1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp grap trong việc hệ thống hóa kiến thức phần lịch sử cho học sinh lớp 5

87 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu .5 Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP GRAP TRONG VIỆC HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC LỊCH SỬ LỚP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm phương pháp 1.1.1.2 Khái niệm phương pháp dạy học 1.1.1.3 Khái niệm phương pháp Grap 1.1.1.4 Khái niệm hệ thống hóa .11 1.1.2 Một số vấn đề phương pháp Grap dạy học .11 1.1.2.1 Vai trò phương pháp Grap dạy học Lịch sử 11 1.1.2.2 Nguyên tắc sử dụng Grap .12 1.1.2.3 Các loại Grap 13 1.1.3 Nội dung chương trình mơn Lịch sử lớp 13 1.1.3.1 Mục tiêu chương trình 13 1.1.3.2 Nội dung chương trình phần Lịch sử lớp 14 1.1.3.3 Khái quát đặc điểm chương trình, sách giáo khoa phần Lịch sử lớp 16 1.1.4 Đặc điểm nhận thức học sinh lớp 16 1.1.4.1 Về tri giác .16 1.1.4.2 Về ý .16 1.1.4.3 Về trí nhớ .17 1.1.4.4 Về tư duy, tưởng tượng 18 1.1.4.5 Về ngôn ngữ 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Mục đích điều tra 19 1.2.2 Đối tượng điều tra 19 1.2.2.1 Giáo viên 19 1.2.2.2 Học sinh .19 1.2.3 Địa điểm điều tra .19 1.2.4 Thời gian điều tra 20 1.2.5 Nội dung điều tra .20 1.2.5.1 Đối với học sinh 20 1.2.5.2 Đối với giáo viên 20 1.2.6 Kết điều tra .20 1.2.6.1 Đối với học sinh 20 1.2.6.2 Đối với giáo viên 23 Tiểu kết chƣơng .26 CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP GRAP TRONG VIỆC HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC PHẦN LỊCH SỬ LỚP .28 2.1 Khả vận dụng phƣơng pháp Grap việc hệ thống hóa kiến thức phần Lịch sử lớp 28 2.1.1 Cơ sở vận dụng 28 2.1.1.1 Cơ sở ứng dụng phương pháp Grap dạy học Lịch sử 28 2.1.1.2 Cơ sở nhận thức học sinh 28 2.1.2 Hệ thống học phần Lịch sử lớp vận dụng phương pháp Grap .29 2.2 Quy trình vận dụng phƣơng pháp Grap hệ thống hóa kiến thức phần Lịch sử lớp 31 2.2.1 Các nguyên tắc xây dựng qui trình 31 2.2.2.1 Nguyên tắc thống mục tiêu – nội dung- phương pháp dạy học 31 2.2.1.2 Nguyên tắc thống toàn thể phận 32 2.2.1.3 Nguyên tắc thống dạy học .33 2.2.2 Quy trình vận dụng 33 2.2.2.1 Grap nội dung .34 2.2.2.2 Grap hoạt động .46 2.3 Thiết kế số dạy ứng dụng phương pháp Grap phần Lịch sử lớp 53 Tiểu kết chƣơng 54 CHƢƠNG 3:THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 55 3.1 Mục đích thực nghiệm .55 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 55 3.3 Nội dung phƣơng pháp thực nghiệm .55 3.4 Kết thực nghiệm 55 Tiểu kết chƣơng 58 PHẦN KẾT LUẬN 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .60 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT TÊN VIẾT TẮT NỘI DUNG GV Giáo viên HS Học sinh TS Tiến sĩ PGS.TS Phó giáo sư Tiến sĩ SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên PP Phương pháp TP Thành phố TN Thí nghiệm 10 ĐC Đối chứng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1-2: Bảng kết khảo sát phương tiện sử dụng hệ thống hóa kiến thức học sinh yêu thích 22 Bảng 1-3: Bảng kết khảo sát phương pháp dạy học thường xuyên GV sử dụng 24 Bảng 2-1: Bảng danh sách học vận dụng phương pháp Grap hệ thống hóa kiến thức trongphận Lịch sử, mơn Lịch sử Địa lí lớp 31 Bảng 3-1: Kết thực nghiệm kiểm tra số 55 Bảng 3-2: Thống kê chất lượng kiểm tra số .56 