Nghiên cứu tích hợp toán và khoa học, mỹ thuật trong dạy học tiểu học

87 14 0
Nghiên cứu tích hợp toán và khoa học, mỹ thuật trong dạy học tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM -VÕ THỊ NHƯ THẢO NGHIÊN CỨU TÍCH HỢP TỐN VÀ KHOA HỌC, MỸ THUẬT TRONG DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC Chuyên ngành : Giáo dục tiểu học Giảng viên hướng dẫn: TS Hoàng Nam Hải Đà Nẵ ng, tháng năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM -VÕ THỊ NHƯ THẢO NGHIÊN CỨU TÍCH HỢP TỐN VÀ KHOA HỌC, MỸ THUẬT TRONG DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC Chuyên ngành : Giáo dục tiểu học Giảng viên hướng dẫn: TS Hoàng Nam Hải Đà Nẵ ng, tháng năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Võ Thị Như Thảo LỜI CẢM ƠN Với lòng chân thành, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, Ban chủ nhiệm tồn thể thầy khoa Giáo dục Tiểu học tận tình giảng dạy, giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Hoàng Nam Hải – Trưởng khoa khoa Giáo dục Tiểu học nhiệt tình giúp đỡ việc định hướng đề tài, định hướng vấn đề nghiên cứu hoàn thành đề tài Dù cố gắng nhiều, thời gian hạn chế nên đề tài khơng khỏi thiếu sót định Rất mong nhận nhiều ý kiến đóng góp quý báu qúy thầy cô Tôi xin trân trọng cảm ơn Đà Nẵng, tháng năm 2017 Sinh viên Võ Thị Như Thảo MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: Cơ sở lý luận dạy học tích hợp tiểu học 1.1 Tổng quan dạy học tích hợp tiểu học 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cấu trúc chương trình tiểu học 1.3 Quan điểm xây dựng phát triển chương trình tiểu học 1.3.1 Quan điểm xây dựng phát triển chương trình mơn Tốn 1.3.2 Quan điểm xây dựng phát triển chương trình mơn Khoa học 1.3.2 Quan điểm xây dựng phát triển chương trình mơn Mỹ thuật 10 1.4 Đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học 10 1.5 Nhiệm vụ dạy học phát triển lực tiểu học 12 1.5.1 Khái niệm lực 12 1.5.2 Quan niệm lực người học 13 1.5.3 Nhiệm vụ dạy học phát triển lực 14 1.6 Khái niệm dạy học tích hợp 15 1.6.1 Khái niệm tích hợp 15 1.6.2 Khái niệm dạy học tích hợp 16 1.6.3 So sánh dạy học tích hợp dạy học truyền thống 17 1.6.4 Sự cần thiết dạy học tích hợp 18 1.6.5 Các mức độ dạy học tích hợp 19 1.7 Năng lực dạy học tích hợp tiểu học 20 1.8 Phương pháp dạy học dạy học tích hợp 22 1.9 Kết luận chương 26 Chương 2: Thực trạng dạy học tích hợp Tốn Khoa học, Mỹ thuật tiểu học 2.1 Khái quát trình khảo sát 27 2.1.1 Mục đích khảo sát 27 2.1.2 Địa bàn khảo sát 27 2.1.3 Nội dung khảo sát 28 2.1.4 Phương pháp khảo sát 28 2.2 Phân tích kết khảo sát 29 2.3 Nhận định chung thực trạng dạy học tích hợp Tốn Khoa học, Mỹ thuật tiểu học 32 2.4 Kết luận chương 32 Chương 3: Một số chủ đề dạy học tích mơn Tốn Khoa học, Mỹ thuật tiểu học 3.1 Thiết kế số chủ đề dạy học tích hợp mơn Tốn Khoa học, Mỹ thuật tiểu học 33 3.1.1 Nguyên tắc thiết kế .33 3.1.2 Quy trình thiết kế chủ đề dạy học tích hợp 34 3.1.3 Thiết kế số chủ đề dạy học tích hợp Tốn Khoa học, Mỹ thuật 37 Chủ đề 1: Cùng lớn lên 37 Chủ đề 2: Họa sĩ không gian 48 Chủ đề 3: Em tập làm kiến trúc sư 57 3.2 Thực nghiệm sư phạm 65 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 65 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 65 3.2.3 Kết thực nghiệm .65 3.3.Kết luận chương .66 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC MỘT SỐ TỪ NGỮ VIẾT TẮT DH : Dạy học DHTH : Dạy học tích hợp HS : Học sinh SGK : Sách giáo khoa GV : Giáo viên GD : Giáo dục GDPT : Giáo dục phổ thông DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Kế hoạch giáo dục tiểu học 1.2 So sánh đặc thù dạy học tích hợp dạy học truyền thống 16 2.1 Kết khảo sát câu 29 2.2 Kết khảo sát câu 29 2.3 Kết khảo sát câu 30 3.1 Kết khảo sát thực nghiệm 65 DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ Số hiệu hình Tên hình Trang 1.1 Mơ hình WEBQUEST 23 1.2 Mơ hình kỹ thuật khăn trải bàn 25 3.1 Quy trình thiết kế dạy học tích hợp tiểu học 35 3.2 Nội dung dạy học chủ đề “Cùng lớn lên” 38 3.3 Chiều cao chuẩn giai đoạn dậy 41 3.4 Bảng đo chiều cao,cân nặng học sinh lớp 42 3.5 Tháp dinh dưỡng cân đối ngày 43 3.6 Bảng nhu cầu dinh dưỡng HS tiểu học 43 3.7 Công thức tính lượng nước ngày theo trọng lượng 44 3.8 Nội dung dạy học chủ đề “Họa sĩ không gian” 48 3.9 Hình hộp chữ nhật triển khai 51 3.10 Hình hộp chữ nhật triển khai 51 3.11 Hình hộp diêm 52 3.12 Hình lập phương 53 3.13 Hình lập phương 53 3.14 Hình khối rubik 54 3.15 Hình trụ, hình cầu 54 3.16 Các bước vẽ hình khối lập phương 55 3.17 Vẽ phối hợp hình hộp chữ nhật hình cầu 55 3.18 Vẽ hình cầu, hình trụ 56 3.19 Nội dung dạy học chủ đề “Em tập làm kiến trúc sư” 57 3.20 Bản vẽ xây dựng 60 3.21 Bản vẽ xây dựng 61 3.22 Thiết kế nội thất 62 3.23 Mơ hình nhà làm que gỗ 63 3.24 Mơ hình nhà làm bìa cac-ton 64 - Ngồi phịng vừa kể diện tích cịn lại nhà sử dụng làm gì? + Sử dụng đường hành lang, vườn cây, ban-công Hoạt động 2: Thiết kế vẽ - GV cho HS vẽ lại sơ đồ nhà mà HS vừa mơ tả, lưu ý HS thích diện tích phịng + VD: phịng ngủ 15 m2 , phòng khách 22 m2, nhà vệ sinh 12 m2 - HS vẽ thêm số chi tiết phụ cho ngơi nhà vườn cây, giường ngủ, bàn ghế, ti vi - GV cho HS tham khảo số mẫu vẽ khác Hình 20 : Bản vẽ xây dựng Hình 21 : Bản vẽ xây dựng B Vật liệu xây dựng Bản vẽ xây dựng - GV yêu cầu HS dựa thiết kế xây dựng mình, suy nghĩ ngơi nhà cần vật liệu xây dựng nào? Đặc điểm công dụng dựa SGK lớp tài liệu tham khảo có sẵn VD: + Sắt: kim loại có tính dẻo, dễ uốn, dễ kéo thành sợi, dễ rèn, dập, Sắt màu trắng xám, có ánh kim Trong tự nhiên, sắc có thiên thạch có quặng sắt + Thép hợp kim săt các-bon loại bớt các-bon (so với gang) thêm vào số tính chất Thép có tính chất cứng, bền, dẻo Có loại thép bị gỉ khơng khí ẩm có loại thép khơng bị gỉ Chấn song sắt, hàng rào sắt thường làm thép + Đồng kim loại sử dụng rộng rãi, bềm dễ dát mỏng kéo thành sợi Đồng có màu nâu đỏ, có ánh kim, dẫn nhiệt dẫn điện tốt Các hợp kim đồng thường dùng để làm đồ dùng gia đình nồi, ổ điện + Đá vôi không cứng lắm, tác dụng axit đá vơi sủi bọt Thường dùng lát đường, xây nhà, sản xuất xi-măng, tặc tượng, làm phấn viết + Gạch, ngói đất sét nung nhiệt độ cao, thường dễ vỡ nên cần lưu ý vận chuyển Được dùng để xây nhà, lợp mái C Thiết kế nội thất Hình 3.22: Thiết kế nội thất Hoạt động 1: Gia dụng - Yêu cầu HS kể lại tên vật dụng thường sử dụng nhà? - Trong vật dụng đó, vật dụng sử dụng điện? Khi sử dụng điện, em cần lưu ý để giữ an toàn? - Để sử dụng tiết kiệm điện, em cần phải làm gì? Hoạt động 2: Giá - Em nêu vật dụng mà em vừa kể? Em thử cộng lại tất cho biết phải tốn tiền để trang trí vây? VD: Tivi- 10 triệu, máy giặt triệu, bàn ghế: 12 triệu, quạt máy 500 ngàn, nồi cơm điện 600 ngàn, giường ngủ 16 triệu D Ngôi nhà ước mơ - GV cho HS làm việc theo tổ, tập làm mơ hình ngơi nhà ước mơ - GV lưu ý HS viết báo cáo công việc theo mẫu sau Tên thành viên tham dự: Lời giới thiệu Vật liệu mơ hình Thời gian hồn thành * HS chọn vật liệu mơ hình tùy theo sở thích khả Hình 23: Mơ hình nhà làm que gỗ Chi phí Hình 24: Mơ hình nhà làm bìa cac-ton E Đánh giá - GV tổ chức cho HS nhóm tự đánh giá đánh giá lẫn trình, kết làm việc thành viên nhóm nhóm bạn - GV tổng kết, đánh giá phương pháp tiến hành, thái độ làm việc, nội dung kết góc học tập đặt nhóm 3.2 Thực nghiệm sư phạm 3.2.1 Mục đích thực nghiệm Mục đích thực nghiệm chủ đề để đánh giá mức độ khả thi khả áp dụng chủ đề dạy học tích hợp liên mơn Tốn Khoa học, Mỹ thuật cho đối tượng học sinh tiểu học 3.2.2 Nội dung thực nghiệm Vì thời gian điều kiện không cho phép triển chủ đề tích hợp mơn Tốn Khoa học, Mỹ thuật là: Cùng lớn lên, Họa sĩ không gian, Em tập làm kiến trúc sư nên lấy ý kiến chuyên gia giáo dục giáo viên có nghiệp vụ chun mơn giỏi tính khả thi chủ đề tích hợp 3.2.3 Kết thực nghiệm Sau 30 ý kiến chuyên gia giáo viên tiểu, sử dụng phương pháp thống kê số liệu bảng sau: Phù hợp Chủ đề dạy học tích hợp Khơng phù hợp Khơng có ý kiến Số GV Tỷ lệ Số GV Tỷ lệ Số GV Tỷ lệ lựa chọn (%) lựa chọn (%) lựa chọn (%) Cùng lớn lên 26/30 86,6% 2/30 6,7% 2/30 6,7% Họa sĩ không gian 23/30 76,7% 2/30 6,7% 5/30 16,6% Em tập làm kiến trúc sư 19/30 63,3% 8/30 26,7% 3/30 10% Bảng 1: Kết khảo sát thực nghiệm Trong chủ đề “Cùng lớn lên ” có 86,6% GV cho nội dung kiến thức thiết kế chủ đề hoàn toàn phù hợp 6,7% cho số nội dung tích hợp chưa phù hợp với trình độ HS Cịn 6,7% khơng có ý kiến Sở dĩ có 6,7% cho nội dung kiến thức khơng phù hợp cho tốn thời gian nhiều thời gian cho Trong chủ đề “Họa sĩ khơng gian” có 76,67% GV cho nội dung kiến thức thiết kế chủ đề hoàn toàn phù hợp 6,7% cho số nội dung tích hợp chưa phù hợp với trình độ HS Cịn 6,6% khơng có ý kiến Sở dĩ có 6,7% cho nội dung kiến thức khơng phù hợp phải đầu tư xây dựng chủ đề chuẩn bị phương tiện kĩ thuật dạy học Trong chủ đề “Em tập làm kiến trúc sư” có 63,3% GV cho nội dung kiến thức thiết kế chủ đề hoàn toàn phù hợp 26,7% cho số nội dung tích hợp chưa phù hợp với trình độ HS Cịn 10% khơng có ý kiến Sở dĩ có 26,7% cho nội dung kiến thức khơng phù hợp nội dung kiến thức nhiều, thời lượng dạy học chủ đề dài 3.3 Kết luận chương Trong chương 3, tơi đưa ngun tắc quy trình để thiết kế chủ đề dạy học tích hợp Đồng thời đưa chủ đề dạy học tích hợp mơn Tốn, Khoa học Mỹ thuật, tiến hành khảo sát nhằm mục đích điều tra tính khả thi chủ đề: “Cùng lớn lên”, “ Họa sĩ không gian”, “Em tập làm kiến trúc sư” trường tiểu học bước đầu đánh giá mức độ khả thi, khả áp dụng chủ đề dạy học tích hợp cho đối tượng học sinh tiểu học Vì điều kiện khơng gian, thời gian khơng cho phép nên chưa thể tiến hành dạy thực nghiệm sư phạm Tuy nhiên kiểm chứng thông qua việc xin ý kiến đánh giá từ giáo viên tiểu học địa bàn thành phố Đà Nẵng Sau trình khảo sát, thống kê kết quả, nhận thấy hầu hết giáo viên có nghiên cứu chuẩn bị cho việc dạy học tích hợp tiểu học Đây kết đáng lưu ý trước triển khai dạy học tích hợp vào chương trình dạy học tiểu học KẾT LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Dạy học tích hợp quan điểm dạy học nhằm hình thành phát triển học sinh lực cần thiết, có lực vận dụng kiến thức để giải có hiệu tình thực tiễn Thơng qua dạy học tích hợp, học sinh vận dụng kiến thức để giải tập hàng ngày, đặt sở móng cho trình học tập tiếp theo; cao vận dụng để giải tình có ý nghĩa sống hàng ngày Theo hướng dạy học tích hợp, nhiều nước giới, có khu vực Đông Nam Á, đưa vào trường phổ thông môn học, lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn Một số nghiên cứu nước cho thấy, việc dạy học tích hợp mơn Khoa học đóng góp hình thành lực tìm hiểu khoa học từ giúp học sinh vận dụng để giải vấn đề thực tiễn; dạy học tích hợp phương thức phát triển lực cho học sinh Kinh nghiệm ngồi nước cho thấy việc dạy học tích hợp giúp cho học sinh hình thành lực có lực vận dụng kiến thức để giải vấn đề, đặc biệt vận dụng kiến thức vào thực tiễn Vì vấn đề nảy sinh đời sống, sản xuất liên quan với lĩnh vực tri thức mà thường đòi hỏi vận dụng tổng hợp tri thức thuộc số mơn học khác Điều có nghĩa giáo dục phải giúp học sinh có nhìn giới tính chỉnh thể vốn có nó, khơng bị chia cắt, tách rời thành môn, lĩnh vực sớm Nếu tổ chức tốt dạy học tích hợp (từ việc xây dựng chương trình, biên soạn sách giáo khoa theo định hướng tích hợp việc tổ chức dạy học tích hợp) hình thành phát triển lực cao người học: lực vận dụng kiến thức, đặc biệt vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống Vì vậy, mục tiêu giáo dục bắt đầu chuyển hướng sang trọng tới định hướng phát triển lực học sinh Theo đó, kì vọng vào q trình dạy học, kiểm tra đánh giá trọng tăng cường tính vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn người học nhờ vào q trình lực hình thành Khi giải vấn đề thực tiễn, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp liên quan đến nhiều mơn học Vì vậy, dạy học cần phải tăng cường theo hướng tích hợp đa chiều, liên mơn Do đó, hệ buộc phải xây dựng chủ đề để tiến hành dạy học Tất nhiên, việc xây dựng chủ đề dạy học không tham vọng giải việc đưa tồn thực tiễn vào chương trình, quan trọng hết mở đường cho giáo viên học sinh tiếp cận với kiến thức theo hướng khác Không phải thụ động mà chủ động học sinh Không phải tiếp nhận kiến thức sau học mà làm nhiệm vụ học Nó không dừng mục tiêu “đầu vào” kiến thức mà cịn hướng tới định hướng “đầu ra” (tức khả vận dụng kiến thức vào giải thực tiễn) nhờ vào việc xác định lực cần phát triển song song với mục tiêu chuẩn nội dung kiến thức, kĩ chương trình học Qua q trình nghiên cứu, chúng tơi làm rõ sở lí luận thực tiễn dạy học tích hợp Trên sở tơi thiết kế xây dựng chủ đề dạy học tích hợp Tốn Khoa học, Mỹ thuật tiểu học Các chủ đề phù hợp với nội dung chương trình, phù hợp với kiến thức học sinh vấn đề gần gũi với đời sống như: “Cùng lớn lên”, “Họa sĩ không gian”, “Em tập làm kiến trúc sư” Tôi cho chủ đề mẫu giúp giáo viên tiểu học thực hành vận dụng vào q trình dạy học trường tiểu học tự thiết kế, xây dựng chủ đề dạy học tích hợp khác để góp phần đổi toàn diện giáo dục Việt Nam hướng đến đào tạo tiếp cận lực dạy học theo tư tưởng tích hợp sau năm 2018 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Hoàng Nam Hải, Lê Tử Tín (2015), Năng lực dạy học tích hợp: Một địi hỏi cấp bách giảng viên trường Đại học Sư Phạm, Kỷ yếu Hội thảo khoa học bồi dưỡng lực cho giảng viên trường sư phạm, NXB Thông tin truyền thông [2] Trương Thị Thanh Mai (2015), Một số biện pháp nâng cao lực giảng viên khối ngành Khoa học Tự nhiên trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng dạy học tích hợp, Kỷ yếu Hội thảo khoa học bồi dưỡng lực cho giảng viên trường sư phạm, NXB Thông tin truyền thông [3] Vương Trung Phương (2015), Vận dụng lý thuyết tích hợp giảng dạy môn Lịch sử trường phổ thông theo định hướng phát triển lực người học, Kỷ yếu Hội thảo khoa học bồi dưỡng lực cho giảng viên trường sư phạm, NXB Thông tin truyền thông [4] Nguyễn Công Khanh (2014), Kiểm tra đánh giá giáo dục, NXB Đại học Sư Phạm [5] Hoàng Phê (2010), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng [6] Đỗ Ngọc Thống (2011), Tích hợp giáo dục mơi trường dạy học môn học Tự nhiên – Xã hội, NXB Đại học Sư Phạm [7] Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2014), “Bước đầu tìm hiểu khái niệm “Đánh giá theo lực” đề xuất số hình thức đánh giá lực Ngữ văn học sinh”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP HCM, số 56, trang 158 [8] Nguyễn Thị Kim Dung (2015), Dạy học tích hợp chương trình giáo dục phổ thơng, Kỷ yếu Hội thảo Viện nghiên cứu giáo dục, Trường ĐHSP TP HCM [9] Đỗ Mạnh Cường (2011), Năng lực thực dạy học tích hợp đào tạo nghề, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục chuyên nghiệp [10] Dương Quang Ngọc (2012), “Tích hợp mơn vật lí, hoá học, sinh học cấp trung học sở chuẩn bị cho việc xây dựng chương trình sau năm 2015”, Tạp chí Giáo dục (297) trang 45- 47 [11] Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), “Vận dụng quan điểm tích hợp dạy học trường trung học phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, số 296, trang 51-53 [12] Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), Hình thành lực dạy học tích hợp cho GV trung học phổ thơng, Đề tài Khoa học Công nghệ cấp trọng điểm, ĐH Thái Nguyên- ĐH Sư phạm [13] Từ điển Tiếng Việt (1993), NXB Văn hóa, Hà Nội [14] Bùi Hiền (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển giáo khoa [15] Hội thảo dạy học tích hợp dạy học phân hóa trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi chương trình sách giáo khoa sau năm 2015 – Viện nghiên cứu sư phạm - Đai học Sư phạm Hà Nội [16] Võ Văn Duyên Em (2015), Tích hợp dạy học mơn trường phổ thơng – Kỉ yếu hội thảo Khoa học, ĐHSP TPHCM Tiếng Anh [17] Beane, J (1995), “Curriculum Integration and the Disciplines of knowledge”, Phi DeltaKappan, Vol 76 April, pp.616-622 [18] Grant, P.Paige, K (2007), “Curriculum integration: A trial”, Australian journal of teacher education, Vol 32, Issue PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Kính thưa thầy giáo, để góp phần nâng cao hiệu việc dạy học tích hợp cho học sinh tiểu học, xin thầy vui lịng cho biết số ý kiến vấn đề sau Xin cảm ơn thầy cô! (Thầy cô xin đánh dấu (X) vào mục mà thầy cô đồng ý) Xin thầy cô cho biết đôi điều thân Họ tên: ………………………………………………………………………………… Công tác : ………………………………………………………………………… Câu 1: Theo thầy cơ, chương trình dạy học Tốn Khoa học, Mỹ thuật theo định hướng tích hợp phát triển lực chung cho HS? (Những lực cần thiết phải hình thành phát triển cho HS theo định hướng dạy học tiếp cận lực – Nghị Trung ương khóa XI) Năng lực tự học Năng lực giải vấn đề Năng lực sáng tạo Năng lực tự quản lý Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng CNTT truyền thông Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực tính tốn Câu 2: Theo thầy cơ, chương trình dạy học Tốn Khoa học, Mỹ thuật theo định hướng tích hợp phát triển kĩ khoa học cho HS? (Những kĩ cần thiết phải hình thành phát triển cho HS theo định hướng dạy học tiếp cận lực – Nghị Trung ương khóa XI) Quan sát Đo đạc Phân loại hay phân nhóm Tìm kiếm mối quan hệ Tính tốn Xử lý trình bày số liệu (Bao gồm vẽ đồ thị, lập bảng biểu, biểu đồ, ảnh chụp) Đưa tiên đốn Hình thành nên giả thuyết khoa học Đưa định nghĩa Thí nghiệm (bao gồm thiết kế thí nghiệm, làm thực nghiệm, 10 thu thập số liệu kết thí nghiệm, giải thích kết thí nghiệm rút kết luận) 11 Xác định mức độ xác thí nghiệm Câu 3: Theo quý thầy cơ, mơn Tốn Khoa học, Mỹ thuật xây dựng thành chủ đề dạy học thầy dạy khơng? Sẵn sàng Khơng sẵn sàng Cịn phân vân PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Sau đọc chủ đề tích hợp mơn Tốn, Khoa học Mỹ thuật xin thầy vui lịng cho biết số ý kiến vấn đề sau Xin cảm ơn thầy cô! Chủ đề 1: CÙNG NHAU LỚN LÊN * Tích hợp liên mơn học: Tốn, Khoa học, Mỹ Thuật * Đối tượng dạy học: HS lớp Phù hợp Khơng phù hợp Khơng có ý kiến Xin thầy vui lịng cho biết lý do: Quý thầy có đóng góp cho chủ đề xây dựng: Chủ đề 2: HỌA SĨ KHƠNG GIAN * Tích hợp liên mơn Tốn, Khoa học, Mỹ Thuật * Đối tượng dạy học: HS lớp Phù hợp Không phù hợp Không có ý kiến Xin thầy vui lịng cho biết lý do: Q thầy có đóng góp cho chủ đề xây dựng: Chủ đề 3: EM TẬP LÀM KIẾN TRÚC SƯ * Tích hợp liên mơn Tốn, Khoa học, Mỹ Thuật * Đối tượng dạy học: Học sinh lớp Phù hợp Khơng phù hợp Khơng có ý kiến Xin thầy vui lịng cho biết lý do: Q thầy có đóng góp cho chủ đề xây dựng: Xin thầy cô cho biết đôi điều thân Họ tên: Tuổi: Giới tính: Nam/Nữ Cơng tác tại: Đã tập huấn dạy học tích hợp cho học sinh tiểu học: Có/ Khơng Thời gian tập huấn: Số lần tập huấn: ... sở lý luận dạy học tích hợp tiểu học Chương 2: Thực trạng dạy học tích hợp Toán Khoa học, Mỹ thuật tiểu học Chương 3: Một số chủ đề dạy học tích hợp Toán Khoa học, Mỹ thuật tiểu học CHƯƠNG CƠ... tích hợp liên mơn Tốn Khoa học, Mỹ thuật cho học sinh tiểu học CHƯƠNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP MƠN TỐN VÀ KHOA HỌC, MỸ THUẬT Ở TIỂU HỌC 3.1 Thiết kế số chủ đề dạy học tích hợp mơn Tốn Khoa. .. nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận dạy học tích hợp - Phân tích nội dung chương trình tiểu học mơn Tốn, Khoa học, Mỹ thuật - Khảo sát thực tiễn việc dạy học tích hợp liên mơn Toán Khoa học, Mỹ

Ngày đăng: 12/05/2021, 20:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan