KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển nghề trồng cây cảnh ở huyện nam trực, tỉnh nam định (Trang 88)

5.1. Kết lun

1. Diện tích trồng cây cảnh của huyện Nam Trực ñã có khoảng 1.400ha tăng lên gấp 3,5 lần so với năm 2001. Nghề trồng cây cảnh không còn giới hạn ở vùng truyền thống, mà ñã phát triển sang nhiều nơi khác, ñã hình thành những vùng trồng cây cảnh theo quy hoạch, mặc dù quá trình ñô thị hóa ñã làm mất ñi một số diện tích trồng cây cảnh ở các làng nghề truyền thống. Tuy nhiên diện tích trồng cây cảnh ñã cao gấp nhiều lần so với năm trước.

2. Qua ñiều tra nghiên cứu cho thấy nghề trồng cây cảnh của các nông hộ phát triển một cách tự phát, chủng loại cây trồng ña dạng nhưng tính ñến thời ñiểm hiện nay các nông hộ trồng chủ yếu là 5 loại cây trồng ñang ñược thị trường ưa chuộng nhất ñó là sanh, si, lộc vừng, ñào, quất, có một số hộ dành một phần ñất rất nhỏ ñể

trồng cây vạn tuế và một số loại cây khác như cau cảnh, duối, sung... một phần ñể

thưởng ngoạn, một phần họ gặp khách thì bán, số lượng tiêu thụ từ các loại cây này rất ít hầu như chỉ là thu nhập thêm.

3. Thị trường tiêu thụ chính của các nông hộ trồng cây cảnh là các thành phố

lớn Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh... lượng cây cảnh ñược tiêu thụ nhiều chủ yếu là các cơ quan công sở, trường học, khu công nghiệp. Theo khảo sát thực tế 90 hộ

trong năm 2008, tổng sản lượng 5 loại cây cảnh trồng ñược xấp xỉ khoảng 70.000 cây thực tế các nông hộ chỉ tiêu thụ ñược trên 52.000 cây lượng cây tiêu thụ chỉ

chiếm khoảng 74,7%, ñiều này chứng tỏ lượng cây còn tồn lại trong năm còn rất nhiều. Nhưng có một ñiều khác biệt ñối với các nghề khác là nghề trồng cây cảnh này cây càng nhiều năm, gốc càng to lại càng có giá trị kinh tế.

4. Ba loại cây trồng sanh, si, lộc vừng hầu như các nông hộ trồng trong thời gian dài (9 năm trở lên) với mục ñích cung cấp ra thị trường các loại cây có gốc to hoặc những loại cây cao thích hợp với không gian rộng nơi công sở, còn những loại cây trồng với thời gian ngắn thích hợp với không gian nhỏ hẹp thì hầu như các nông hộ chưa chú trong ñến. Còn 2 loại cây trồng ñào và quất thì các nông hộ trồng theo kiểu ñể cây mọc tự nhiên. Mặc dù ñã có hộ trồng ñào, quất ñể chuyên cho thuê nhưng các hộ không trú trọng ñến việc trồng ñào, trồng quất thế như vùng chuyên

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế... ………80 trồng ñào, quất của Nhật Tân, Hưng Yên. Vì vậy hiệu quả kinh tế từ 2 loại cây trồng này chưa cao.

5.2. Khuyến ngh

1. Trên cơ sở trồng các loại cây cảnh truyền thống, các nông hộ nên trồng ña dạng hóa các loại cây cảnh với các mức ñộ thời gian trồng ngắn hạn, dài hạn, trung hạn ñể phục vụ cho các loại khuôn viên rộng hẹp và các ñối tượng khách hàng khác nhau và không những phục vụ nhu cầu thưởng ngoạn của khách hàng trong nước và còn hướng tới thị trường nước ngoài.

2. Xây dựng các chợñầu mối ngay trên ñịa bàn huyện chuyên bán buôn bán lẻ

các loại cây cảnh, tăng cường quảng bán sản phẩm cây cảnh trên các phương tiện thông tin. Xây dựng và ñăng ký thương hiệu cho sản phẩm cây cảnh ñểñược bảo hộ.

3. Hướng dần tới việc trồng cây cảnh chuyên canh và xây dựng mô hình ñiển hình theo từng ñịa phương như xã Nam Toàn chuyên lộc vừng. Xã Nam Mỹ chuyên

ñào và quất. Xã ðiền Xá chuyên cây cảnh cây thế sanh, si… ñể có thể tiêu thụ nội

ñịa và hướng tới xuất khẩu.

4. Thường xuyên cập nhận thông tin dự báo về nhu cầu thị trường, thị hiếu của người tiêu dùng ñểñáp ứng nhu cầu cây cảnh và thu ñược hiệu quả kinh tế cao.

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế... ………81

TÀI LIU THAM KHO

1. Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2001), Tài liu hc tp và văn kin ðại hi ca ðảng, NXB Chính tr Quc gia, Hà Nội

2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2001), Mt s vn ñề công nghip hóa – hin ñại hóa trong phát trin nông nghip và kinh tế nông thôn thi k

2001 – 2020, NXB Nông nghiệp, Hà Nội

3. Lê Hữu Cẩn, Nguyễn Xuân Linh (2003), Giáo trình hoa, cây cnh, NXB Nông nghiệp, Hà Nội

4. ðỗ Kim Chung (2003), D án phát trin nông thôn, NXB nông nghiệp, Hà Nội

5. Phan Tất ðắc (2002), ðặc ñim khí hu Vit Nam, NXB nông nghiệp, Hà Nội

6. Frank Ellis (1995), Chính sách nông nghip trong các nước ñang phát trin

(Phạm Thị Mỹ Dung, Vũ Văn Cảnh dịch), NXB nông nghiệp, Hà Nội

7. Nguyễn Xuân Linh (2002), K thut trng hoa, cây cnh, NXB nông nghiệp, Hà Nội

8. Nguyễn Thiện Luân (2000), “Kết qu ca quá trình chuyn dch cơ cu và

ñịnh hướng phát trin kinh tế nông nghip nông thôn thi k CNH – HðH nông nghip nông thôn”, Hội thảo Quốc gia về CNH – HðH nông nghiệp nông thôn.

9. Hội sinh vật cảnh huyện Nam Trực (2008), Báo cáo kết qu thc hin phát trin SVC ln th tư (2008 -2012)

10.Hội sinh vật cảnh huyện Nam Mỹ (2008), Tài liu hc tp, bi dưỡng, trao

ñổi lý lun, Nam Trực

11.Hội sinh vật cảnh xã ðiền Xá (2008), Báo cáo kết qu thc hin phát trin SVC ln th tư (2008 -2012), ðiền Xá

12.Hội sinh vật cảnh xã Nam Thắng (2008), Báo cáo kết qu thc hin phát trin SVC ln th tư (2008 -2012), Nam Thắng

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế... ………82 13.Hội sinh vật cảnh xã Nam Toàn (2008), Báo cáo kết qu thc hin phát trin

SVC ln th tư (2008 -2012), Nam Toàn.

14.Phòng ðịa Chính huyện Nam Trực (2008), Báo cáo tng hp hin trng ñất

ñai huyn Nam Trc năm 2008, Nam Trực.

15.Phòng Tổ chức – Lao ñộng – Thương binh xã hội huyện Nam Trực (2008),

Báo cáo tình hình dân s, lao ñộng, vic làm năm 2007, Nam Trực.

16.Phòng NN & PTNT huyện Nam Trực (2008), Báo cáo kết qu thc hin kế

hoch phát trin kinh tế - xã hi năm 2008, Nam Trực.

17.Phòng NN & PTNT (2008), Rà soát ñiu chnh b xung quy hoch s dng

ñất nông nghip ñến năm 2010 huyn Nam Trc, Nam Trực

18.Nguyễn Quốc Thái (2005), “Một số vấn ñề về chính sách ñất nông nghiệp ở

nước ta hiện nay”, Tp chí Nghiên cu kinh tế (số 1), trang 35 – 43.

19.Thủ tướng Chính Phủ (1999), Quyết ñịnh s 182/199/Qð – TTg ngày 03 tháng 09 năm 1999 v vic phê duyt d án phát trin rau qa và hoa, cây cnh thi k 1999- 2010, Công báo sô 37 năm 1999, Hà Nội.

20.ðiền Viên (1994), “Thị trường nước ngoài”, Tp chí người làm vườn s

(2/1994), trang 17.

21.Viện chiến lược phát triển (2001), Cơ s khoa hc và mt s vn ñề trong chiến lược phát trin kinh tế - xã hi ca Vit Nam ñến năm 2010 và tm nhìn 2020, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

22.Viện kinh tế nông nghiệp (2002), K yếu khoa hc nghiên cu kinh tế nông nghip và phát trin nông thôn 1996 – 2002, NXB nông nghiệp, Hà Nội. 1. 23.Viện chiến lược phát triển (2001), Vit Nam hướng ti 2010, NXB Chính

trị quốc gia, Hà Nội, tập 1.

23.Nguyễn Phượng Vỹ (2000), Chính sách ñối vi nông nghip nông thôn, NXB nông nghiệp, Hà Nội.

24.Lê Hữu Tầng (1997), Về ñộng lc ca s phát trin kinh tế - xã hi, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế... ………83 25.ðặng Thị Thu Hằng (2005), Nghiên cu tình hình sn xut và tiêu th hoa,

cây cnh huyn Văn Giang – Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ kinh tế, trường

ðại học Nông nghiệp, Hà Nội

26.Trịnh Thị Thanh Thủy (2008), Gii pháp phát trin sn xut và tiêu th hoa, cây cnh huyn Văn Lâm – Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ kinh tế, trường

ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội 27.Trên các mạng Internet http://www.tuvannongnghiep.com.vn http://www.caycanhsaigon.com http://www.rauhoaquavietnam.vn http://vietnamnet.vn http://laodongquangninh.vn

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế... ………84 PHỤ LỤC: MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÂY CẢNH CỦA HUYỆN NAM TRỰC

Ảnh 1: Bộ Tứ quý thể hiện sự cầu mong cho bốn mùa sung túc và hạnh phúc

ñầu xã ðiền Xá – huyện Nam Trực

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế... ………85

Ảnh 3: Quất cảnh trồng ngoài ñồng ñến mùa thu hoạch

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế... ………86 Ảnh 5: Cây si thế tại xã Nam Toàn Ảnh 6: Nghệ nhân Nguyễn Văn Bảy xã Nam Thắng ñang uốn cây

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế... ………87

Ảnh 7: Bộ cây sanh thế xã Nam Mỹ

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Kinh tế... ………88

Ảnh 9: Hình ảnh vườn cây si ñược tạo thế ngay từ nhỏ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển nghề trồng cây cảnh ở huyện nam trực, tỉnh nam định (Trang 88)