Bảng 3-3: Kết thực nghiệm kiểm tra số 56 Bảng 3-4: Thống kê chất lượng kiểm tra số .57 DANH LỤC CÁC HÌNH Hình 1-1: Con đường chuyển hóa lý thuyết Grap thành phương pháp dạy học Grap 10 Hình 1-2: Biểu đồ kết khảo sát hứng thú học tập học sinh học Lịch sử lớp 21 Hình 1-3: Biểu đồ kết khảo sát phương tiện sử dụng hệ thống hóa kiến thức học sinh u thích 23 Hình 1-4: Biểu đồ khảo sát vai trò sử dụng phương pháp Grap hệ thống hóa kiến thức phần Lịch sử Tiểu học 25 Hình 2-1: Mối quan hệ Grap nội dung Grap hoạt động dạy học 34 Hình 2-2: Quy trình lập Grap cho nội dung lên lớp 35 Hình 2-3: Quy trình lập Grap cho nội dung học 36 Hình 2-4: Sơ đồ Grap cho nội dung học “Chiến thắng Biên giới thu – đơng 1950” 39 Hình 2-5: Quy trình sử dụng Grap nội dung vào dạy học lớp .39 Hình 2-6: Sơ đồ Grap cho nội dung dạy lên lớp “Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950” 41 Hình 2-7: Quy trình sử dụng Grap dạy ôn tập 42 Hình 2-8: Grap khuyết cho nội dung ôn tập kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu năm 1885-1945 43 Hình 2-9: Quy trình lập Grap kiểm tra đánh giá 44 Hình 2-10: Sơ đồ Grap khuyết “Xơ viết Nghệ -Tĩnh”dành để kiểm tra chất lượng nắm học sinh .46 Hình 2-11: Cấu trúc mơ hình Grap hoạt động dạy học .47 Hình 2-12: Quy trình lập Grap hoạt động 48 Hình 2-13: Sơ đồ Grap hoạt động : “ Tiến vào Dinh Độc Lập” 53 Hình 3-1: Biểu đồ chất lượng kiểm tra số 56 Hình 3-2: Biểu đồ chất lượng kiểm tra số 57 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử môn học quan trọng chương trình bậc tiểu học phổ thông Việc học tập Lịch sử nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức bản, thiết thực vật, tượng, nhân vật lịch sử tiểu biểu có hệ thống theo dịng thời gian lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước Dạy học Lịch sử giúp học sinh hiểu biết “cội nguồn dân tộc”, truyền thống yêu nước trang sử hào hùng dân tộc Việt Nam Từ đó, hình thành phát triển cho học sinh kĩ quan sát, mô tả, phân tích, so sánh, đánh giá mối quan hệ kiện xã hội, đồng thời vận dụng tri thức học thực tiễn sống Những kiến thức lịch sử góp phần khơi dậy bồi dưỡng tình yêu người, quê hương, đất nước, lịng tự hào dân tộc; hình thành thái độ đắn thân, gia đình, cộng đồng, xã hội; phát huy khả để xây dựng tương lai xứng đáng với lịch sử dân tộc Vì vậy, việc dạy học phần Lịch sử mơn Lịch sử Địa Lý Tiểu học nói chung Lịch sử lớp nói riêng có vai trị quan trọng nghiệp giáo dục quốc dân Thực tế nay, học sinh thường khơng thích học Lịch sử, xem môn phụ nên học cách qua loa, đối phó Kiến thức Lịch sử học sinh ghi nhớ học thuộc, nạp vào trí nhớ theo lối giáo viên giảng- học sinh nghe, giáo viên ghi bảng - học sinh chép, giáo viên hỏi - học sinh sử dụng sách giáo khoa để trả lời; em chưa thực chủ động, tích cực học Một phần nguyên nhân khơng nhỏ dẫn đến học sinh khơng ham thích học tập môn Lịch sử giáo viên chưa có phương pháp dạy học phù hợp Từ yêu cầu thực tế đòi hỏi phải đổi phương pháp dạy học Lịch sử nhằm giúp học sinh hứng thú học tập, phát huy tính tích cực học sinh, giúp học sinh tư hệ thống hóa kiến thức trọng tâm học Với mục đích phát huy tính độc lập, tự giác, sáng tạo học sinh trình học tập, việc đổi mới, áp dụng phương pháp dạy học tích cực triển khai tất môn học nước Dạy học lấy học sinh làm trung tâm - giáo viên đóng vai trị người tổ chức, hướng dẫn hoạt động học sinh Thông qua hoạt động học, học sinh bộc lộ có hội phát triển Dạy học phát huy tính tích cực học tập học sinh, có tác dụng mạnh mẽ to lớn trình dạy học; tạo điều kiện để học sinh chủ động tiếp thu kiến thức, kĩ năng, biến thành kiến thức, kỹ Qua hiểu biết em vững hơn, hứng thú em tăng cường Dạy học phát huy tính tích cực học tập cho học sinh không giúp người học lĩnh hội nội dung kiến thức mà cịn hình thành phát triển kĩ học tập mình, giúp học sinh phát triển cách tồn diện Trong hệ thống phương pháp dạy học, phương pháp Grap có ưu giúp học sinh hiểu sâu chất vấn đề Qua hình ảnh trực quan Grap điểm tựa quan trọng cho ghi nhớ tái học sinh nội dung dạy học Nhớ lời văn chi tiết dài dòng khó, nhớ hình ảnh tri giác thơng hiểu chất mang tính bền vững Nhờ ưu điểm trên, phương pháp Grap giúp học sinh vận dụng kiến thức lĩnh hội cách hiệu Qua việc tìm hiểu dạy học vận dụng phương pháp Grap, nhận thấy phương pháp tác dụng lớn việc đổi phương pháp giảng dạy Vì vậy, tơi chọn đề tài: “Vận dụng phƣơng pháp Grap việc hệ thống hóa kiến thức phần Lịch sử cho học sinh lớp 5” làm nội dung nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Việc vận dụng phương pháp Grap dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học xem hướng tiếp cận bổ sung vào hệ thống phương pháp dạy học nói chung sử dụng phương tiện đại dạy học nói riêng Gần đây, có nhiều nhà khoa học nghiên cứu vận dụng phương pháp Grap vào số mơn học : * Về tài liệu có vận dụng phương pháp Grap có: - Sách chuyên khảo “ Phương pháp Grap dạy học Sinh học” TS.Nguyễn Phúc Chỉnh đề cập đến lí việc vận dụng phương pháp Grap dạy học Sinh học, lịch sử nghiên cứu lý thuyết việc vận dụng phương pháp Grap dạy học - “Dạy học tích cực cách tiếp cận dạy học Tiểu học” PGS.TS Phó Đức Hịa lí giải phân tích rõ hệ thống lí thuyết khác phương pháp dạy học tích cực có phương pháp Grap Tác giả trình bày rõ khái niệm Grap, chất, loại Grap, tác dụng việc sử dụng Grap dạy học phương pháp sử dụng grap cho nội dung lên lớp - Đề tài “Nghiên cứu sử dụng phương pháp Grap dạy học phối hợp với phương pháp dạy học khác nhằm nâng cao hiệu lên lớp chương nhóm Halogen lớp 10 trường THPT” tác giả Phạm Văn An, Ngơ Thị Nhơn trình bày sở lí luận có liên quan đến việc sử dụng phương pháp Grap dạy học kết hợp với phương pháp dạy học khác để nâng cao hiệu dạy học Hóa học trường phổ thông * Về phương pháp dạy học mơn Lịch sử có: - Bộ sách “Phương pháp dạy học Lịch sử” gồm tập tác giả Phan Ngọc Liên (chủ biên) – Trần Văn Trị nhấn mạnh tới vai trị, vị trí, nội dung môn Phương pháp dạy học Lịch sử việc đổi phương pháp dạy học Lịch sử Tuy nhiên, tác giả giới thiệu phương pháp dạy học hiệu phổ thơng nói chung mà chưa sâu nghiên cứu bậc Tiểu học - “Sử dụng phương pháp kể chuyện dạy học phân môn Lịch sử Tiểu học” tác giả Nguyễn Thị Thơm đề cập đến việc khai thác, sử dụng phương pháp kể chuyện cách hợp lý, phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý học sinh Tiểu học, phù hợp với nội dung học phân môn Lịch sử để giúp học sinh lĩnh hội, ghi nhớ kiến thức cách nhẹ nhàng, thoải mái góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Tiểu học - Đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy - học phân mơn Lịch sử lớp theo hướng tích cực” tác giả Nguyễn Hữu Tú đề cập đến thực trạng dạy học môn Lịch sử đồng thời đưa số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh dạy - học Lịch sử lớp - Các cơng trình chủ yếu đề cập đến vấn đề chung việc vận dụng phương pháp Grap môn học khác nhau, vai trị hoạt động dạy học yêu cầu việc hỗ trợ sử dụng công nghệ thông tin giảng dạy việc đổi phương pháp dạy học Lịch sử tiểu học Các tác giả đề cập nghiên cứu đến vấn đề cần thiết phải đổi phương pháp giảng dạy thông qua việc ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao chất lượng dạy học Tuy nhiên chưa có cơng trình sâu nghiên cứu việc vận dụng phương pháp Grap dạy học Lịch sử lớp Đề tài: “ Vận dụng phương pháp Grap việc hệ thống hóa kiến thức phần Lịch sử cho học sinh lớp 5” tiếp nối, kế thừa cơng trình khoa học nghiên cứu có để nghiên cứu vào lĩnh vực cụ thể mơn học nhằm góp phần nâng cao hiệu cơng tác giảng dạy giáo viên Tiểu học việc tạo hứng thú học tập cho học sinh môn Lịch sử Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, chúng tơi nhằm mục đích tìm hiểu phương pháp Grap vận dụng phương pháp Grap vào việc hệ thống hóa kiến thức Lịch sử cho học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy - học phần Lịch sử lớp 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát sở lý luận thực tiễn việc vận dụng phương pháp Grap hệ thống hóa kiến thức phần Lịch sử cho học sinh lớp - Tìm hiểu quy trình vận dụng phương pháp Grap thiết kế số soạn ứng dụng phương pháp Grap phần Lịch sử mơn Lịch sử Địa lí lớp - Thực nghiệm sư phạm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Quá trình vận dụng phương pháp Grap việc hệ thống hóa kiến thức phần Lịch sử môn Lịch sử Địa lí lớp cho học sinh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phần Lịch sử, mơn Lịch sử Địa lí lớp Giáo viên học sinh lớp trường Tiểu học số Liên Thủy Giả thuyết khoa học Nếu khai thác vận dụng tốt phương pháp Grap dạy học phần Lịch sử môn Lịch sử Địa lí lớp học sinh tích cực, chủ động trình - Âm mưu địch, chủ trương ta - Diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 - Kết ý nghĩa Như Grap có đỉnh GV vẽ đỉnh - HS theo dõi xuất phát ba đỉnh lên bảng Hình 1: Sơ đồ Grap mô cho dạy : Thu- đông 1947, Việt Bắc “mồ chơn giặc Pháp” - Để tìm hiểu kĩ nội dung đỉnh - HS lắng nghe em vào hoạt động cụ thể: b Hoạt động 1: Âm mƣu địch chủ trƣơng ta - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc SGK - HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi sau: + Sau đánh chiếm Hà Nội thành - HS: Mở công với phố lớn thực dân Pháp có âm mưu gì? quy mơ lớn lên Việt Bắc + Vì chúng tâm thực - Vì nơi tập trung âm mưu quan đầu não kháng chiến đội chủ lực ta + Trước âm mưu thực dân Pháp, Đảng - Phải phá tan cơng phủ ta có chủ trương gì? địch - Gọc HS lên hoàn thành đỉnh : Âm mưu - HS hoàn thành đỉnh âm địch, chủ trương ta mưu, chủ trương - GV kết luận: Sau đánh chiếm Hà Nội - HS lắng nghe thành phố lớn thực dân Pháp có âm mưu mở công với quy mô lớn lên Việt Bắc, nơi tập trung quan đầu não kháng chiến đội chủ lực ta Trước tình hình đó, trung ương Đảng, đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh họp định phá tan công mùa đông địch c Hoạt động 2: Diễn biến sơ lƣợc chiến dịch Việt- Bắc thu đông 1947 - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc SGK, - HS làm việc theo nhóm sau dựa vào SGK lược đồ trình bày diễn biến chiến dịch - GV nêu câu hỏi gợi ý: + Quân địch tông lên Việt Bắc theo - Chia làm đường đường Nêu cụ thể đường? + Đường bộ: đèo Bông Lau + Đường không: Bắc Cạn, Chợ Đồn, Chợ Mới + Đường thủy: Sông Lô + Quân ta tiến công, chặn đánh quân địch - Quân ta đánh địch nào? đường công chúng + Sau tháng công lên Việt Bắc, quân - Quân địch bị sa lầy Việt Bắc địch rơi vào tình thế nào? chúng buộc phải rút quan Đường rút quân chúng bị quân ta chặn đánh dội Bình Ca, Đoan Hùng Quân Pháp bỏ lại nhiều vũ khí, đạn dược để thân + Sau 75 ngày đêm chiến đấu, quân ta thu - Tiêu diệt 3000 tên dịch, bắt kết sao? giam hàng trăm trên, bắn rơi 16 máy bay địch, phá hủy hàng trăm xe giới - Đại diện nhóm trình bày kết thỏa luận - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - GV tổ chức cho HS thi trình bày diễn biến - HS tiến hành thi trình bày chiến dịch Việt Bắc diễn biến chiến dịch - Tiếp tục hồn thiện đỉnh thứ - HS hồn thành đỉnh thứ Grap d Hoạt động 3: Ý nghĩa chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947 - GV nêu câu hỏi cho HS suy nghĩ trả lời: - Gọi HS trả lời + Thắng lợi chiến dịch tác động đến âm mưu đánh nhanh- thắng nhanh, kết thúc chiến tranh thực dân Pháp? + Sau chiến dịch, quan đầu não kháng chiến Việt Bắc nào? + Chiến dịch Việt Bắc thắng lợi chứng tỏ điều sức mạnh truyền thống nhân dân ta? + Thắng lợi tác động đến tinh thần chiến đấu nhân dân nước? - GV ghi nhận, hoàn thiện Grap cho hoạt động GV kết luận: Thắng lợi chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 phá tan âm mưu đánh nhanhthắng nhanh địch Sau chiến dịch, quan đầu não kháng chiến Việt Bắc bảo vệ vững Chiến dịch Việt Bắc thắng lợi cho thấy sức mạnh đoàn kết tinh thần đấu tranh - HS hoàn thiện Grap kiên cường nhân dân cổ vũ phong trào đấu tranh toàn dân ta A Ta có Grap hồn thiện cho nội dung học : - HS theo dõi “ Thu- đông 1947, Việt Bắc “mồ chơn giặc Pháp” Hình 2: Sơ đồ Grap hồn thiện cho dạy : Thu- đơng 1947, Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp” - GV đọc mẫu Grap - HS lắng nghe - Gọi HS đọc lại sơ đồ Grap - HS đọc lại sơ đồ Grap ngôn ngữ thân - HS vẽ lại Grap học giấy nháp Củng cố - dặn dị: - GV hỏi: Tại nói: Chiến dịch Việt Bắc thu – - Chiến dịch Việt Bắc, giặc đông 1947 “mồ chôn giặc Pháp”? Pháp dùng không quân, thủy quân binh ạt cơng lên Việt Bắc hịng tiêu diệt quan đầu não kháng chiến ta để kết thúc chiến tranh xâm lược Nhưng chúng - GV nhận xét tiết học bị ta đánh bại, quân Pháp chết - Yêu cầu học sinh nhà xem lại hệ thống Grap nhiều - HS lắng nghe lập KẾ HOẠCH DẠY HỌC Bài 18: ƠN TẬP: CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC (1945- 1954) I Mục tiêu: Kiến thức: Sau học xong này, HS nắm kiến thức sau: - Hệ thống lại kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954 - Lập bảng thống kê kiện theo thời gian Kĩ năng: - Rèn kĩ tóm tắt kiện lịch sử tiêu biểu giai đoạn lịch sử Thái độ: - Giáo dục HS tự hào truyền thống dân tộc - u thích học mơn Lịch sử II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Bản đồ hành Việt Nam (để số địa danh gắn với kiện lịch sử tiêu biểu học) - Phiếu học tập học sinh - hộp nhỏ để đựng câu hỏi Học sinh: - Sách giáo khoa, tập III Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp - Cả lớp hát đồng Dạy a Giới thiệu bài: Ở tiết trước, học nội dung “ Bảo vệ quyền non trẻ, trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp” Hôm nay, cô em tiến hành ôn tập lại kiến thức học Chúng ta bắt đầu vào học: “Bài 18: Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (19451954)” b Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức - GV đưa sơ đồ Grap cho HS quan sát Hình 3: Sơ đồ Grap khuyết gồm đỉnh xuất phát cho dạy Ơn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1945- 1954) - GV: “Trên bảng có sơ đồ Grap có đỉnh xuất phát, bạn điền tiếp tên đỉnh cho nào?” - GV gọi HS trả lời miệng đỉnh chính, gọi HS khác nhận xét: - GV chốt sơ đồ: Hình 4: Sơ đồ Grap gồm đỉnh xuất phát đỉnh cho dạy Ơn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1945- 1954) - GVchia lớp thành nhóm (5 học sinh nhóm) - GV chuẩn bị sẵn “Chiếc hộp bí mật” có chứa câu hỏi.: Các nhóm trưởng đại diện nhóm lên bóc câu hỏi cho nhóm Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi, sau điền vào bảng phụ giáo viên chuẩn bị sẵn - Đỉnh 1: Vƣợt qua tình hiểm nghèo 1.Tình hiểm nghèo nước ta sau cách mạng tháng Tám diễn tả cụm từ nào? Ngàn cân treo sợi tóc Kể tên loại giặc mà cách mạng tháng Tám phải đương đầu? Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm - Đỉnh 2: “Thà hi sinh tất cả, định không chịu nƣớc” Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh thể điều gì? Thể tinh thần chiến đấu, hi sinh độc lập, tự dân tộc ta Lời khẳng định giúp em liên tưởng tới thơ đời kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (đã học lớp 4)? Nam quốc sơn hà Lý Thường Kiệt - Đỉnh 3: Thu- Đông 1947, Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp” Diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947? + 10/1947 Địch chia làm ba mũi công lên Việt Bắc + Quân ta mai phục chặn đánh hướng + Sau tháng quân địch phải rút lui Ý nghĩa chiến dịch Việt Bắc Thu- Đông 1947? + Phá tan âm mưu đánh nhanh- thắng nhanh địch + Cỗ vũ mạnh mẽ tinh thần chiến đấu quân dân ta - Đỉnh 4: Chiến thắng Biên giới Thu- đông 1950 Ta định mở chiến dịch Biên giới Thu- Đơng 1950 nhằm mục đích gì? + Khai thông biên giới Việt – Trung + Tiêu diệt sinh lực địch + Mở rộng địa Việt Bắc Ý nghĩa chiến dịch Biên giới Thu- Đông 1950? Tạo nên bước chuyển biến bản, đưa kháng chiến vào giai đoạn mớigiai đoạn ta nắm quyền chủ động tiến công, phản công chiến trường Bắc Bộ - Đỉnh 5: Hậu phƣơng năm sau chiến dịch Biên giới Nhiệm vụ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng đề cho cách mạng Việt Nam? Phải phát triển tinh thần yêu nước, đẩy mạnh thi đua, chia ruộng đất cho nông dân Kể tên vị anh hùng tiêu biểu? Cù Chính Lan, La Văn Cầu, Nguyễn Quốc Trị, Nguyễn Thị Chiên, Ngô Gia Khảm, Trần Đại Nghĩa Hoàng Hanh - Đỉnh 6: Chiến thắng Lịch sử Điện Biên Phủ “Chín năm làm Điện Biên Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng” Em cho biết: Chín năm bắt đầu kết thúc vào thời gian nào? 1945-1954 Ý nghĩa chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ? Là mốc son chói lọi, góp phần kết thức thắng lợi chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược - Sau HS hoàn thành câu trả lời vào bảng phụ, GV cho HS dán lên bảng - GV gọi đại diện nhóm trình bày - Gọi HS khác nhận xét - GV nhận xét, hoàn thiện sơ đồ Grap - GV đọc mẫu Grap - Gọi 1-2 HS đọc lại sơ đồ Grap c Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh đúng” - GV chuẩn bị sẵn bảng phụ thẻ từ có ghi sẵn mốc thời gian kiện lịch sử tiêu biểu - GV chia lớp thành đội chơi Mỗi đội nhận thẻ từ, sau thành viên đội dán vào cột thích hợp, HS tham gia chơi lần, bạn dán xong đập tay bạn khác để tiếp tục phần chơi Đội hoàn thành nhanh xác đội thắng - Kết phần chơi: Thời gian Sự kiện lịch sử tiêu biểu 1945- 1946 Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt 19/12/1946 Kêu gọi toàn quốc kháng chiến 1947 Chiến dịch Việt Bắc Thu- Đông 1950 Chiến thắng Biên Giới Thu- Đông 1951-1953 Xây dựng hậu phương vững mạnh, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II, Đại hội chiến sĩ thi đua toàn quốc 1954 Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng - GV nhận xét phần chơi đội, tuyên bố đội thắng Củng cố, dặn dị - GV: Em có suy nghĩ tinh thần quân dân ta chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược? - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị cho học sau: Nước nhà bị chia cắt PHỤ LỤC 3: CÁC ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN Họ tên: Lớp: BÀI KIỂM TRA SỐ (Thời gian 15 phút) Câu 1: Âm mưu giặc Pháp sau đánh chiếm Hà Nội thành phố lớn? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Câu 2: Sắp xếp ý sau với diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947 (1) Quân ta mai phục, chặn đánh ba hướng (2) Tháng 10/1947, địch chia làm mũi, công lên Việt Bắc (3) Sau tháng, địch phải rút lui A (1), (2), (3) B (3), (2), (1) C (2), (1), (3) D (1), (3), (2) Câu 3: Kết chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….… Câu 4: Ý nghĩa chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………………… Họ tên: Lớp: BÀI KIỂM TRA SỐ (Thời gian 20 phút) Câu 1: Tình hiểm nghèo nước ta sau Cách mạng tháng thường diễn tả cụm từ đây? A Ngàn cân treo sợi tóc B Cực kì nguy hiểm C Rất nguy hiểm D Vơ khốn khổ Câu 2: Sau cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với ba loại giặc nào? A Giặc dốt, giặc đói, giặc khổ B Giặc hỏa, giặc dốt, giặc đói C Giặc dốt, giặc đói, giặc giã D Giặc dốt, giặc đói, giặc ngoại xâm Câu 3: “ Chín năm làm Điện Biên Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng?” Em cho biết chín năm bắt đầu kết thúc vào thời gian nào? A 1955- 1964 B 1930 – 1939 C 1945- 1954 D 1954- 1963 Câu 4: Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định điều gì? A Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm B Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập C Mọi người có quyền mưu cầu hạnh phúc D Chúng ta hi sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ Câu 5: Hãy nối mốc thời gian cột A với kiện, nhân vật lịch sử cột B cho A B Thời gian Sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu Cuối năm 1945 Chiến dịch Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp” đến 1946 Trung ương Đảng Chính phủ phát động 19/12/1946 tồn quốc kháng chiến Từ 20/12/1946 ngày đến Nhân dân ta bước đẩy lùi “giặc đói, giặc dốt” tháng 2/1947 Thu - đơng 1947 Cả nước đồng loạt nổ súng chiến đấu, tiêu biểu chiến đấu nhân dân Hà Nội với tinh thân “Quyết tử cho Tổ quốc sinh” Thu – đông 1950 Chiến dịch Biên giới Gương chiến đấu dũng cảm anh La Văn Cầu 07/05/1954 Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA SỐ (Thời gian 15 phút) Câu 1: Âm mưu giặc Pháp sau đánh chiếm Hà Nội thành phố lớn: - Mở công lên địa Việt Bắc hòng tiêu diệt quan đầu não ta Câu 2: Sắp xếp ý sau với diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947 (1) Quân ta mai phục, chặn đánh ba hướng (2) Tháng 10/1947, địch chia làm mũi, công lên Việt Bắc (3) Sau tháng, địch phải rút lui A (1), (2), (3) B (3), (2), (1) C (2), (1), (3) D (1), (3), (2) Đáp án C Câu 3: Kết chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947? - Địch bị thiệt hại nặng nề người - Cơ quan đầu não kháng chiến bảo vệ an toàn Câu 4: Ý nghĩa chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947? - Chiến thắng phá tan âm mưu “đánh nhanh- thắng nhanh địch - Cổ vũ mạnh mẽ tinh thần chiến đấu quân dân ta ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA SỐ (Thời gian 20 phút) Câu 1: Tình hiểm nghèo nước ta sau Cách mạng tháng thường diễn tả cụm từ đây? A Ngàn cân treo sợi tóc B Cực kì nguy hiểm C Rất nguy hiểm D Vơ khốn khổ Đáp án A Câu 2: Sau cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với ba loại giặc nào? A Giặc dốt, giặc đói, giặc khổ B Giặc hỏa, giặc dốt, giặc đói C Giặc dốt, giặc đói, giặc giã D Giặc dốt, giặc đói, giặc ngoại xâm Đáp án D Câu 3: “ Chín năm làm Điện Biên Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng?” Em cho biết chín năm bắt đầu kết thúc vào thời gian nào? A 1955- 1964 B 1930 – 1939 C 1945- 1954 D 1954- 1963 Đáp án C Câu 4: Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định điều gì? A Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ qun khơng xâm phạm B Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập C Mọi người có quyền mưu cầu hạnh phúc D Chúng ta hi sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ Đáp án D Câu 5: Hãy nối mốc thời gian cột A với kiện, nhân vật lịch sử cột B cho A B Thời gian Sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu Cuối năm 1945 đến Nhân dân ta bước đẩy lùi “giặc đói, giặc 1946 dốt” Trung ương Đảng Chính phủ phát động tồn 19/12/1946 Từ ngày quốc kháng chiến 20/12/1946 đến tháng 2/1947 Thu - đông 1947 Thu – đông 1950 07/05/1954 Cả nước đồng loạt nổ súng chiến đấu, tiêu biểu chiến đấu nhân dân Hà Nội với tinh thân “Quyết tử cho Tổ quốc sinh” Chiến dịch Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp” Chiến dịch Biên giới Gương chiến đấu dũng cảm anh La Văn Cầu Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng ... thực tiễn việc vận dụng phương pháp Grap việc hệ thống hóa kiến thức Lịch sử lớp Chương 2: Vận dụng phương pháp Grap việc hệ thống hóa kiến thức Lịch sử lớp Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Phần kết... trình vận dụng phương pháp Grap việc hệ thống hóa kiến thức phần Lịch sử mơn Lịch sử Địa lí lớp cho học sinh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phần Lịch sử, mơn Lịch sử Địa lí lớp Giáo viên học sinh lớp trường... học sinh việc vận dụng phương pháp Grap hệ thống hóa kiến thức Lịch sử lớp 6.2.4 Phương pháp thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm số tiết dạy có sử dụng phương pháp Grap hệ thống hóa kiến thức phần

Ngày đăng: 17/05/2021, 00:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w