Luận văn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI --------------- VŨ THỊ HƯƠNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NGHỀ TRỒNG CÂY CẢNH Ở HUYỆN NAM TRỰC – TỈNH NAM ðINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số: 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ HỮU ẢNH HÀ NỘI - 2009 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế . ……………………… i LỜI CAM ðOAN - Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào khác. - Tôi cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. TÁC GIẢ Vũ Thị Hương Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế . ……………………… ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS Lê Hữu Ảnh, người thầy ñã trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn! Tôi xin chân thành cảm ơn những cá nhân, tập thể ñã hướng dẫn, giúp ñỡ, cộng tác và tài trợ kinh phí cho tôi trong quá trình hoàn thành luận văn. ðặc biệt là Bộ môn Kế toán, Khoa Kinh tế Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Viện Sau ñại học, Trường ðại học Nông nghiệp I, gia ñình tôi và các bạn bè cùng học. TÁC GIẢ Vũ Thị Hương Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế . ……………………… iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành CNH – HðH công nghiệp hóa – hiện ñại hóa NN & PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn SVC Sinh vật cảnh TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh WTO Tổ chức thương mại thế giới Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế . ……………………… iv MỤC LỤC 1. MỞ ðẦU . 1 1.1. ðặt vấn ñề . 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1.3.1. ðối tượng nghiên cứu . 3 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 3 2. TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU . 4 2.1. Một số khái niệm cơ bản . 4 2.2. Một số vấn ñề chung về phát triển nghề trồng cây cảnh . 5 2.2.1. Sự hình thành phát triển nghề trồng cây cảnh trong nông thôn . 5 2.2.2. Ý nghĩa của việc phát triển nghề trồng cây cảnh . 6 2.2.3. ðặc ñiểm kinh tế, kỹ thuật nghề trồng cây cảnh 8 2.2.4. Nghề trồng cây cảnh phát triển trong quá trình CNH – HðH nông thôn . 13 2.2.5. Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng ñến việc phát triển nghề trồng cây cảnh . 15 2.3. Tình hình phát triển nghề trồng cây cảnh trên thế giới và Việt Nam . 17 2.3.1. Tình hình phát triển nghề trồng cây cảnh trên thế giới 17 2.3.2. Tình hình phát triển nghề trồng cây cảnh ở Việt Nam . 17 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 25 3.1. ðặc ñiểm ñịa bàn . 25 3.1.1 ðiều kiện tự nhiên . 25 3.1.2. ðiều kiện kinh tế xã hội của huyện Nam Trực 27 3.1.3. Thực trạng phát triển kinh tế . 30 3.2. Phương pháp và chỉ tiêu nghiên cứu 33 3.2.1. Khung nghiên cứu 33 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế . ……………………… v 3.2.2. Phương pháp nghiên cứu 35 3.2.3. Chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu 37 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 38 4.1. Thực trạng phát triển nghề trồng cây cảnh của huyện Nam Trực .38 4.1.1. Lý do phát triển nghề và mô hình phát triển nghề trồng cây cảnh .38 4.1.2. Tình hình phát triển nghề trồng cây cảnh huyện Nam Trực 42 4.2. Tình hình phát triển nghề trồng cây cảnh của các nông hộ ñiều tra 51 4.2.1. Thông tin chung về các nông hộ . 