3. ðẶ Cð IỂM ðỊ A BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ U
3.1.1 iều kiện tự nhiên
3.1.1.1.Vị trắ ựịa lý
Nam Trực là vùng ngoại ô của thành phố Nam định, cách Hà Nội 90 km, phắa bắc giáp với thành phố Nam định, phắa tây giáp với huyện Vụ Bản, phắa nam giá với huyện Nghĩa Hưng và huyện Hải Hậu, phắa ựông giáp với huyện Giao Thủy. Huyện Nam Trực có các sông lớn chảy qua như sông Thái Bình, sông đào, sông Hồng.
Nam Trực hội tụ ựủ các nhân tố cần thiết cho ngành nông nghiệp phát triển một cách toàn diện theo hướng CNH Ờ HđH nông nghiệp. Bên cạnh ựó, Nam Trực còn có ựủ tiềm năng ựể phát triển các lĩnh vực kinh tế khác như công nghiệp, tiểu thủ công, làng nghề và ựặc biệt là du lịch sinh thái (SVC) trong ựó nghề trồng cây cảnh là nghề phát triển mạnh mẽ và thuận lợi nhất nó làm phong phú thêm ựời sống văn hóa, cộng ựồng, cải thiện môi trường sinh thái, góp phần xây dựng nền kinh tế tri thức, hội nhập và phát triển, thiết thực nâng cao cuộc sống của nhân dân trong huyện.
3.1.1.2 Thời tiết khắ hậu
Nam Trực mang ựầy ựủ những ựặc ựiểm của khắ hậu tiểu vùng ựồng bằng sông Hồng, là khu vực nhiệt ựới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, có 4 mùa rõ rệt (Xuân, Hạ, Thu, đông). Sựựa dạng về khắ hậu của tỉnh Nam định ựã tạo nên sự ựa dạng, phong phú về các chủng loại cây trồng. đây chắnh là cơ sở cho sự ựa dạng hóa cơ
cấu sản phẩm nông nghiệp ựặc biệt là sản phẩm cây cảnh, từựó phát huy lợi thế so sánh của các yếu tố sinh thái của tỉnh.
3.1.1.3.Tài nguyên ựất
Theo số liệu thống kê, kiểm kê diện tắch ựất theo ựơn vị hành chắnh huyện Nam Trực ựến ngày 31/12/2008 (bảng 3.1) cho thấy diện tắch ựất tự nhiên của huyện là 16.170,9 ha ựịa hình bằng phẳng, hàng năm ựược bồi ựắp một lượng phù xa rất lớn bởi 2 con sông lớn. Nhằm phát huy tiềm năng của ựất một trong những biện pháp hàng ựầu của ngành nông nghiệp là chuyển ựổi cơ cấu cây trồng nâng cao
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế... ẦẦẦ26 hiệu quả sử dụng ựất, ựiều chỉnh quy hoạch ựất nông nghiệp ựi ựôi với dồn ựiền ựổi thửa, tắch tụ ruộng ựất, gắn với quy hoạch vùng sản xuất cây cảnh, cây thế là giải pháp quyết ựịnh chuyển ựổi nền sản xuất nhỏ, phân tán, sang sản xuất hàng hóa [14].
Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng ựất huyện Nam Trực năm 2008 Năm 2008 STT Loại ựất Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%) I Tổng diện tắch ựất tự nhiên 16.170,9 100,0 1 đất nông nghiệp 11.651,4 72,0 - đất sản xuất nông nghiệp 10.929,7 93,8 - đất NTTS 619,0 5,3 - đất nông nghiệp khác 102,6 0,8
2 đất phi nông nghiệp 4.445,8 27,5
- đất ở 1.036,2 23,3
- đất chuyên dùng 2.440,6 54,9
- đất tôn giáo tắn ngưỡng 93,1 2,1
- đất nghĩa trang, nghĩa ựịa 203,9 4,6
- đất mặt nước 652,7 14,7
- đất phi nông nghiệp khác 19,2 0,4
3 đất chưa sử dụng 73,7 0,5
Nguồn: Quy hoạch sử dụng ựất ựai huyện Nam Trực năm 2008
Diện tắch ựất nông nghiệp của huyện chiếm tỷ lệ lớn (72,0% so với tổng diện tắch ựất tự nhiên). Trước kia diện tắch ựất nông nghiệp của huyện chỉ chú trọng vào trồng cây lúa, cây hoa màu, ngày nay ựược sự quan tâm của đảng và Nhà nước một số diện tắch ựất nông nghiệp ựã ựược huyện chú trọng vào phát triển một số loại cây cảnh có giá trị kinh tế cao như trồng các loại cây cảnh.
3.1.1.4 Tài nguyên nước
Nam Trực là huyện có mạng lưới sông khá dầy ựặc và phân bổ tương ựối
ựồng ựều. Nguồn nước mặt cung cấp trên ựịa bàn huyện chủ yếu từ hệ thống kênh, sông trên ựịa bàn huyện. Các con sông chắnh (lớn) chảy trên ựịa bàn huyện là sông Hồng, sông đào và hệ thống sông nhỏ khác phân bố ựều khắp tạo ra nguồn nước mặt khá phong phú, phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.
Ngoài ra, theo kết quả thăm dò, trên ựịa bàn huyện còn có một trữ lượng nước ngầm khá lớn. Nhưng hiện nay việc khai thác sử dụng còn hạn chế.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế... ẦẦẦ27