo tham khảo kinh nghiệm pháp luật nước bảo đảm an ninh mạng”, http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/ Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_Detail.aspx?ItemID=1382&TabIndex=2&T aiLieuID=2900, tháng 10/2017 Truy cập lần cuối ngày 25/07/2018 45 Bá Chiêm, Hồng Lam (2018), “Ơng Phan Văn Vĩnh hợp thức hóa đường dây đánh bạc nghìn tỷ sao?”, https://news.zing.vn/ong-phan-van-vinhhop-thuc-hoa-duong-day-danh-bac-nghin-ty-ra-sao-post861531.html, ngày 19/07/2018 Truy cập lần cuối ngày 25/07/2018 46 Minh Chiến (2018), “Công bố lệnh Chủ tịch nước Luật An ninh mạng”, https://nld.com.vn/thoi-su/cong-bo-lenh-cua-chu-tich-nuoc-veluat-an-ninh-mang-20180628100430574.htm, ngày 28/06/2018 Truy cập lần cuối ngày 25/07/2018 47 Cục An tồn thơng tin - Bộ Thơng tin Truyền thơng (2018), “Bản tin an tồn thơng tin”, http://mic.gov.vn/Upload_Moi/TinTuc/TATTT2018-thang6.2.pdf, tháng 6/2018 Truy cập lần cuối ngày 25/07/2018 48 Trần Văn Doanh (2014), “Hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao vấn đề đặt công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ”, http://csnd.vn/Home/Giao-duc-Dao-tao/289/Hop-tac-quoc-te-trongphong-chong-toi-pham-su-dung-cong-nghe-cao-va-van-de-dat-ra-trong-congtac-dao-tao-boi-duong-can-bo, ngày 17/11/2014 Truy cập lần cuối ngày 25/07/2018 49 Nguyễn Hồng Điệp (2015), “Việt Nam kiến nghị xây dựng Công ước quốc tế an ninh mạng”, https://www.vietnamplus.vn/viet-nam-kiennghi-xay-dung-cong-uoc-quoc-te-ve-an-ninh-mang/314739.vnp, ngày 29/03/2015 Truy cập lần cuối ngày 25/07/2018 50 Đặng Trung Hà (2008), “Khái niệm đặc điểm tội phạm công nghệ thông tin Sự khác biệt tội phạm công nghệ thông tin tội phạm thông thường”, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thong-tin-khac.aspx?Item ID=968, ngày 17/12/2008 Truy cập lần cuối ngày 25/07/2018 51 Đức Hiếu (2017), “Xây hàng rào pháp lý chống tội phạm mạng”, https://baohomnay.net/tin-tuc-phap-luat/xay-hang-rao-phap-ly-chong-toipham-mang-956721, ngày 26/08/2017 Truy cập lần cuối ngày 25/07/2018 52 Trần Đức Lịch (2008), “Hệ thống luật pháp Liên bang Nga An ninh thông tin”, http://antoanthongtin.vn/Detail.aspx?CatID=a5be 0da1-7592-4fc7-aeda-d10c93491a57&NewsID=596e958b-ca09-4157-b7280488f3dcbfd6, ngày 03/01/2008 Truy cập lần cuối ngày 25/07/2018 53 Xuân Mai (2018), “Những điều chưa biết liên minh ma quỷ đường dây đánh bạc ngàn tỷ RIKVIP”, https://www.24h.com.vn/an-ninhhinh-su/nhung-dieu-chua-biet-ve-lien-minh-ma-quy-trong-duong-day-danhbac-ngan-ty-rikvip-c51a976162.html, ngày 19/07/2018 Truy cập lần cuối ngày 25/07/2018 54 Thế Nghĩa (2004), “Lãnh đạo giới hợp tác chống tội phạm mạng toàn cầu”, http://vietbao.vn/Vi-tinh-Vien-thong/Lanh-dao-the-gioi-hoptac-chong-toi-pham-mang-toan-cau/10878876/217/, ngày 17/09/2004 Truy cập lần cuối ngày 25/07/2018 55 PV (2018), “170 website đặt Việt Nam bị công dịp Tết Nguyên đán 2018”, http://ictnews.vn/cntt/bao-mat/170-website-dat-tai-vietnam-bi-tan-cong-dip-tet-nguyen-dan-2018-164545.ict, ngày 21/02/2018 Truy cập lần cuối ngày 25/07/2018 56 PV (2018), “Làm để ngăn chặn tội phạm công nghệ cao?”, http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-phap-luat/lam-gi-de-ngan-chan-toi-phamcong-nghe-cao-137192.html, ngày 13/03/2018 Truy cập lần cuối ngày 25/07/2018 57 PV (2018), “Luật an ninh mạng: Sự cần thiết, mục đích, ý nghĩa nội dung bản”, http://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/201806/luat-anninh-mang-su-can-thiet-muc-dich-y-nghia-va-noi-dung-co-ban-304109/, ngày 22/06/2018 Truy cập lần cuối ngày 25/07/2018 Uyên San (2017), “Tội phạm công nghệ cao: Sẽ có “cơng cụ” xử 58 lý hiệu quả”, http://baophapluat.vn/hi-tech/toi-pham-cong-nghe-cao-se-cocong-cu-xu-ly-hieu-qua-366862.html, ngày 19/11/2017 Truy cập lần cuối ngày 25/07/2018 Ngọc Thanh (2017), “Khủng bố kỹ thuật số: Mối nguy hại cho 59 quốc gia”, https://bizlive.vn/noi-dung-so/khung-bo-ky-thuat-so-moi-nguy-haicho-moi-quoc-gia-2542622.html, ngày 09/03/2017 Truy cập lần cuối ngày 25/07/2018 60 Ngô Thanh Xuyên (2015), “Một số nội dung chuyển giao người bị kết án phạt tù Hiệp định Tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký kết với số nước giới”, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/ nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1763, ngày 24/01/2015 Truy cập lần cuối ngày 25/07/2018 61 Nguyễn Xuân Yêm (2007), “Phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao thời kỳ hội nhập quốc tế: Làm để ngăn chặn tội phạm công nghệ cao”, http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KHCN/Phong-chong-toi-pham-su-dung-cong-nghe-cao-trong-thoi-ky-hoi-nhapquoc-te-Lam-gi-de-ngan-chan-toi-pham-cong-nghe-cao-18172.html, ngày 17/07/2007 Truy cập lần cuối ngày 25/07/2018 Website tiếng nước ngoài: 62 Roman Buzko (2018), “Data Security and Cybercrime in Russia”, https://www.lexology.com/library/detail.aspx?g=1a3a40b0-3921-4dd1-8d92719cedb5f427, July 3, 2018 Last accessed July 25, 2018 63 Cyber Qiheng Chen (2017), “Time for ASEAN to Get Serious About Crime”, https://thediplomat.com/2017/08/time-for-asean-to-get- serious-about-cyber-crime/, August 2, 2017 Last accessed July 25, 2018 64 Council of Europe (2011), “Speech by the Secretary General: Budapest Convention on Cybercrime - 10th anniversary meeting Strasbourg, 23 November 2011”, https://www.coe.int/en/web/secretary-general/speeches2011/-/asset_publisher/MatH8vZAwKzL/content/budapest-convention-oncybercrime-10th-anniversary-meeting, November 23, 2011 Last accessed July 25, 2018 65 Sharon Curry (2000), “An Inside Look at E-Commerce Fraud – Prevention and Solutions”, https://www.scambusters.org/ecommercefraud pdf, 2000 Last accessed July 25, 2018 66 Cybersecurity Ventures (2016), “Cybercrime Damages $6 Trillion By 2021”, https://cybersecurityventures.com/hackerpocalypse-cybercrimereport-2016/, August 2016 Last accessed July 25, 2018 Jim Dao, Tu Ngoc Trinh and Waewpen Piemwichai (2017), “Data 67 Security and Cybercrime in Vietnam”, https://www.lexology.com/library/ detail.aspx?g=37d6b3a7-f0aa-4a3f-8688-2e31967b1708, February 8, 2017 Last accessed July 25, 2018 68 Masaya Hirano and Kazuyasu Shiraishi (2018), “Japan - Cybersecurity 2018”, https://gettingthedealthrough.com/area/72/jurisdiction/ 36/cybersecurity-japan/, January 2018 Last accessed July 25, 2018 69 Kevin Kwang (2017), “Changes to Singapore's cybercrime law passed”, https://www.channelnewsasia.com/news/singapore/changes-to- singapore-s-cybercrime-law-passed-8712368, April 3, 2017 Last accessed July 25, 2018 70 Yingyu Wang and Ruth Ng (2018), “Data Security and Cybercrime in Singapore”, https://www.lexology.com/library/detail.aspx?g=e 020467b-c7cd-4f1d-877c-e43b5413c85f, April 6, 2018 Last accessed July 25, 2018 71 guides.ll.georgetown.edu/c.php?g=363530&p=4821478 72 www.coe.int/en/web/portal/home 73 www.internetworldstats.com Scanned by CamScanner ... tội phạm sử dụng công nghệ cao; Chương 2: Pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia phòng chống tội phạm sử dụng cơng nghệ cao; Chương 3: Thực trạng pháp luật phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ. .. loại tội phạm hình thành, tội phạm sử dụng công nghệ cao Tội phạm sử dụng cơng nghệ cao biết đến với tên khác như: tội phạm công nghệ cao, tội phạm công nghệ thông tin, tội phạm mạng, tội phạm. .. tin mạng doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam cao , http://ictnews.vn/cntt/bao-mat/vnisa-nguy-co-mat-an-toan-thong-tin-mang-cua-doanh-nghiepvua-va-nho-viet -nam- rat -cao- 161802.ict, ngày 01/12/2017 Truy

Ngày đăng: 02/08/2019, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN