4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬ N
4.1.1. Lý do phát triển nghề và mô hình phát triển nghề trồng cây cảnh
4.1.1.1. Lý do phát triển nghề trồng cây cảnh
Nghề trồng cây cảnh ở huyện Nam Trực là nghề truyền thống đã cĩ từ lâu đời, song những năm gần đây với lợi thế kinh nghiệm, thổ nhưỡng đất đai phù hợp, nhu cầu về cây cảnh tăng lên. Người dân đã chuyển hướng từ sản xuất trồng cây lúa màu sang tập trung phát triển nghề trồng cây cảnh. Nhất là thời điểm Nhà nước cĩ chủ trương chuyển
đổi ruộng đất ơ thửa nhỏ thành ơ thửa lớn, các gia đình đã mạnh dạn chuyển đổi đất ruộng kết hợp với đất vườn để quy hoạch thành những khu vườn rộng. Từ một nghề phụ
thì nay nghề trồng cây cảnh đã trở thành nghề chính của nhiều gia đình trong huyện. Mơ hình phát triển cây cảnh, cây thế, cây bĩng mát đã được nhân rộng ra khắp các xã trong huyện. Vườn cây của các gia đình đã được đầu tư lựa chọn các loại cây cĩ giá trịđáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng, phong phú về chủng loại và được chăm sĩc cắt tỉa cơng phu, ởđây cĩ rất nhiều các loại cây cĩ giá trị nhưđa, lộc vừng, vạn tuế, sanh, si... cĩ cây cĩ giá trị lên tới hàng 100 triệu đồng. Thị trường tiêu thụ cây cảnh được mở rộng, từ việc mua bán nhỏ lẻ nay cây cảnh huyện Nam Trực đã cĩ một thị trường rộng lớn khắp các tỉnh trong nước và thậm trí cả thị trường nước ngồi.
Trồng cây cảnh là một nghề vừa được coi như một thú chơi ta nhã lại vừa nhọc nhằn và lắm cơng phu, bởi khi đã trở thành một nghề chính thì người ta phải đầu tư, phải tính tốn để khơng chỉ thu nhập ổn định mà cịn cĩ thể vươn lên làm giàu từ nghề làm vườn. Vì thế các nghệ nhân ởđây xây dựng quảng bá thương hiệu bằng chính chất lượng của sản phẩm để làm vừa ý khách hàng, bên cạnh đĩ các hộ gia đình cĩ đã thành lập doanh nghiệp, thành lập cơng ty TNHH, cơng ty cổ phần với tư cách pháp nhân đểđảm nhận hợp đồng lớn.
Hiện nay, nghề trồng cây cảnh của các xã trong huyện khơng chỉ trồng trong vườn nhà mà đã phát triển ra đồng, định hướng trong giai đoạn phát triển 2006 - 2010 các xã sẽ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế... ………39 của mình đến tay người tiêu dùng mà cịn phát triển khu du lịch sinh thái gĩp phần tăng trưởng kinh tế của địa phương.
Nghề trồng cây cảnh khơng chỉ là hướng đi mới cho nền sản xuất nơng nghiệp
đơ thị mà cịn gĩp phần vào cơng cuộc xố đĩi giảm nghèo của nhiều địa phương trên cả nước nĩi chung của huyện Nam Trực nĩi riêng. Hàng năm nghề trồng cây cảnh đã mang lại cho các nơng hộ cuộc sống sung túc, cĩ của ăn của để, khơng những thế các thế hệ trẻđã được đầu tư cho giáo dục, tỷ lệ con em đến trường ngày một tăng, thậm chí cĩ hộ đã đầu tư cho con đi du học nước ngồi. Theo thống kê của huyện Nam Trực, và chủ tịch hội SVC của các xã, huyện doanh thu hàng năm từ nghề trồng cây cảnh của huyện lên đến 245,5 tỷ đồng trong đĩ riêng xã ðiền xá là 175,0 tỷđồng, sở dĩ cĩ được kết quả này là do ởðiền Xá cĩ nghề trồng cây cảnh truyền thống và phát triền đầu tiên với diện tích trồng cây cảnh nhiều nhất, các nơng hộ trong xã này ngồi việc tạo ra cây cảnh, cây thế họ cịn cho ra đời nhiều tác phẩm non bộ cĩ nghệ thuật độc đáo, mà họ cĩ thể cho ra đời những tác phẩm nghệ
thuật từ bất cứ loại cây nào, đặc biệt là các loại cây cảnh, cây thế cổ[26].
Doanh thu từ nghề trồng cây cảnh của huyện qua các năm tăng lên rất nhanh, cĩ được điều này là do diện tích trồng cây cảnh của huyện luơn luơn tăng lên trong các năm, số lượng cây cảnh bán được ngày càng nhiều và đặc biệt hơn là người dân
ở đây khơng chỉ xoay quanh những cây trồng truyền thống mà cịn cĩ sự sáng tạo các tác phẩm mới từ các gốc cây cổ thụ, và trồng nhiều loại cây cĩ giá trị kinh tế
cao phù hợp với thị hiếu của người chơi cây cảnh hiện nay. Doanh thu từ nghề trồng cây cảnh tăng một phần nào đĩ đã gĩp vào ngân sách nhà nước, gĩp phần xây dựng dân giàu nước mạnh. Trong những năm qua nhờ nghề trồng cây cảnh phát triển, thu nhập người dân xã Nam Thắng đã tăng từ chỗ thu nhập bình quân của người dân 350.000đồng/người/tháng tháng lên 1.300.000đồng/người/tháng[27].
4.1.1.2. Mơ hình phát triển nghề trồng cây cảnh
Phần lớn các hộ trồng cây cảnh của huyện Nam trực là các hộ nơng nghiệp, lúc đầu thu nhập của các nơng hộ từ nghề trồng lúa là chính, trồng cây cảnh trên những chỗ đất trống trong vườn để thưởng ngoạn là chủ yếu, bán là phụ hay nĩi
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế... ………40 cách khác thu nhập từ cây cảnh là phụ. Những năm gần đây (từ năm 2000 đến nay) nhu cầu thị trường về các loại cây cảnh, cây thế ngày càng tăng, hiệu quả từ việc trồng cây cảnh cao hơn so với trồng lúa từ 5-20 lần, một số hộ chuyển hẳn sang trồng cây cảnh, họ trồng hết trên vườn nhà, bờ mương, bờ ao, dần dần họ chuyển hẳn ra ngồi đồng. Thu nhập từ nghề trồng cây cảnh nhìn thấy một cách khá rõ, một số xã trong huyện phát triển nghề trồng cây cảnh rất nhanh họ trồng cây cảnh trên
đất trên vườn, bờ ruộng, bờ mương, bờ ao trồng hết đất họ đưa cây cảnh ra chính
đồng lúa của họ để trồng. Các nơng hộ ở đây khơng trồng một loại cây cảnh, mà trong mỗi hộ một lúc trồng nhiều loại cây cảnh khác nhau với những thời gian ngắn dài khác nhau mặc dù cĩ những hộ khơng cĩ đủ nguồn vốn để trang trải chi phí nhưng họ vẫn trồng nhiều loại cây cảnh với mục đích lấy ngắn nuơi dài, phân tán rủi ro. Với bản tính con người nơi đây cần cù, năng động hay lam hay làm kết hợp với
đơi bàn tay khéo léo từ những dụng cụ đơn giản như cuốc, cưa, dây thép… họ đã tạo ra nhiều cây cảnh, cây thế cĩ giá trị nghệ thuật được thị trường lựa chọn cho các cơng sở, cơ quan, trường học, đền chùa, nhà thờ…thời gian trơi qua thu nhập từ
nghề trồng cây cảnh ngày một cao hơn do đĩ đã thu hút được lao động ở nhiều độ
tuổi từ trẻ em cịn cắp sách tới trường đến các cụđã về nghỉ hưu. Do đĩ cây cảnh đã
được người dân trong huyện đưa xuống đồng ruộng để trồng và được mơ phỏng qua mơ hình 4.1.
Sơđồ 4.1. Mơ hình đưa cây cảnh ra đồng
Các nơng hộ trồng cây cảnh Trồng tại vườn Trồng ở bờ kênh, bờ sơng, bờ mương, đường đi, bờ ruộng Trồng hết đất Trồng xuống đồng ruộng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế... ………41 Vậy khi đưa cây cảnh ra đồng lợi nhuận thu được từ nghề trồng cây cảnh cĩ thực sự mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với các loại cây trồng khác như ngơ, khoai, lạc, lúa khơng?(bảng 4.1).
Bảng 4.1. Hiệu quả kinh tế một số loại cây trồng huyện Nam Trực năm 2008
ðVT: triệu đồng/ha
Hiệu quả kinh tế
STT Loại cây
Chi phí Doanh thu Lợi nhuận
1 Cây lúa (2 vụ) 26,8 41,5 14,7 2 Cây lạc 26,8 42,8 27,0 3 Khoai tây 15,8 39,6 22,8 4 Khoai lang 16,8 25,0 16,0 5 Cây ngơ 8,0 20,0 12,0 6 Cà chua 23,8 73,8 50,0 7 Bí xanh 6,9 39,1 32,2 8 Cây dâu 17,0 50,0 33,0 9 Cây cảnh 70,0 210,0 140,0 Nguồn: Số liệu điều tra của các xã, thị trấn năm 2008
So với nghề trồng lúa, trồng màu khá thì nghề trồng cây cảnh yêu cầu lao động cĩ kỹ thuật cơng phu, tỉ mỉ, kiên trì uốn cành, tỉa lá, chăm tưới hàng ngày, thường xuyên phịng trừ sâu bệnh. Khĩ nhất đối với nghề trồng cây cảnh là hãm cho hoa, quả ra đúng thời kì tiêu thụ, chẳng hạn nhưđào quất chẳng hạn yêu cầu người trồng cây cảnh này phải hãm đúng cho hoa, quả ra đúng dịp tết, địi hỏi các nơng hộ trồng phải tính tốn thời gian, dựđốn thời tiết để lặt lá, điều chỉnh lượng nước tưới cho phù hợp.
4.1.1.3.ðặc điểm phát triển nghề trồng cây cảnh huyện Nam Trực
- Nghề trồng cây cảnh ở tỉnh Nam ðịnh nĩi chung, huyện Nam Trực nĩi riêng cĩ từ lâu đời, phát triển rất đa dạng, cơ cấu ngành nghề gắn chặt với phát triển sản xuất nơng nghiệp. Nghề trồng cây cảnh ra đời và phát triển từ sản xuất nơng nghiệp nơng thơn. Do nhu cầu việc làm và thu nhập ban đầu người nơng dân đã trồng cây cảnh chơi và chỉ coi đĩ là nghề phụ, làm thêm bên cạnh nghề làm ruộng vào những thời nhàn rỗi hoặc chỉ coi đĩ là thu vui ngồi giờ làm việc đồng áng vất vả. Về sau
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế... ………42 khi cĩ một vài khách từ các tỉnh thành về chơi thấy cây cảnh ởđây đẹp và phong phú họ đã hỏi mua, từ đĩ sản phẩm cây cảnh của huyện Nam Trực được nhiều người biết đến, sản phẩm làm ra đã tăng lên nhanh chĩng, làm thay đổi cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn. Nhưng sản xuất vẫn gắn với sản xuất nơng nghiệp vì trong trừng mực nào đĩ người nghệ nhân vẫn là người nơng dân sản xuất nơng nghiệp.
- Nghề trồng cây cảnh huyện Nam Trực Nam ðịnh chủ yếu bằng phương pháp thủ cơng, cơng nghệ thơ sơ như (kìm, kéo, cuốc, xẻng…). Nghề này chủ yếu dựa vào đơi bàn tay khéo léo, đơi mắt thẩm mỹ, tính cần cù kiên nhẫn và sức lao
động của người nơng dân cùng với hệ thống cơng cụ dụng cụ thơ sơ như kìm kéo để
uốn cành, cày cuốc để cuốc đất. Quy mơ nghề trồng cây cảnh chủ yếu là quy mơ gia
đình, huyết thống, cha truyền con nối. Phương pháp phát triển nghề trồng cây cảnh chủ yếu là phương pháp truyền nghề. Sản phẩm cây cảnh mang đậm tính chất truyền thống, mang đậm bản sắc văn hĩa, dân tộc. Những tác phẩm kỳ lạ như cây sanh, si già cỗ xếp thành từng tầng, những cây tùng, đa dáng hồnh, dáng trực, nghinh phong, phủđịa… đã được người lao động ởđây gửi gắm tình cảm, ý tưởng, tâm hồn mình vào những tác phẩm độc đáo, mang lại vẻđẹp cho đời.
- Nghề trồng cây cảnh ở huyện Nam Trực phát triển mạnh mẽ một phần do là nghề truyền thống, một phần là do người nơng dân giỏi tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm. Trước kia chỉ cĩ một vài làng trồng cây cảnh như làng cây cảnh Vị Khê nay đã lan rộng ra các xã, thị trấn trong tồn huyện.