51 4.2.2. Diện tích, năng suất, sản lượng của các loại cây cảnh ở các nhóm hộ ñiều tra .52 4.2.3. Giá trị sản xuất cây cảnh của các nhóm hộ ñiều tra . 54 4.2.4. Tình hình chi phí và hiệu quả kinh tế của nghề trồng cây cảnh của các nông hộ ñiều tra 57 4.2.5. Các phương pháp nhân giống cây cảnh . 61 4.3. Tình hình tiêu thụ cây cảnh trong huyện Nam Trực . 62 4.3.1. Thực trạng tiêu thụ cây cảnh của huyện 62 4.3.2. Các hình thức tiêu thụ cây cảnh tại huyện Nam Trực 65 4.3.3. Giá của một số cây cảnh năm 2008 . 67 4.4. Các nhân tố ảnh hưởng và giải phát phát triển nghề . 70 4.4.1. Nhân tố ảnh hưởng ñến phát triển nghề 70 4.4.2 Giải pháp phát triển nghề trồng cây cảnh của huyện Nam Trực . 74 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ . 79 5.1. Kết luận . 79 5.2. Khuyến nghị 80 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế . ……………………… vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Tình hình phát triển diện tích cây cảnh trên ñịa bàn thành phố HCM từ năm 2003 – 2006 dự báo ñến năm 2010 .19 Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng ñất huyện Nam Trực năm 2008 .26 Bảng 3.2. Diện tích, dân số, mật ñộ dân số huyện Nam Trực năm 2008 .28 Bảng 3.3. Tốc ñộ tăng trưởng kinh tế 2006 – 2008 .30 Bảng 3.4. Tỷ trọng các ngành kinh tế năm 2006 -2008 .31 Bảng 3.5. Kết quả sản xuất kinh doanh trong nội bộ ngành nông nghiệp .33 Bảng 4.1. Hiệu quả kinh tế một số loại cây trồng huyện Nam Trực năm 2008 .41 Bảng 4.2. Diện tích ñất chuyển ñổi sang trồng cây cảnh năm 2008 44 Bảng 4.3. Diện tích trồng cây cảnh của các xã trong huyện 45 Bảng 4.4. Diện tích một số loại cây cảnh năm 2006 - 2008 47 Bảng 4.5. Số hộ trồng cây cảnh huyện Nam Trực năm 2006 – 2008 .48 Bảng 4.6. Năng suất, sản lượng, doanh thu cây cảnh bình quân tính trên 1 sào ñất trồng ngoài ñồng trong huyện năm 2007 - 2008 50 Bảng 4.7. Năng suất, sản lượng, doanh thu cây cảnh bình quân trên 1 sào ñất trồng ngoài ñồng trong huyện năm 2007 - 2008 .50 Bảng 4.8. Thông tin chung về các hô ñiều tra năm 2008 51 Bảng 4.9. Diện tích, năng suất, sản lượng các loại cây cảnh .53 của nhóm hộ ñiều tra năm 2008 53 Bảng 4.10. Giá trị sản xuất của cây cảnh trồng ngoài ñồng các nhóm hộ ñiều tra năm 2008 54 Bảng 4.10. Giá trị sản xuất của cây cảnh trồng ngoài ñồng 55 các nhóm hộ ñiều tra năm 2008 .55 Bảng 4.10. Giá trị sản xuất của cây cảnh ñã ñược uốn thế của các nhóm hộ ñiều tra năm 2008 (Tính bình quân 1 sào sau thời gian trồng 4 năm) 56 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế . ……………………… vii Bảng 4.11. Tình hình chi phí cho cây cảnh dài hạn trồng ngoài ñồng của nhóm hộ ñiều tra năm 2008 58 Bảng 4.12. Tình hình chi phí cho cây cảnh ngắn hạn trồng ngoài ñồng của nhóm hộ ñiều tra năm 2008 59 Bảng 4.13. Tình hình chi phí cho cây cảnh uốn thế 60 của nhóm hộ ñiều tra năm 2008 .60 Bảng 4.14. Phương pháp nhân giống cây cảnh huyện năm 2008 61 Bảng 4.15. Sản lượng cây cảnh, cây thế tiêu thụ của các nông hộ .64 ñiều tra năm 2008 64 Bảng 4.16. Tỷ trọng tiêu thụ cây cảnh theo các hình thức .67 Bảng 4.17. Giá bán của một số loại cây cảnh của các nông hộ ñiều tra .68 năm 2008 68 Bảng 4.18. Nguồn vốn phát triển nghề của các nông hộ ñiều tra năm 2008 71 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế . ……………………… viii DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ STT TÊN HÌNH Trang Sơ ñồ 4.1 Mô hình ñưa cây cảnh ra ñồng 40 Sơ ñồ 4.2 Tình hình tiêu thụ cây cảnh huyện Nam Trực 65 DANH MỤC ẢNH STT TÊN ẢNH Trang Ảnh 1 Bộ tứ quý thể hiện sự cầu mong cho bốn mùa sung túc và hạnh phúc ñầu xã ðiền Xá – huyện Nam Trực 81 Ảnh 2 Vườn cây sanh, si thế ở xã ðiền Xá – huyện Nam Trực 81 Ảnh 3 Quất cảnh trồng ngoài ñồng ñến mùa thu hoạch 82 Ảnh 4 Vườn cây sanh thế xã Nam Thắng – Nam Trực 82 Ảnh 5 Cây si thế tại xã Nam Toàn 83 Ảnh 6 Nghệ nhân Nguyễn Văn Bảy xã Nam Thắng ñang uốn cây 83 Ảnh 7 Bộ cây sanh thế xã Nam Mỹ 84 Ảnh 8 Vườn cây sanh trồng tự nhiên ngoài ñồng 84 Ảnh 9 Hình ảnh vườn cây si ñược tạo thế ngay từ nhỏ 85 Ảnh 10 Lộc vừng ñến mùa ra hoa 85 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế . ……………………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn ñề ðất nước ta ñang bước vào giai ñoạn mới của sự nghiệp cách mạng ñẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện ñại hóa (CNH – HðH) ñất nước xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa theo ñường lối và nhiệm vụ Nghị quyết ðại hội ðảng toàn quốc lần thứ X ñề ra, trên mặt trận sản xuất nông nghiệp thì CNH – HðH nông nghiệp là khâu ñột phá biến nền nông nghiệp nước ta từ sản xuất với quy mô nhỏ, còn manh mún tự cấp thành nền nông nghiệp phát triển ña dạng bền vững các hàng hóa, ñạt hiệu quả cao trên một ha canh tác, gắn chặt với vấn ñề bảo vệ môi trường môi sinh làm hậu thuẫn cho sự nghiệp CNH – HðH ñất nước hòa nhập vào WTO. ðề hòa mình trong sự phát triển của cả nước Nam ðịnh là một trong những tỉnh cũng có vị trí thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững, là tỉnh có nghề trồng cây cảnh nổi tiếng từ lâu ñời. Từ một vài làng trồng cây cảnh truyền thống ñến nay ñã lan rộng và trở thành hướng chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong sản xuất nông nghiệp ở nhiều ñịa phương trong tỉnh ñặc biệt là ở huyện Nam Trực. Trước ñây, người dân huyện Nam Trực chỉ quen ñộc canh với cây lúa, tuy làm lụng vất vả quanh năm nhưng họ vẫn luôn ñối mặt với cái ñói nghèo. Kể từ khi huyện Nam Trực có chủ trương chuyển ñổi diện tích trồng lúa và một phần ñất chiêm trũng, hoang hóa, ñất gò sang trồng và kinh doanh các loại cây cảnh thì cuộc sống của người dân ñã dần dần cải thiện và một phần nào ñó ñã có tích lũy. Nhận thức ñược vấn ñề này người dân Nam Trực bước ñầu ñã hình thành các câu lạc bộ, hội sinh vật cảnh (SVC) với mục ñích hướng con người tới cái “chân thiện mỹ” làm giàu, làm ñẹp cho quê hương ñất nước, góp phần giữ bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường. Trong những năm qua huyện Nam Trực ñã ñạt ñược nhiều thành tựu trong việc phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, nhằm phát huy khai thác các tiềm năng sẵn có của huyện, nhằm góp phần tăng thu nhập, tạo thêm nhiều việc làm, xóa ñói giảm nghèo, ổn ñịnh và cải thiện ñời sống nhân dân.