Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học lịch sử việt nam (1858 1918) ở trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh quảng nam

94 12 0
Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học lịch sử việt nam (1858   1918) ở trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 - 1918) Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM Sinh viên thực : Nguyễn Thị Giang Chuyên ngành : Sư phạm Lịch Sử Lớp : 13SLS Người hướng dẫn : Th.S Trương Trung Phương Đà Nẵng, tháng 05 năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Trương Trung Phương tận tình bảo, giúp đỡ, hướng dẫn em hồn thành tốt khố luận Em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Lịch Sử -Trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang quí báu để em bước vào đời cách vững tự tin Em xin chân thành cảm ơn nhà trường, phòng thư viện trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy để khố luận hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Thị Giang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DHLS: Dạy học Lịch Sử GV: Giáo viên HS: Học sinh MTCQ: Mâu thuẫn chủ quan MTKQ: Mâu thuẫn khách quan NXB: Nhà xuất PPDH: Phương pháp dạy học PPDHLS: Phương pháp dạy học Lịch Sử SGK: Sách giáo khoa THPT: Trung học phổ thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Bản chất dạy học nêu vấn đề 1.1.1.1 Quan niệm dạy học nêu vấn đề 1.1.1.2 Tình có vấn đề 1.1.2 Vị trí, ý nghĩa việc sử dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học lịch sử trường THPT 1.1.2.1 Vị trí 1.1.2.2 Ý nghĩa 1.2 Cơ sở thực tiễn 10 1.2.1 Mục đích điều tra 10 1.2.2 Nội dung điều tra 11 1.2.3 Kết điều tra 11 CHƯƠNG 2: NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858-1918) Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 13 2.1 Khái quát chương trình Lịch sử Việt Nam (1858-1918) trường THPT 13 2.1.1 Tình hình Việt Nam trước Pháp xâm lược 13 2.1.2 Quá trình xâm lược thực dân Pháp kháng chiến chống Pháp nhân dân ta từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX 13 2.1.3 Xã hội Việt Nam khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp 15 2.1.4 Phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Chiến tranh giới thứ (1914) 16 2.1.5 Tình hình Việt Nam năm Chiến tranh giới thứ (1914-1918) 17 2.2 Nguyên tắc sử dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học Lịch sử 18 2.2.1 Đảm bảo chương trình, nội dung SGK, mục tiêu học 18 2.2.2 Đảm bảo phát huy lực tư duy, sáng tạo học sinh giải vấn đề 19 2.2.3 Đảm bảo tính trực quan, sinh động 19 2.2.4 Kết hợp nhuần nhuyễn với phương pháp dạy học khác 20 2.2.5 Phù hợp với trình độ nhận thức học sinh 21 2.2.6 Đảm bảo tính vững việc nhận thức lịch sử 21 2.3 Hệ thống vấn đề sử dụng để tổ chức dạy học nêu vấn đề phần lịch sử Việt Nam (1858-1918) trường THPT 22 CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858-1918) Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 39 3.1 Yêu cầu việc sử dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học Lịch sử 39 3.2 Hình thức tổ chức dạy học nêu vấn đề phần lịch sử Việt Nam (18581918) trường THPT 41 3.2.1 Quy trình tổ chức học lịch sử sử dụng phương pháp nêu vấn đề41 3.2.1.1 Trình bày nêu vấn đề-dẫn dắt học sinh vào tình có vấn đề 41 3.2.1.2 Tổ chức cho học sinh giải vấn đề 42 3.2.1.3 Kết luận vấn đề 43 3.2.2 Các hình thức tổ chức dạy học nêu vấn đề phần lịch sử Việt Nam (1858-1918) trường THPT 44 3.2.2.1 Tổ chức dạy học theo nhóm 44 3.2.2.2 Tổ chức hoạt động ngoại khóa lịch sử 45 3.2.2.3 Tổ chức cho học sinh tự học 46 3.2.2.4 Tổ chức cho học sinh trao đổi, đàm thoại 47 3.3 Thực nghiệm sư phạm 49 3.3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 49 3.3.2 Phương pháp kế hoạch thực nghiệm 49 3.3.2.1 Đối tượng dạy thực nghiệm 49 3.3.2.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 49 3.3.2.4 Kết thực nghiệm 50 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục nước ta phát triển bối cảnh giới có nhiều thay đổi nhanh phức tạp Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế trở thành xu tất yếu Bối cảnh đặt yêu cầu cho ngành giáo dục phải đào tạo “cơng dân tồn cầu” để hội nhập khu vực giới Nhận thức yêu cầu đặt cho ngành giáo dục, Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII khẳng định rằng: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục-đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư duy, sáng tạo cho người học” Với tư cách khoa học, môn Lịch sử trường phổ thơng có vai trị đặc biệt quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục phổ thông Lịch sử khơng khơi dậy cho học sinh lịng tự hào dân tộc, tinh thần u nước mà cịn góp phần phát triển tư duy, giúp em độc lập suy nghĩ, sáng tạo, bước hình thành nhân cách người Việt Nam Đối với nước ta nay, việc học tập giảng dạy môn lịch sử nhiều vấn đề bất cập Phần lớn học sinh xem lịch sử mơn phụ, chưa có hứng thú học tập với môn Xuất phát từ thực tiễn muốn nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử phải nổ lực hết mức thực đổi tất yếu tố q trình dạy học Hiện nay, có nhiều phương pháp dạy học dần thay cho phương pháp cũ, như: Dạy học theo nhóm, dạy học dự án, dạy học trãi nghiệm-sáng tạo… dạy học nêu vấn đề Trong phương pháp phương pháp nêu vấn đề phương pháp nhà giáo dục quan tâm nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Đây phương pháp hiệu để tạo hứng thú học tập cho học sinh, làm học sinh thích thú trở nên tự giác đường tìm kiếm tri thức Lịch sử Việt Nam (1858 -1918) gắn liền với chuyển biến đáng kể xã hội Việt Nam Đến kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam bước vào giai đoạn khủng hoảng, lúc nước phương Tây đường phát triển tư chủ nghĩa riết bành trướng lực sang phương Đông 1-9-1858, liên quân Pháp-Tây Ban Nha nổ súng đánh vào cửa biển Đà Nẵng, mở đầu chiến tranh xâm lược Việt Nam Do thiếu đường lối đạo đắn tâm kháng chiến triều đình nhà Nguyễn nên cuối nước ta rơi vào tay Pháp, kết thúc giai đoạn tồn nhà nước phong kiến độc lập Sau bình định Việt Nam quân sự, thực dân Pháp bắt tay vào công khai thác đất nước ta, Việt Nam trở thành nước thuộc địa phong kiến bị biến thành mơi cung cấp sức người, sức rẻ mạt cho Pháp Đầu kỉ XX, Việt Nam xuất đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản Tuy nhiên, tầm nhìn hạn chế, cuối vận động yêu nước sĩ phu đầu kỉ XX thất bại Trong năm chiến tranh giới thứ cách mạng Việt Nam rơi vào khủng hoảng đường lối giai cấp lãnh đạo Chính bối cảnh đó, Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước cho dân tộc Dạy học Lịch sử giai đoạn mặt giúp học sinh hiểu sâu lịch sử dân tộc mặt khác giáo dục cho em lòng tự hào nghiệp cách mạng vĩ đại dân tộc Việt Nam, củng cố niềm tin vào Đảng, Bác Hồ Để làm điều phải có phương pháp dạy học đắn, kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp dạy học, đặc biệt dạy học nêu vấn đề Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài “Sử dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học lịch sử Việt Nam (1858-1918) trường trung học phổ thông địa bàn tỉnh Quảng Nam” làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan đến đề tài có nhiều cơng trình ngồi nước nghiên cứu góc độ khác nhau, tiêu biểu cơng trình sau: Trong tác phẩm “Chuẩn bị học lịch sử nào?” Đai-ri, nhà giáo dục học Liên Xô (cũ) đưa quan điểm tư độc lập học sinh, phương pháp xây dựng học nêu vấn đề đánh giá cao vai trò phương pháp nêu vấn đề dạy học lịch sử Theo ông: “Dạy học nêu vấn đề hình thức, biện pháp quan trọng để phát huy tính tự lập học sinh” Nhà sư phạm Ơ-kơn, tác phẩm “Những sở dạy học nêu vấn đề” khẳng định: “Câu hỏi có tác dụng kích thích khả nhận thức học sinh”, từ đưa yêu cầu phải đổi phương pháp dạy học việc áp dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề I a Lecner tác phẩm “Dạy học nêu vấn đề” ông làm rõ sở lí luận sở thực tiễn phương pháp nêu vấn đề Qua ơng rút kết luận sư phạm: “Dạy học nêu vấn đề phương pháp tích cực để hồn thành mục tiêu giáo dục, phát triển lực tự học, tự nghiên cứu lực hoạt động học sinh” If- Kha A-ran- la- nôp khẳng định tác phẩm “Phát triển tính tích cực học tập học sinh”: “Yêu cầu giáo viên phải gây hứng thú học tập cho học sinh Trong dạy học phải tạo “tình có vấn đề” nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh” Phạm Viết Vượng giáo trình “Giáo dục học đại cương” khẳng định phương pháp dạy học nêu vấn đề có vai trị to lớn việc dạy học nhằm phát huy tính tích cực hoạt động độc lập học sinh việc tìm tri thức mới, rút kết luận cần thiết từ tài liệu học Tác giả nhấn mạnh, phương pháp dạy học nêu vấn đề tạo chuỗi tình có vấn đề điều khiển học sinh giải vấn đề học tập Nhờ đảm bảo cho học sinh lĩnh hội vững sở khoa học, phát triển lực tư sáng tạo hình thành giới quan khoa học cho học sinh Phan Ngọc Liên-Trịnh Đình Tùng-Nguyễn Thị Cơi: “Phương pháp dạy học lịch sử” dành hẳn phần nói nguyên tắc dạy học nêu vấn đề dạy học lịch sử, nhằm phát huy tính tích cực học sinh nâng cao hiệu học lịch sử Phan Ngọc Liên-Trịnh Đình Tùng: “Phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử trường THCS” đề cập đến vấn đề phát triển tính tích cực hoạt động tư độc lập học sinh thông qua phương pháp dạy học nêu vấn đề dạy học lấy học sinh làm trung tâm Ngồi ra, viết tạp chí chun ngành, tạp chí nghiên cứu giáo dục, tạp chí thơng tin khoa học giáo dục đặc biệt nhấn mạnh đến nội dung, ý nghĩa phương pháp dạy học nêu vấn đề dạy học lịch sử giúp cho người học đào sâu suy nghĩ, phát huy lực hợp tác với bạn giải tốt vấn đề, tình học tập Tuy nhiên, cơng trình dừng lại mức độ lí luận chung, chưa có cơng trình làm rõ cách thức vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề vào giải nội dung cụ thể chương trình phổ thơng Vì vậy, nhiệm vụ khóa luận sâu tìm hiểu việc sử dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học Lịch sử Việt Nam (1858-1918) trường THPT.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học lịch sử Việt Nam (1858-1918) trường THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu Với đối tượng xác định trên, đề tài không nghiên cứu sâu tất lĩnh vực phương pháp nêu vấn đề, mà tìm hiểu lí luận chung, phân tích làm rõ nội dung, ý nghĩa phương pháp nêu vấn đề vận dụng phương pháp dạy học lịch sử Việt Nam (1858-1918) trường THPT Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lí luận, thực tiễn việc sử dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học kiện có liên quan đến tiến trình lịch sử Việt Nam (1858-1918) Từ đó, đề xuất biện pháp sư phạm nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn, thể mặt giáo dục, giáo dưỡng phát triển, góp phần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học tập Lịch sử 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, khóa luận cần thực nhiệm vụ: - Nghiên cứu tác phẩm, viết, cơng trình nghiên cứu lí luận dạy học Lịch sử, sử dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học Lịch sử trường THPT - Nghiên cứu nội dung Lịch sử dân tộc (1858-1918) sách giáo khoa lớp 11 - Tìm hiểu thực tiễn dạy học Lịch sử trường THPT thông qua phiếu điều tra, khảo sát, trao đổi, dự giờ… - Đề xuất phương pháp dạy học tổ chức dạy học Lịch sử biện pháp sư phạm phù hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử trường THPT - Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng biện pháp sư phạm, từ rút kết luận tính khả thi biện pháp sư phạm đề Phương pháp nghiên cứu - Cơ sở phương pháp luận khóa luận dựa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta lịch sử giáo dục lịch sử, lí luận nhà nghiên cứu giáo dục, giáo dục lịch sử - Nghiên cứu nội dung phần lịch sử Việt Nam (1858-1918 ) lớp 11 THPT Lựa chọn xếp tài liệu cần thiết cho đề tài, sau tiến hành tập hợp, so sánh, - GV nhận xét, bổ sung: - Ngày 21.12.1873 quân ta phục kích + Trong suốt kháng chiến chống Pháp, Cầu Giấy, Gác-ni-e tử trận  nhà Nguyễn không lần hiệu triệu nhân thực dân Pháp dân mà nhân dân tự động kháng chiến động thương lượng với triều đình hoang mang, chủ + Chiến thắng Cầu Giấy có ý nghĩa lớn, khiến - 1874 triều đình ký với thực dân Pháp cho nhân dân ta vô phấn kích, ngược điều ước Giáp Tuất, dâng tồn lại làm cho thực dân Pháp hoang mang lo tỉnh Nam kỳ cho Pháp sợ, chúng tìm cách thương lượng với triều  Hiệp ước gây nên sóng bất bình đình Huế Tình hình mở hội để nhân dân quân ta công tiêu diệt địch buộc chúng rút khỏi Bắc Kì cơng qn Song triều đình lại lần ký Hiệp ước với Pháp chịu nhiều thiệt thòi - GV yêu cầu HS đọc nội dung Hiệp ước SGK đánh giá Hiệp ước - HS đọc nội dung SGK đánh giá Hiệp ước Giáp Tuất 1874 - GV nhận xét, bổ sung: Đây Hiệp ước bất bình đẳng thứ hai mà nhà Nguyễn phải ký với thực dân Pháp, nhà Nguyễn đánh phần quan trọng chủ quyền độc lập Việt Nam Nam kỳ trở thành thuộc địa Pháp, Việt Nam trở thành thị trường riêng Pháp Hiệp ước lần chứng tỏ thái độ nhu nhược triều Nguyễn trước xâm lược thực dân Pháp Đi ngược lại quyền lợi nhân dân, vấp phải phản ứng liệt từ nhân dân Hiệp ước đánh dấu trình từ “thủ để hịa” sang chủ hịa vơ điều kiện nhà Nguyễn - GV dẫn dắt: Sau Hiệp ước 1874 Pháp rút II Thực dân Pháp tiến đánh Bắc kỳ khỏi Bắc Kì, gần 10 năm sau chúng mở lần thứ hai Cuộc kháng chiến Bắc xâm lược Bắc Kì lần hai Để hiểu Kì Trung Kì năm trình Pháp xâm lược Bắc kỳ lần hai 1882 - 1884: kháng chiến nhân dân ta, Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội tìm hiểu phần II - GV cung cấp kiến thức: Cuộc xâm lược lần tỉnh Bắc Kì lần thứ hai (18821883) Pháp tương đối giống lần Từ - Năm 1882 Pháp vu cáo triều đình thập kỷ 70 kỷ XIX, nước Pháp Huế vi phạm Hiệp ước 1874 để lấy bước vào giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, nhu kéo quân Bắc cầu thuộc địa trở nên cấp thiết  thực dân - Ngày 3.4.1882 Pháp bất ngờ đổ Pháp riết xúc tiến âm mưu xâm lược toàn Việt Nam - GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy trình Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ hai - HS trình bày lên Hà Nội - Ngày 25.4.1882 Pháp nổ súng chiếm thành Hà Nội - Tháng 3.1883 Pháp chiếm mỏ than Hòn Gai, Quảng Yên, Nam Định - GV bổ sung kết luận GV cho HS xem hình SGK: Quân Pháp chiếm thành Hà Nội, xây dựng lơ cốt điện Kính Thiên để HS thấy kinh đô xưa ngàn năm văn hiến bị thực dân Pháp dày xéo - GV phân tích : Khác với lần sau chiếm thành Hà Nội, Pháp đánh chiếm tỉnh đồng Bắc bộ, lần sau chiếm thành Hà Nội, Pháp chiếm mỏ than Quảng Ninh nhu cầu nguyên liệu nước Pháp lúc cấp thiết - GV dẫn dắt : Khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì Nhân dân Hà Nội tỉnh Bắc lần hai nhân dân ta kháng chiến kỳ kháng chiến nào? Kết sao, tìm hiểu - Hồng Diệu huy qn sĩ chiến phần - GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy quan đấu anh dũng bảo vệ thành Hà Nội không giữ thành quân triều đình kháng chiến sao? nhân dân - Các sỹ phu tiếp tục tổ chức kháng kháng chiến nào? chiến Tiêu biểu có trận phục kích - HS theo dõi SGK trả lời Cầu Giấy lần hai 19.5.1883  Rivie - GV bổ sung, kết luận GV dùng lược đồ trận bỏ mạng, cổ vũ tinh thần chiến đấu Cầu Giấy lần hai tường thuật chiến thắng nhân dân Cầu Giấy - GV khắc sâu ý nghĩa chiến thắng Cầu Giấy: Chiến thắng làm cho nhân dân nước vô phấn khởi Giặc Pháp Hà Nội vô hoang mang lo sợ Chiến thắng Cầu Giấy tỏ rõ tâm tinh thần sẵn sàng chiến đấu tiêu diệt quân địch, giải phóng Hà Nội Bắc Kì nhân dân ta Tuy nhiên triều đình lại ảo tưởng thu hồi Hà Nội đường thương thuyết hòa bình Vì khơng cho qn cơng Cịn Pháp hạ tâm thơn tính tồn cõi Việt Nam Chúng gởi viện binh sang, vạch kế hoạch đánh kinh đô Huế III Thực dân Pháp công cửa biển Thuận An Hiệp ước 1883 hiệp ước 1884 - GV hướng dẫn HS xem SGK Quân Pháp công cửa biển Thuận An - GV yêu cầu HS theo dõi SGK trình bày: Hai hiệp ước 1883 1884, Hoàn cảnh ký kết nội dung hiệp ước nhà nước phong kiến Nguyễn đầu 1883 1884 ? hàng - HS theo dõi SGK trả lời * Hoàn cảnh lịch sử: - GV nhận xét, bổ sung, kết luận - Nghe tin Pháp cơng Thuận An, + GV yêu cầu HS đọc to nội dung triều đình Huế vội xin đình chiến Hiệp ước Hác-măng, trình chiếu - Ngày 25.8.1883 triều đình kí với Power point nội dung Hiệp ước Pháp hiệp ước Hác Măng Hác-măng - Ngày 6.6.1884 Pháp ký tiếp với triều - GV phân tích thêm: Theo nội dung đình Huế hiệp ước Patơnốt Hiệp ước Việt Nam quyền tự chủ phạm vi tồn quốc, triều đình Huế thức nhận bảo hộ nước Pháp, cơng việc trị, kinh tế, ngoại giao Việt Nam Pháp nắm Ở Trung kỳ triều đình cai quản, song thực tế đại diện Pháp, khâm sứ Huế trực tiếp điều khiển công việc Trung Kì, viên có quyền gặp nhà vua lúc xét thấy cần thiết - GV đặt câu hỏi: Hiệp ước Hác-măng chứng tỏ điều ? - HS suy nghĩ trả lời - GV nhận xét, kết luận: Với Hiệp ước Hác-măng, phong kiến nhà Nguyễn sâu bước đường đầu hàng thực dân Pháp Việt Nam thực trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến Nhà Nguyễn cịn lại triều đình hữu danh, vơ thực - GV: Ký hiệp ước Hác-măng, triều đình Huế coi phản bội lại nhân dân nước, quân dân tâm kháng chiến đến Tháng 12.1883 Pháp buộc phải tiến hành hành binh nhằm tiêu diệt ổ đề kháng sót lại đồng thời tiến hành thương lượng để loại trừ can thiệp nhà Thanh, phủ Pháp cử Patơnốt sang Việt Nam triều đình Huế ký hiệp ước vào ngày 6.6.1884 Nội dung chủ yếu hiệp ước Hác-măng song có sửa chữa số điều: Trả lại cho nhà Nguyễn tỉnh phía bắc Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Bình Thuận phía Nam (theo hiệp ước Hác-măng Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh sáp nhập vào Bắc Kì, cịn Bình Thuận sáp nhập vào Nam Kì) Nhà Nguyễn kiểm sốt từ đèo Ngang (phía Bắc) đến Khánh Hồ (phía Nam) Củng cố, dặn dò - Củng cố: Nhắc lại cho HS số nội dung bài: + Những diễn biến trình mở rộng xâm lược Việt Nam thực dân Pháp + Cuộc kháng chiến chống Pháp nhân dân Bắc Kì, Trung Kì, kết quả, ý nghĩa + Trách nhiệm triều đình Huế việc để nước - Dặn dò: Học cũ, chuẩn bị Phụ lục KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM (Phương pháp xác định tính khả thi khố luận) Bảng phân phối tần số lần điểm giá trị Loại Số hình lượng thực học nghiệm sinh sư kiểm phạm Lớp Tần số phân phối lần điểm giá trị 10 15 27 29 30 48 22 17 Ghi tra 200 thực Lớp sử nghiệm dụng phương pháp nêu vấn đề Lớp đối 33 200 59 30 24 25 17 Lớp không chứng sử dụng phương pháp nêu vấn đề * Bước 1: Từ kết điểm bảng phân phối tần số điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng ta tính điểm trung bình kiểm tra sau: + Bảng phân phối tần số điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng: Điểm 10  Lớp 0 15 27 29 30 48 22 17 200 0 33 59 30 24 25 17 200 thực nghiệm (x) Lớp đối chứng (y) + Tính điểm trung bình cộng kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm: 6.8 x (1) + Tính điểm trung bình cộng kiểm tra học sinh lớp đối chứng: y 4.2 (2) * Bước 2: Tính phương sai phép đo kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng: + Phương sai phép đo kết kiểm tra lớp thực nghiệm: x 6.8 x x x -5.8 33.64 -4.8 23.04 115.2 -3.8 14.44 101.08 15 -2.8 7.84 117.6 27 -1.8 3.24 87.48 29 - 0.8 0.64 18.56 30 0.2 0.04 1.2 48 1.2 1.44 69.12 22 2.2 4.84 106.48 10 17 3.2 10.04 174.08 ∑ x = 790 ∑ x = 3.97 (3) + Phương sai phép đo kết kiểm tra lớp đối chứng: y 4.2 y -3.2 y 10.24 y 33 -2.2 4.84 159.72 59 -1.2 1.44 84.16 30 -0.2 0.04 1.2 24 0.8 0.64 15.36 25 1.8 3.24 81 17 2.8 7.84 133.28 8 3.8 14.44 115.52 4.8 23.04 92.16 10 5.8 33.64 ∑ y = 682 ∑ y = 3.42 (4) Độ lệch chuẩn quanh giá trị trung bình cộng điểm số kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng khác Sử dụng cơng thức thống kê tốn học tơi tính giá trị đại lượng kiểm định (t) giá trị giới hạn (tα) kết giảng lớp thực nghiệm lớp đối chứng Kết cụ thể sau: *Bước 3: Tính giá trị đại lượng kiểm định (t) phân biệt kết lớp đối chứng lớp thực nghiệm: t = (x- y ) √ + Thay giá trị biểu thức (1), (2), (3), (4) vào biểu thức ta có: t = (6.8-4.2) 200 200 = 2.6 = 13.52 3.42  3.97 7.39 (5) + Giá trị giới hạn tα tìm bảng Student tương ứng: k= 2n-2= 398 Tương ứng với giá trị k chọn sai số cho phép α= 0.05 cho giới hạn tα=1.96 (6) *Bước 4: So sánh biểu thức (5) (6) ta có t>tα Điều cho phép khẳng định khác biệt kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng có ý nghĩa Nghĩa nội dung hình thức tổ chức dạy học nêu vấn đề cho học sinh đề xuất khố luận có tính khả thi Phụ lục Khởi nghĩa Phan Bá Vành Trên trời có ơng Tua, Ở hạ giới có vua Ba Vành Đạp bảy huyện triều đình, Giết tổng trấn Cúc ghềnh Mom Rô Lại tri đạo Cát Già, Ruộng vườn trăm mẫu cửa nhà rung rinh Mà theo Chiêu Liễn, Ba Vành, Đem thân bách chiến gieo xuống sơng (Nguồn: Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Thái Bình(1983), Cuộc khởi nghĩa Phan Bá Vành (1811-1827) ) Vè thời Tự Đức “Cơm chẳng có, Rau cháo khơng, Đất trắng xóa ngồi đồng, Nhà giàu niêm kín cổng, Còn xương sống, Vơ vất ăn mày, Ngồi xó chợ lùm cây, Quạ kêu vang bốn phía, Xác đầy nghĩa địa, Thây thối bên cầu, Trời ảm đạm u sầu, Cảnh hoang tàn đói rét Dân nghèo kiệt, Kẻ lưu lạc tha phương, Người chết đói đầy đường, Trừ bọn lịng lang sói khơng thương, Ai thấy chẳng đau lịng xót dạ!” (Nguồn: Nguyễn Ngọc Cơ- Nguyễn Anh Dũng- Trương Công Huỳnh Kỳ (2012), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918, NXB Đại Học Sư Phạm) Chiếu Cần Vương Từ xưa sách lược chế ngự giặc khơng ngồi đánh, giữ, hịa, ba điều mà thơi Đánh chưa có hội, giữ khó đạt đủ sức lực, hịa địi hỏi khơng chán Đang lúc mn khó vạn khăn vậy, bất đắc dĩ phải dụng quyền Thái Vương dời sang đất Kỳ, Huyền Tông thăm chơi nẻo Thục, người đời xưa có làm Nước ta gần gặp nhiều việc Trẫm tuổi trẻ nối ngôi, không lúc nguôi nghĩ đến tự cường tự trị Phái viên Tây ngang bức, ngày Trước đây, chúng tăng thêm binh thuyền, buộc theo điều được, ta chiếu lệ tiếp đón, khơng chịu nhận thứ Người kinh đô náo sợ, nguy biến sớm chiều Đại thần lo việc quốc gia nghĩ kế nước yên, triều đình trọng ; cúi đầu nghe mệnh, ngồi để hội, thấy âm mưu biến động giặc mà đối phó trước ? Ví việc đến khơng tránh cịn có ngày để lo cho tốt lợi sau này, thời xui nên Phàm dự chia mối lo này, tưởng dự biết Biết phải dự vào, nghiến dựng tóc, thề giết hết giặc, khơng có lịng ? Gối gươm, đánh chèo, cướp giáo, lăn chum, khơng có ? Vả thần tử đứng triều có theo nghĩa thơi, nghĩa đâu chết sống Hồ Yển, Triệu Thơi nước Tấn, Quách Tử Nghi, Lý Quang Bật nhà Đường người đời cổ ? Trẫm đức mỏng, gặp biến cố này, giữ tồn, thành bị hãm, Từ giá phải dời, tội trẫm, xấu hổ vơ Chỉ ln thường quan hệ, trăm quan khanh sĩ không kể lớn nhỏ, tất khơng bỏ trẫm, kẻ trí hiến mưu, người dũng hiến sức, kẻ giàu bỏ trợ giúp quân nhu, đồng bào đồng trạch chẳng từ gian hiểm, phải ? Đến cứu nguy chống đỡ, mở chỗ nguy khốn, giúp nơi bách, không tiếc tâm lực, sau lòng trời giúp thuận, chuyển loạn thành trị, chuyển nguy thành an, thu lại cõi bờ hội này, phúc tôn xã tức phúc thần dân, lo với nghỉ với nhau, há chẳng tốt ? Nhược lòng sợ chết nặng lòng yêu vua, nghĩ lo cho nhà nghĩ lo cho nước, làm quan mượn cớ tránh xa, lính đào ngũ trốn tránh, dân hiếu nghĩa cứu gấp việc công, sĩ cam bỏ chỗ sáng vào nơi tối, ví khơng phải sống thừa đời áo mũ mà hóa cầm thú ngựa trâu, nỡ làm ? Thưởng hậu mà phạt nặng, triều đình tự có phép tắc, để hối hận sau ! Phải nghiêm sợ tuân hành ! (Nguồn: Nguyễn Ngọc Cơ- Nguyễn Anh Dũng- Trương Công Huỳnh Kỳ (2012), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918, NXB Đại Học Sư Phạm) NAM HẢI BƠ THẦN CA (Trích) “Non sơng thẹn với nước nhà, Vua tượng gỗ, dân thân trâu Việc dây thép, việc tàu, việc pháo, Việc luyện binh, việc giáo học trường, Việc công nghệ, việc nơng thương, Việc khai mỏ khống, việc đường hoả xa Giữ việc chẳng qua người nước, Kẻ chức bồi, người tước culi Thơng ngơn kí lục chi chi, Mãn đời lính tập, trọn quan sang Các thức thuế làng thêm mãi, Hết đinh điền lại trâu bị Thuế chó cũi, thuế lợn bị, Thuế diêm, thuế tửu, thuế đò, thuế xe Thuế chợ, thuế trà, thuế thuốc, Thuế môn bài, thuế nước, thuế đèn Thuế nhà cửa, thuế chùa chiền, Thuế rừng tre gỗ, thuế thuyền bán bn Thuế gị, thuế bãi, thuế cồn, Thuế người chức sắc, thuế hát đàn Thuế dầu mật, thuế đàn đĩ thoã, Thuế gạo rau, thuế lúa, thuế Thuế tơ, thuế sắt, thuế đồng, Thuế chim, thuế cá, khắp lưỡng kì Các thức thuế kể chi cho xiết, Thuế xia thật lạ lùng, Làm cho thập thất cửu không, Làm cho xơ xác, khốn chưa thôi…” Tác giả: Phan Bội Châu (Nguồn: Chương Thâu (1997), Văn thơ Đông Kinh nghĩa thục, Nxb Văn Hoá, Hà Nội) HỊCH ĐÁNH TÂY Trời để dân ta đội gơng tróng, Trời đề lũ rảnh ăn chơi Xưa mạnh trời, Đâu vật cịn có chủ Kính Phú Xn nơi thiên phú, Vua Tự Đức ta thiệt đường thánh thông Hơn ba mươi tỉnh cộng đồng, Hơn sáu mươi năm huệ dưỡng Văn Tổ nhiều người làm tướng, Man di nhiều nước đến chầu Xưa Tây cúi đầu, Nay lại Tây trơ mặt Bớ quân ! Chớ thấy chín trùng hịa nghị mà lịng địch khái nỡ phôi pha; Đành ba tỉnh giao hòa mà việc cừu thù đành bỏ dở Nào thuở, Rèn mác thơng, đương nịng gỗ, đường hăm hở, trông đâm ai, chém ai; Đến bây giờ, Rờ bạc nén, điểm tiền trăm, vào cửa lom khom, mặt quỷ lạy Mặt tới ngày Mặt xuất thú buổi ni Đã thề nguyền sức đánh Tây Lại tiếc trơ đầu giặc Làm rẽ phân nam bắc , sợi tư mà nỡ nhuốm Xanh vàng Là cho thầy Địch thở than, làm chi cho ơng Châu động khóc Bớ cốc làng ! Ơn thủy thổ thầy mang nặng, Việc thần dân lỗi nghì, Phải che đậy mà nương đãi thì, Đừng lầm tin mà xui đầu thú Chớ thấy đồn Gị Cơng thất thủ mà trở mặt hại ; Chớ nghe bảo Bến Nghé phân cư mà đành lòng theo (Nguồn: Nguyễn Ngọc Cơ- Nguyễn Anh Dũng- Trương Công Huỳnh Kỳ (2012), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918, NXB Đại Học Sư Phạm) DƯƠNG SỰ THUỶ MẠT THÁI ĐỘ DO DỰ THIẾU ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CỦA TRIỀU ĐÌNH HUẾ Tại triều đình Huế, viện mật, ý kiến chủ hịa, ý kiến chủ chiến, ý kiến khơng hịa khơng chiến, vơ số ý kiến xung đột Nhóm Trương Đăng Quế, Phan Thanh Giản, Lưu Lượng chủ trương rằng: “Chiến khơng hịa, phải cố thủ sau bàn Kẻ địch vốn cậy thuyền bền súng mạnh làm sở trường; họ sống gió mặt bể, ta khó thắng với họ Thượng kế nên lấy giữ (thủ) làm chính, giữ vững sau đánh, nói đến hịa Bằng khơng trước lo việc giữ đánh khơng dược mà hịa khơng xong” Đó ý kiến thủ để hịa viện mật, số đơng đình thần chủ trương giống vậy… Tự Đức cho phải Ngoài chủ trương triều đình có hai luồng tư tưởng chủ trương khác, đình thần, chưa nhiều người có quyền uy đồng ý Đó ý kiến ông Tô Trân, Phan Hữu Nghị, Trần Văn Vi, Lê Hiểu Hữu, họ chủ trương công thủ, đại lược nói rằng: “Quảng Nam, Gia Định địa thế, địch tình đại mà tiểu dị, địch ngồi xa khơi khó đánh, địch vào nội địa dễ đánh, dễ bị tiêu diệt Phải giữ đánh, thủ để công, công để thủ, quét địch Bằng hịa với họ họ bắt ta bỏ cấm thông thương, xây nhà thờ, mở phố xá, trăm giảo quyệt chữ hòa mà cả” Chủ trương xem đắn, hợp lịng dân, đại đa số đình thần khơng nghe theo Ngược với phái cơng thủ có phái chủ hịa trắng trợn, gồm có Lê Chí Tín, Tơn Thọ Tường, Tơn Thất Giao, Nguyễn Hào Họ nói: “Đạo dùng binh lấy thư nhàn đợi kẻ khó nhọc…Cơng thủ việc khó; hịa hạ sách, ngày lúc nên dân nghỉ ngơi, ngược lại sợ có lo ngồi ý nghĩ Nay kẻ cầu hịa, quyền nghi cứu lại” Ý bọn chủ hịa nói rằng, chủ chiến, cơng thủ sợ thua, dân lên, có hịa cứu vãn được…Quan qn triều đình nghị luận lung tung…” (Nguồn: Trần Văn Giàu (2001), Chống xâm lăng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh) ... VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Bản chất dạy học nêu vấn đề 1.1.1.1 Quan niệm dạy học nêu vấn đề Hiện nay, dạy học nêu. .. luận lại vấn đề 38 CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858- 1918) Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 3.1 Yêu cầu việc sử dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học Lịch sử Trên sở quan... tài ? ?Sử dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học lịch sử Việt Nam (1858- 1918) trường trung học phổ thông địa bàn tỉnh Quảng Nam? ?? làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan đến đề tài

Ngày đăng: 12/05/2021, 12:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan