Giải pháp tài chính nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ và tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm tại Công ty CP LHTP Hà Tây
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Hội nhập v phát trià ển l xu thà ế chung của thời đại, hơn 20 năm qua nền kinh tế nước ta đã đạt được nhiều th nh tà ựu mới đưa đất nước từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nh nà ước, đời sống của tầng lớp nhân dân ng y c ng à à được nâng cao Đảng v nh nà à ước phấn đấu đưa nước ta trở th nh nà ước công nghiệp, văn minh, tiến bộ.
Trong công cuộc xây dựng v à đổi mới đầy thách thức của thời đại đang đạt ra trước các doanh nghiệp thuộc mọi th nh phà ần kinh tế Nước ta những nhiệm vụ hết sức to lớn v nà ặng nề.
Cùng với sự đổi mới của nền kinh tế các doanh nghiệp cũng hội nhập v thay à đổi theo xu thế chung đó, việc các doanh nghiệp thực hiện quyền tự chủ v hà ạch toán độc lập kinh tế, có quyền cạnh tranh kinh doanh theo khuôn khổ pháp luật m mà ối quan tâm h ng à đầu của các doanh nghiệp l là ợi nhuận.
Trong cơ chế thị trờng hiện nay mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp họat động trên thị trờng đều hớng tới mục tiêu chung là lợi nhuận Để có đựơc lợi nhuận nh mong muốn các doanh nghiệp phải trải qua nhiều công đoạn trong quá trình hoạt động của mình, đối với doanh nghiệp sản xuất thì đó là các khâu từ thu mua nguyên vật liệu, sản xuất chế tạo ra sản phẩm và cuối cùng là khâu tiêu thụ sản phẩm để thu tiền về Còn đối với loại hình doanh nghiệp thơng mại thì không có khâu sản xuất chế tạo sản phẩm mà chỉ có thu mua hàng hóa và tiêu thụ số hàng hóa đó Nh vậy tiêu thụ sản phẩm hàng hóa là khâu cuối cùng của quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, có có ảnh hởng trực tiếp tới doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp, các doanh nghiệp muốn đạt đợc lợi nhuận cao thì một trong những vấn đề cần quan tâm đó là phải thúc đẩy đợc nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm hàng hóa của mình.
Tiêu thụ sản phẩm giờ đây đã đựoc doanh nghiệp chú trọng đến vì tầm
Trang 2tốt công tác tiêu thụ sản phẩm thì không phải là điều dễ dàng mà mọi doanh nghiệp có thể làm đựơc Trong điều kiện hiện nay, công tác tiêu thụ sản phẩm trở thnàh một vấn đề làm đau đầu các nhà quản lý Để công tác tiêu thụ trở thnàh thế mạnh của mình, đòi hỏi doanh nghiệp phải trải qua hàng loạt quá trình nghiên cứu, tìm tòi phân tích đánh giá tình hình mọi mặt của doanh nghiệp mình, tình hình thị trờng, tình hình của các đối thủ cạnh tranh, tình hình kinh tế - xã hội kết hợp với việc quản lý sáng tạo, linh hoạt, nhạy bén…của các nhà quản lý để vạch ra đợc những hớng đi đúng đắn.
Thực hiện tốt công tác tiêu thụ sẽ góp phần giúp doanh nghiệp khẳng định sự tồn tại và phát triển của mình Ngợc lại nếu không làm tốt công tác này có nghĩa là doanh nghiệp tự đào thải mình ra khỏi thị trờng.
Nhận thức đợc điều này Công ty CPLH Thực Phẩm Hà Tây đã tổ chức tốt công tác tiêu thụ, mở rộng thị trờng tiêu thụ, đứng vững và ngày càng phát triển trong cơ chế thị trờng Bằng sự kết hợp lý thuyết học ở trờng với thực tế ở công ty, trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại Công ty CPLH Thực Phẩm Hà Tây em đã cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu công tác tiêu thụ của công ty trên góc độ nhìn nhận của tài chính doanh nghiệp thông qua đề tài “Giải
pháp tài chính nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ và tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm tại Công ty CP LHTP Hà Tây” Bên cạnh phần mở đầu và kết
luận bài chuyên đề gồm 3 chơng sau:
CHƯƠNG I: Tiêu thụ sản phẩm và sự cần thiết phải sử dụng các giải
pháp tài chính để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp.
CHƯƠNG II: Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty CP
LHTP Hà Tây.
CHƯƠNG III: Giải pháp tài chính nhằm góp phần đẩy mạnh công tác
tiêu thụ sản phẩm và tăng doanh thu tiêu thụ hàng hoá ở công ty CP LHTP Hà Tây.
Với thời gian thực tập và kiến thức có hạn, nên mặc dù đã rất cố gắng nhng bài chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong
Trang 3đợc sự chỉ bảo của các thầy cô giáo, các cô chú, anh chị trong phòng tài chính kế toán để bài chuyên đề của em đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo bộ môn Tài chính doanh nghiệp đặc biệt là thạc sĩ Nguyễn Ngọc Diệp và các cô chú, anh chị trong phòng tài chinh - kế toán của công ty CP LHTP Hà Tây đã hớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
Hà Nội, tháng 4 năm 2007
Sinh viên Nguyễn Thế Anh
CHƯƠNG I
Trang 4Tiêu thụ sản phẩm và sự cần thiết phải sử dụng các giải pháp tài chính để đẩy mạnh tiêu thụ sản
phẩm trong doanh nghiệp.
I Tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.1.Khái niệm tiêu thụ sản phẩm.
Đất nớc ta đã và đang từng bớc hội nhập với tình hình chung của nền kinh tế thế giới Ngày nay kinh tế quốc doanh không còn là độc tôn nh thời kỳ bao cấp nhng vẫn giữ đợc vai trò chủ đạo bởi vì chính sự có mặt của các khu vực kinh tế khác vừa tạo điều kiện phát huy sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế, đồng thời buộc các doanh nghiệp quốc doanh phải hoạt động có hiệu quả để luôn giữ vai trò chủ đạo của mình
Trong nhiều năm trớc đây, khi nền kinh tế đất nớc còn nằm trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp thì vấn đề hiệu quả cha trở thành mối quan tâm lớn nhất đối với các doanh nghiệp Bởi lẽ ở thời đó, các doanh nghiệp chỉ hoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở các chỉ tiêu pháp lệnh của Nhà nớc và cho dù kết quả cuối cùng có là lãi hay lỗ thì doanh nghiệp vẫn đợc Nhà n-ớc bảo trợ về mọi mặt Chính vì hiệu quả của từng doanh nghiệp không đạt đ-ợc đã làm cho nền kinh tế nớc ta ngày càng kiệt quệ dẫn đến tụt hậu rất nhiều so với các nớc láng giềng và các nớc trên thế giới.
Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc theo định hớng XHCN thì nền kinh tế nớc ta mới thực sự khởi sắc Giờ đây, các doanh nghiệp đã đợc Nhà nớc giao quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh nên đã thực sự trở thành các chủ thể kinh tế một cách độc lập Để có thể tồn tại và phát triển trong một môi trờng kinh doanh có sự cạnh tranh gay gắt thì hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải mang lại hiệu quả Vấn đề lợi nhuận và hiệu quả đã trở thành mối quan tâm hàng đầu đối với các doanh nghiệp hơn bao giờ hết và trong nền kinh tế thị trờng các đơn
Trang 5nhau và bình đẳng trớc pháp luật Các đơn vị sản xuất sản phẩm hàng hoá dịch vụ mà còn phải có nhiệm vụ tổ chức tiêu thụ sản phẩm tốt
Vậy: Tiêu thụ sản phẩm là quá trình đơn vị bán xuất giao sản phẩm
cho đơn vị mua và thu đợc tiền về có sản phẩm đó thời điểm sản xuất đợc xác định là tiêu thụ khi ngời mua sản phẩm hàng hoá dịch vụ đã thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán, không phụ thuộc vào việc tiền đã thu đợc hay cha.
Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng trong quá trình sản xuất kinh doanh, là quá trình trao đổi để thực hiện giá trị sản phẩm hàng hoá dịch vụ, chuyển vốn từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị.
Trong thời kỳ kinh tế tập trung bao cấp, các doanh nghiệp nhà nớc tiến hành sản xuất kinh doanh theo những chỉ tiêu kế hoạch của nhà nớc và doanh nghiệp nhà nớc đợc nhà nớc quy định sẵn chỉ tiêu sản xuất, giá cả và địa chỉ tiêu thụ mọi sản phẩm sản xuất ra đều đợc tiêu thụ, mọi khoản lỗ của doanh nghiệp đều đợc nhà nớc bù lỗ Do vậy, trong thời kỳ này hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mang tính chất thụ động, công tác tiêu thụ không đợc các nhà quản lý quan tâm mà vấn đề tiêu thụ chỉ đơn thuần là cung cấp sản phẩm đến các địa chỉ theo giá cả đã đợc nhà nớc quy định.
Ngày nay, kinh tế thị trờng với sự phát triển đa dạng của các ngành nghề và sự cạnh tranh quyết liệt, các doanh nghiệp đợc tự chủ về tài chính và tự hạch toán kinh doanh phải chủ động tìm ra hớng đi mới để tự thích nghi và chiến thắng trong cạnh tranh Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu tiêu dùng càng cao, thị trờng hiện nay là môi trờng kinh doanh với sự đào thải khắt khe, nó chỉ chấp nhận những sản phẩm phù hợp với nhu cầu và thị hiếu tiêu dùng Do đó trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp không chỉ có nhiệm vụ sản xuất tạo ra các sản phẩm hàng hoá dịch vụ mà còn phải tích cực tìm kiếm thị trờng để tiêu thụ sản phẩm, tìm đối tác đầu t, liên doanh liên kết để mở rộng thị trờng tiêu thụ, đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển bền vững.
2 Khái niệm doanh thu tiêu thụ sản phẩm.
2.1 Doanh thu của doanh nghiệp.
Trang 6Trong hoạt động kinh doanh, để tạo ra đợc sản phẩm hàng hoá, dịch vụ, các doanh nghiệp phải dùng tiền để mua sắm nguyên nhiên vật liệu, công cụ dụng cụ để tiến hành sản xuất, tạo ra sản phẩm hàng hoá và các dịch vụ,…tiến hành tiêu thụ và thực hiện các dịch vụ và thu tiền về, tạo nên doanh thu của doanh nghiệp Ngoài phần doanh thu do tiêu thụ những sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra, còn bao gồm khoản doanh thu do các hoạt động khác mang lại Từ góc độ của doanh nghiệp để xem xét, có thể thấy rằng doanh thu của doanh nghiệp là toàn bộ khoản tìên thu đợc từ các hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác mang lại.
Nội dung doanh thu của doanh nghiệp bao gồm:
- Doanh thu hoạt động kinh doanh là toàn bộ các khoản doanh thu về tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ Đây là bộ phận chủ yếu, chiếm trọng l-ợng lớn trong tổng số doanh thu của doanh nghiệp.
Trong ngành công nghiệp, đây là doanh thu về việc bán những sản phẩm do hoạt động sản xuất kinh doanh Trong ngành xây dựng cơ bản, là doanh thu do thanh toán những hạn mục công trình hay công trình đã hoàn thành bàn giao Trong ngành nông nghiệp, là doanh thu do bán những sản phẩm trồng trọt chăn nuôi, chế biến mang lại.
- Doanh thu các hoạt động khác bao gồm doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác.
Doanh thu về hoạt động tài chính bao gồm những khoản thu do hoạt động đầu tài chính hoặc kinh doanh về vốn mang lại nh lãi liên doanh liên kết, lãi tiền cho vay, nhợng bán ngoại tệ, mua bán chứng khoán, cho thuê hoạt động tài sản…
Thu nhập khác là những khoản doanh thu không mang tính chất thờng xuyên nh doanh thu về thanh lý, nhợng bán tài sản cố định, giá trị các vật t, tài sản thừa trong sản xuất, các khoản nợ vắng chủ hay nợ không ai đòi…
Doanh thu của doanh nghiệp có ý nghĩa rất lớn đối với toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp Trớc hết, doanh thu là nguồn tài chính quan trọng để
Trang 7doanh nghiệp có thể tái sản xuất giản đơn cũng nh tái sản xuất mở rộng, là nguồn để các doanh nghiệp thực hiện các nghĩa vụ với nhà nớc nh nộp các khoản thuế theo qui định, là nguồn để có thể tham gia góp vốn cổ phần, tham gia liên doanh, liên kết với các đơn vị khác Trờng hợp doanh thu không đủ đảm bảo các khoản chi phí đã bỏ ra, doanh thu sẽ gặp khó khăn về tài chính Nếu tình trạng này kéo dài sẽ làm cho doanh nghiệp không đủ sức cạnh tranh trên thị trờng và tất yếu sẽ đi tới phá sản.
2.2 Doanh thu tiêu thụ sản phẩm.
2.2.1.Tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trờng các đơn vị sản xuất, kinh doanh ở các thành phần kinh tế cùng tồn tại, cạnh tranh với nhau và bình đẳng trớc pháp luật Các đơn vị sản xuất sản phẩm hàng hoá dịch vụ không những có nhiệm vụ sản xuất tạo ra các sản phẩm hàng hoá dịch vụ mà còn phải có nhiệm vụ tổ chức tiêu thụ sản phẩm đó.Thực hiện việc tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp mới đảm bảo cho quá trình tái sản xuất đợc thờng xuyên liên tục.
Tiêu thụ sản phẩm là quá trình đơn vị bán xuất giao sản phẩm cho đơn vị mua và thu đợc tiền về số sản phẩm đó Thời điểm sản phẩm đợc xác định là tiêu thụ khi ngời mua sản phẩm hàng hoá, dịch vụ thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán, không phụ thuộc vào việc tiền đã thu đợc hay chưa.
Trang 82.2.2 Doanh thu tiêu thụ sản phẩm
Doanh thu sẽ đợc doanh nghiệp xác định khi kết thúc quá trình tiêu thụ sản phẩm Khi kết thúc quá trình tiêu thụ doanh nghiệp sẽ có một khoản tiền bán hàng hay còn gọi là doanh thu tiêu thụ sản phẩm.
Nh vậy, doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ là toàn bộ số tiền bán sản phẩm hàng hoá dịch vụ trên thị trờng sau khi đã trừ đi các khoản giảm giá hàng bán, hàng trả lại (nếu có) và đã đợc khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.
Trờng hợp doanh nghiệp có các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đem làm quà tặng, quà biếu cho các đơn vị khác, hoặc để tiêu dùng nội bộ doanh nghiệp cũng phải tính toán để xác định doanh thu.
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm, phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất, tiêu thụ của từng ngành và có ảnh hởng lớn đến tình hình tài chính của mỗi doanh nghiệp.
Doanh thu tiêu thụ phản ánh quy mô của quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp, phản ánh trình độ chỉ đạo tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức công tác thanh toán.
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm là nguồn tài chính quan trọng để doanh nghiệp trang trải các khoản chi phí về công cụ lao đọng đối tợng lao động đã hao phí trong quá trình sản xuất kinh doanh Doanh thu tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa rất lớn đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, nó là biểu hiện kết quả của công tác tiêu thụ, phản ánh quy mô tái sản xuất đồng thời thông qua doanh thu tiêu thụ để thấy đợc trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức thanh toán của doanh nghiệp Chính vì vậy, mà đẩy mạnh tiêu thụ, tăng doanh thu luôn là mục tiêu để các doanh nghiệp phấn đấu dạt tới.
Trang 93 Các nhân tố ảnh hởng đến công tác tiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêu thụ sản phẩm
Trong nền kinh tế thị trờng, phơng châm hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất nói chung là: “Doanh nghiệp không sản xuất những sản phẩm không đợc bán và không bán đợc” Mọi doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh một loại sản phẩm nào đó đều đã xác định cho nó một thị tr-ờng tiêu thụ và phơng pháp để đẩy mạnh tiêu thụ Mặc dù vậy, việc tiêu thụ sản phẩm không hoàn toàn phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của doanh nghiệp mà nó còn chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố nh đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng ngành nghề, từng doanh nghiệp, khối lợng sản phẩm tiêu thụ, chất lợng sản phẩm, kết cấu mặt hàng, giá bán sản phẩm, thị trờng tiêu thụ và phơng thức tiêu thụ, thanh toán tiền hàng.
3.1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng ng nh nghàề, từng doanh nghiệp
Đây là nhân tố có ảnh hởng không nhỏ đến công tác tiêu thụ và doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Cụ thể:
+ Trong ngành công nghiệp: Do tính chất sản phẩm đa dạng, nhiều
chủng loại, dựa trên trình độ kỹ thuật tiên tiến, việc sản xuất ra ít bị lệ thuộc vào thiên nhiên và thời vụ, sản phẩm sản xuất ra đợc tiêu thụ nhanh hơn do đó mà doanh thu trong ngành công nghiệp cũng nhanh hơn và thờng xuyên hơn.
+ Trong ng nh xây dàựng cơ bản: Tiêu thụ sản phẩm l vià ệc b n giaoàcông trình đó ho n th nh cho à à đơn vị giao thầu v thu tià ền về Việc tiêu thụ sản phẩm chịu ảnh hưởng khách quan của chế độ thanh toán theo hạng mục công trình v khà ối lượng ho n th nh theo các giai à à đoạn quy ước hoặc thanh toán theo đơn vị hạng mục công trình đó ho n th nh Do à à đó, doanh thu tiêu thụ cũng phụ thuộc v o thà ời gian v tià ến độ ho n th nh công vià à ệc.
+ Trong ng nh nông nghiàệp: Do đặc điểm sản xuất kinh doanh mang
tính thời vụ cho nên việc tiêu thụ sản phẩm cũng mang tính thời vụ đưa đến
Trang 10doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong năm cũng thường tập chung v o thà ời cụ thu hoạch.
+ Trong các ng nh dàịch vụ công cộng (vận tải, du lịch ) doanh thu…tiêu thụ sản phẩm có thể rất lớn, nú phụ thuộc v o tà ừng thời điểm v tínhàchất phục vụ ( như việc du lịch phát trển mạnh v o mùa hè, lúc n y khách duà àlịch tăng lên l m cho các nhu cà ầu khác cũng tăng lên v do à đó doanh thu về những h ng hoá dà ịch vụ n y cà ũng tăng lên).
3.2 Khối lợng sản phẩm tiêu thụ
Khối lợng sản phẩm sản xuất ra có ảnh hởng trực tiếp đến khối lợng sản phẩm tiêu thụ Khối lợng sản phẩm sản xuất ra càng nhiều thì khả năng về doanh thu sẽ càng lớn Khối lợng sản xuất và tiêu thụ còn phụ thuộc vào quy mô của doanh nghiệp, tình hình tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm, việc ký kết hợp đồng tiêu thụ đối với khách hàng, việc giao hàng, vận chuyển và thanh toán tiền hàng Tuy nhiên, để tiêu thụ đợc nhiều thì sản phẩm sản xuất ra phải phù hợp với nhu cầu của thị trờng và đợc thị trờng chấp nhận Nếu doanh nghiệp sản xuất khối lợng sản phẩm quá lớn, vợt quá nhu cầu thị trờng thì cung sẽ lớn hơn cầu và kết quả là sản phẩm của doanh nghiệp không thể tiêu thụ hết đợc Ngợc lại, nếu khối lợng sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp không đủ để đáp ứng nhu cầu thị trờng thì doanh nghiệp đã bỏ lỡ cơ hội tăng doanh thu và thu hút thêm khách hàng để mở rộng thị trờng tiêu thụ Chính vì vậy, đối với mỗi doanh nghiệp, khối lợng sản phẩm sản xuất phải đợc xác định trên cơ sở nghiên cứu tình hình và nhu cầu thị trờng, kết hợp chặt chẽ với khả năng sản xuất của doanh nghiệp.
3.3 Chất lợng sản phẩm đa ra tiêu thụ.
Đây là một đặc tính không thể thiếu nếu doanh nghiệp muốn tiêu thụ đợc sản phẩm của mình Càng hoạt động trong môi trờng cạnh tranh Chất l-ợng càng cần thiết vì nó là một nhân tố quyết định đến khả năng tồn tại và
Trang 11Nh vậy, chất lợng sản phẩm có ảnh hởng đến công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp và doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Với những sản phẩm chất lợng cao sẽ là cầu nối dẫn dắt khách hàng đến với sản phẩm của doanh nghiệp Trong những trờng hợp cần thiết, doanh nghiệp có thể tăng giá bán mà không làm thuyên giảm khối lợng sản phẩm tiêu thụ Ngợc lại, nếu chất lợng sản phẩm không đảm bảo tất yếu sẽ bị khách hàng từ chối mua, nếu muốn tiêu thụ thì doanh nghiệp phảI hạ giá bán, thậm chí còn phải chịu thua lỗ để tiêu thụ số sản phẩm tồn đọng, ảnh hởng đến uy tín của doanh nghiệp.
Tóm lại,đối với một doanh nghiệp, thâm nhập vào thị trờng mới chỉ là
một sự khởi động Còn nếu doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển vững chắc trên thị trờng thì phải thực sự quan tâm đến chất lợng sản phẩm sản xuất.
3.4 Kết cấu sản phẩm tiêu thụ.
Kết cấu mặt h ng tiêu thà ụ l tà ỷ trọng về mặt giá trị của từng loại sản phẩm tiêu thụ trong tổng giá trị sản phẩm h ng hoá tiêu thà ụ trong kỳ.
Hiện nay để chiếm lĩnh thị trờng và tạo vị thế vững chắc, các doanh nghiệp thờng đa ra tiêu thụ nhiều loại sản phẩm với công dụng và giá cả khác nhau Kết cấu sản phẩm tiêu thụ chính là tỷ trọng theo doanh thu của từng loại sản phẩm so với tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
Kết cấu mặt hàng sản xuất và tiêu thnhững mặt hàng có giá bán cao, giảm tỷ trọng bán ra những sản phẩm có giá bán thấp thì dù giá bán cá biệt mỗi sản phẩm không thay đổi nhng tổng doanh thu tiêu thụ sẽ tăng và ngợc lại.
Kết cấu sản phẩm tiêu thụ thay đổi trớc hết là do tác động của nhu cầu thị trờng Để đáp ứng với nhu cầu thờng xuyên biến đổi đó, doanh nghiệp tự mình điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh, kịp thời ra quyết định mở rộng hay thu hẹp quy mô nguồn hàng doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh sao cho vừa đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng vừa tăng lợi ích cho bản thân doanh nghiệp với những hợp đồng kinh tế đã ký kết, doanh nghiệp phải
Trang 12thực hiện tốt hợp đồng, không vì tăng doanh thu, chạy theo lợi nhuận mà phá vỡ kết cấu mặt hàng, ảnh hởng đến quyền lợi của khách hàng.
3.5 Giá cả sản phẩm tiêu thụ.
Trong trờng hợp các nhân tố khác không thay đổi, thì việc thay đổi giá bán cũng có ảnh hởng trực tiếp đến doanh thu tiêu thụ.
Một trong những quyết định quan trọng v phà ức tạp nhất m mà ột doanh nghiệp phải l m à đó l à định giá bán sản phẩm, h ng hoá cà ủa mình Muốn xác định đúng mức giá cả của một mặt h ng cà ần nghiên cứu cụ thể và mất nhiều thời gian Nếu định mức giá cao, khách h ng sà ẽ chuyển sang mua h ng cà ủa các doanh nghiệp cạnh tranh khác Vì vậy công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp sẽ không đạt được như mong muốn Nếu định giá bán h ng hoá thà ấp thì việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp cú thể gặp thuận lợi nhưng doanh thu v là ợi nhuận lại bị giảm sút Vì vậy, để mở rộng khả năng tiêu thụ, tăng doanh thu, doanh nghiệp phải có chiến lược định giá một cách hợp lý v nên áp dà ụng chính sách giá cả linh hoạt tuỳ v o à điều kiện v tình hình cà ụ thể của thị trường.
Chính sách giá cả hợp lý cú thể gúp phần giúp doanh nghiệp chiến thắng trong cạnh tranh, giữ vững được thị trường, keo d i chu kà ỳ sống của sản phẩm, không ngừng nâng cao doanh thu.Ngược lại, chính sách giá cả không hợp lý sẽ l m cho sà ản phẩm của doanh nghiệp bị ứ đọng, không bán được h ng, và ốn không quay vòng được, l m già ảm doanh thu
Tóm lại, giá cả l mà ột yếu tố quan trọng trong quyết định mua của khách h ng, do à đó mỗi doanh nghiệp cần xác định một chính sách giá cả hợp lý v sà ử dụng chính sách đó một cách linh hoạt, gúp phần đấy mạnh tiêu thụ v giúp cho doanh thu tiêu thà ụ sản phẩm của doanh nghiệp ng y c ng giaà àtăng.
3.6 Công tác tổ chức bán hàng của doanh nghiệp.
Trang 13C«ng t¸c tæ chøc b¸n hµng còng lµ nh©n tè rÊt quan träng trong qu¸ tr×nh tiªu thô s¶n phÈm Nã gióp cho doanh nghiÖp cã thÓ ®Èy m¹nh c«ng t¸c tiªu thô s¶n phÈm C«ng t¸c tæ chøc b¸n hµng gåm nh÷ng mÆt sau:
+ VÕ h×nh thức b¸n h ng : à Đa dạng ho¸ h×nh thức tiªu thụ sản phẩm là một giải ph¸p tối ưu, đưa sản phẩm đến tay người tiªu dïng mọi nơi, mọi lóc Một doanh nghiệp nếu sử dụng tổng hợp c¸c h×nh thức b¸n h ng nhà ư : b¸n bu«n, b¸n lẻ, b¸n tại kho, b¸n qua đại lý, b¸n h ng là ưu động t… ất yếu sẽ b¸n được nhiều sản phẩm hơn l mà ột doanh nghiệp chỉ ¸p dụng một h×nh thức b¸n h ng à đơn lẻ n o à đã Để mở rộng v chià ếm lĩnh thị trường, c¸c doanh nghiệp cÇn phải tổ chức một mạng lưới c¸c đại lý ph©n phối sản phẩm Nếu c¸c đại lý n y à được mở rộng v hoà ạt động cã hiệu quả sẽ gióp cho c«ng t¸c tiªu thụ sản phẩm được thuận lợi, đồng thêi n©ng cao doanh thu cho doanh nghiệp
+ Về mặt tổ chức thanh to¸n : Việc ¸p dụng nhiều h×nh thức thanh to¸n kh¸c nhau : thanh to¸n bằng tiền mặt, bằng sÐc, bằng chuyển khoản, thanh to¸n h ng à đổi h ng, thanh to¸n ngay, trà ả góp, trả chậm s… ẽ tạo cơ hội cho kh¸ch h ng à đến với doanh nghiệp nhiều hơn, đồng thời doanh nghiệp sẽ t×m v khai th¸c à được thị trường tiềm năng Nếu chỉ ¸p dụng một h×nh thức thanh to¸n đơn lẻ, doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khã khăn trong c«ng t¸c tiªu thụ sản phẩm nhất l trong à điều kiện hiện nay Mặt kh¸c trong c«ng t¸c thanh to¸n doanh nghiệp cã những h×nh thức động viªn kh¸ch h ng thanhàto¸n nhanh, thanh to¸n ngay như : sử dụng chiết khấu b¸n h ng, già ảm gi¸ h ng b¸n cà … ũng thu hót được kh¸ch h ng thóc à đẩy qu¸ tr×nh tiªu thụ sản phẩm.
+ Về c¸c dịch vụ sau b¸n h ng : trong c¸c chià ến lược ngắn hạn của c¸c doanh nghiệp chỉ cần xuất giao h ng cho à đơn vị mua v thu à được tiền về là qu¸ tr×nh tiªu thụ cã thể coi như l kà ết thóc được Nhưng mỗi doanh nghiệp đều muốn tồn tại v ph¸t trià ển l©u d i Muà ốn v©y, c¸c doanh nghiệp phải ¸p dụng c¸c dịch vụ sau b¸n h ng nhà ư : tư vấn tiªu dïng, bảo h nh, bà ảo dưỡng,
Trang 14sữa chữa các sản phẩm … Đó l nhà ững việc tạo ra cảm giác tự tin, thoải mái cho khách h ng L m tà à ốt các dịch vụ sau bán h ng không chà ỉ giúp doanh nghiệp có được doanh thu v là ợi nhuận trước mắt m còn giúp doanh nghià ệp phát triển được trong cơ chế thị trường.
Ngo i các yà ếu tố trên, doanh nghiệp còn phải quan tâm đến một số yếu tố khác như :
+ Quảng cáo, giới thiệu sản phẩm.
+ Ổn định v mà ở rộng thị trường tiêu thụ
Trên đây là những nhân tố ảnh hởng đến quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Ngoài ra, đờng lối chính sách, phơng hớng phát triển kinh tế của nhà nớc, các công cụ điều tiết vĩ mô, tình hình chính trị, sự phát triển của cơ sở hạ tầng, trình độ dân trí cũng ảnh h… ởng đến khả năng mở rộng hay thu hep thị trờng tiêu thụ của một doanh nghiêp Việc tính toán chính xác mức độ ảnh hởng của từng nhân tố, đa ra cách giải quyết tối u là nhiệm vụ hàng đầu của một doanh nghiệp, từ đó doanh nghiệp mới đạt đợc mục đích kinh doanh của mình.
4 Lập kế hoạch doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
Để chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, hàng năm mỗi doanh nghiệp đều phải lập cho mình hàng loạt các kế hoạch nh: kế hoạch sản xuất, kế hoạch vật t, tiền vốn, kế hoạch tiền lơng, kế hoạch xây dựng cơ bản và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm.
Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm là một bộ phận quan trọng trong kế hoạch tài chính của doanh nghiệp Thực chất của việc lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm là việc doanh nghiệp dự đoán số lợng sản phẩm sẽ tiêu thụ, đơn giá bán sản phẩm và doanh thu tiêu thụ sản phẩm sẽ đạt đợc trong kỳ kế hoạch.
Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh thông suốt, quá trình tiêu thụ dễ dàng thì phải hết sức coi trọng việc lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm và có các căn cứ xác thực để lập kế hoạch này một cách chính xác cụ thể Thông qua tổ chức nguồn vốn, vật t daonh
Trang 15nghiệp có thể chủ động tổ chức sản xuất kinh doanh tổ chức nguồn vốn, vật t để đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp đợc tiến hành đúng kế hoạch, đảm bảo đúng các quy định trong hợp đồng tiêu thụ sản phẩm.
Nếu công tác tiêu thụ sản phẩm không đợc kế hoạch hoá chính xác khoa học thì doanh nghiệp sẽ rơi vào thế bị động trong quá trình sản xuất kinh doanh, sản xuất không phù hợp với thị trờng Do không gắn với thị trờng sẽ gây nên tình trạng bất ổn trong tiêu thụ sản phẩm làm vốn lại ứ đọng, hiệu quả sử dụng vốn thấp.
- Nội dung của kế hoạch tiêu thụ và doanh thu tiêu thụ sản phẩm:+ Số lợng sản phẩm tiêu thụ kỳ kế hoạch xác định theo công thức:
i : loại sản phẩm tiêu thụ
Thông thờng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêu thụ thờng đợc lập vào quý IV năm báo cáo, sản phẩm kết d dự tidnh bao gồm hai bộ phận: đó là số lợng sản phẩm tồn kho tính đến 31/12 năm báo cáo và số lợng sản phẩm đã xuất kho khách hàng nhng khách hàng cha chấp nhạn thanh toán Số lợng sản phẩm kết d đầu kỳ kế hoạch đợc tính theo công thức:
Sđ = Sc3 + Sx4 - St4
Trong đó:
Sc3 : Số lợng sản phẩm kết d thực tế cuối quý III năm báo cáo
Sx4: Số lợng sản phẩm dự tính sản xuất trong quý IV năm báo cáo
St4: Số lợng sản phẩm dự tính tiêu thụ trong quý IV năm báo cáo
Đối với số lợng sản phẩm kết d cuối kỳ, doanh nghiệp căn cứ vào tình hình sản xuất, tiêu thụ thị trờng hoặc căn cứ vào số kết d thực tế cuối kỳ bình quân của từng loại sản phẩm trong các năm trớc
Trang 16+ Căn cứ vào số lợng sản phẩm tiêu thụ dự kiến và giá bán kế hoạch, doanh thu tiêu thụ sản phẩm kế hoạch đợc xác định nh sau
Việc lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm chính xác hay không có ảnh hởng đến hàng loạt kế hoạch khác nhau của doanh nghiệp Chính vì vậy, để kế hoạch này đợc thực sự phát huy hết hiệu quả thì doanh nghiệp phải xác định căn cứ chính xác và gắn bó mật thiết với tình hình cụ thể của doanh nghiệp.
II Sự cần thiết phải sử dụng các giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.1 Mối quan hệ giữa tiêu thụ sản phẩm và tài chính doanh nghiệp.
1.1 Tác động của tiêu thụ sản phẩm đến tài chính doanh nghiệp.
Chúng ta đã biết, tài chính doanh nghiệp là một khâu của hệ thống tài chính trong nền kinh tế, là một phạm trù kinh tế khách quan gắn liền với sự ra đời của nền kinh tế hàng hóa tiền tệ.
Tài chính doanh nghiệp là tổng hợp các mối quan hệ kinh tế dới hình thức giá trị gắn liền với việc sử dụng và hình thành quỹ tiền tệ nhất định nảy sinh trong quá trình phân phối, phục vụ cho mục đích nhất định.
Tiêu thụ sản phẩm có ảnh hởng không nhỏ đến tình hình tài chính của doanh nghiệp Tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thực hiện đợc nhanh chóng sẽ làm cho doanh thu tiêu thụ của doanh nghiệp tăng đồng thời tăng vòng quay của vốn, nâng cao hiệu suất sử dụng vốn.
Doanh thu tiêu thụ tăng kéo theo lợi nhuận thu đợc của doanh nghiệp cũng tăng Lợi nhuận tăng lên sẽ làm tăng doanh lợi doanh thu, doanh lợi
Trang 17tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu và lợi nhuận dẫn đến vốn chủ sở hữu tăng, khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp đợc cải thiện tốt hơn, tình hình tài chính ổn định tạo điều kiện để doanh nghiệp tăng quy mô vốn sản xuất, thực hiện tái sản xuất mở rộng Nh vậy, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm và tăng doanh thu sẽ cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp ngày càng vững mạnh.
Ngợc lại, nếu sản phẩm của doanh nghiệp tiêu thụ chậm chạp sẽ làm giảm doanh thu tiêu thụ sản phẩm, giảm vòng quay vốn lu động và giảm vòng quay tổng vốn, công suất sử dụng tài sản cố định thấp Giảm tiêu thụ sản phẩm cũng đồng nghĩa với việc giảm lợi nhuận do đó làm giảm khả năng sinh lời của doanh nghiệp, khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp cũng bị ảnh hởng làm cho tài chính doanh nghiệp gặp khó khăn.
1.2.Vai trò của tài chính trong việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm.
Có thể khẳng định rằng trong hoạt động sản xuất kinh doanh vai trò của tài chính doanh nghiệp ngày càng cao Đối với mọi doanh nghiệp việc tối đa hóa lợi nhuận là một trong những cái đích cần hớng tới của tài chính doanh nghiệp Nhng để đạt đợc điều này thì trớc hết phải thành công trong việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, trên cơ sở đó mới tạo tiền đề để tăng doanh thu, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Vai trò của tài chính doanh nghiệp đợc thể hiện trên các điểm sau:
- Tài chính doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong việc tạo lập vốn, đảm bảo đầy đủ và kịp thời vốn cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu tiếp cận, chiếm lĩnh và mở rộng thị trờng tiêu thụ Ngoài ra tài chính doanh nghiệp còn xác định đúng đắn các nhu cầu vốn cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp trong từng thời kỳ và lựa chọn các phơng pháp, hình thức thích hợp, sử dụng các công cụ đòn bẩy nh: lãi suất cho vay, cổ tức khi phát hành trái phiếu, khai thác và huy động vốn từ bên trong và bên ngoài, đáp ứng kịp thời các nhu cầu vốn cho hoạt động; từ đó tạo điều kiện để sản xuất sản phẩm đúng kế hoạch Sản phẩm sản xuất ra chất lợng tốt, kiểu dáng mẫu mã phong phú, khối lợng sản phẩm phù hợp với nhu
Trang 18cầu thị trờng, dẫn đến sản phẩm sản xuất ra tiêu thụ nhanh chóng với khối ợng lớn.
l Tài chính doanh nghiệp giữ vai trò quan trọng trong việc tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả Thông qua việc nghiên cứu đánh giá mọi mặt thị trờng, tài chính doanh nghiệp lập các kế hoạch nh kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch vật t tiền vốn, kế hoạch xây dựng cơ bản, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm cũng nh lập các dự toán chi phí sản xuất kinh doanh và kế hoạch giá thành sản phẩm Nhờ có các kế hoạch này mà sản xuất của doanh nghiệp luôn gắn liền với thị trờng, với nhu cầu tiêu dùng của xã hội Trên cơ sở dự toán chi phí, kế hoạch giá thành và các kế hoạch khác, tài chính doanh nghiệp thực hiện kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn, đảm bảo sử dụng có hiệu quả vật t tiền vốn, tiết kiệm chi phí, đảm bảo sự chỉ đạo đồng bộ, ăn khớp trong quá trình sản xuất kinh doanh Nhờ vậy sản phẩm sản xuất ra có giá thành hạ, đảm bảo chất lợng, kiểu dáng mẫu mã theo đúng thiết kế phù hợp với nhu cầu chung nên dễ dàng thu hút đợc khách hàng và việc tiêu thụ đợc nhanh chóng Tài chính doanh nghiệp thông qua việc sử dụng vốn tiết kiệm và có hiệu quả bằng cách xác định trọng điểm quản lý và sử dụng vốn đúng đắn, phân phối vốn hợp lý để đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn cụ thể của từng khâu, từng bộ phận trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho doanh nghiệp luôn chủ động về vốn, đồng vốn đợc sử dụng đúng mục đích Trên cơ sở đó, doanh nghiệp có điều kiện nắm bắt thời cơ và tăng khả năng cạnh tranh của mình trên thị trờng Cùng với việc nâng cao chất lợng sản phẩm, giá bán sản phẩm hạ trên cơ sở hạ giá thành thì việc củng cố và nâng cao uy tín của doanh nghiệp sẽ tạo điều kiện thuận lợi để sản phẩm của doanh nghiệp đợc tiêu thụ dễ dàng hơn, tăng doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp Bên cạnh đó tài chính doanh nghiệp còn sử dụng công cụ giá bán, chiết khấu, quà tặng, bảo hành, vận chuyển lắp đặt sản phẩm để thu hút khách hàng Đây là một trong những biện pháp hữu hiệu nhằm đẩy mạnh khối lợng tiêu thụ, tăng doanh thu của doanh nghiệp.
Trang 19Tóm lại, tiêu thụ sản phẩm và đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm là vấn đề quan trọng hàng đầu đối với doanh nghiệp bởi nó ảnh hởng trực tiếp đến toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp Song bên cạnh đó, tài chính doanh nghiệp cũng có ý nghĩa và giữ vai trò to lớn đối với công tác tiêu thụ sản phẩm.
2 Tầm quan trọng của việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng kết thúc một chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và mở đầu cho một chu kỳ hoạt động mới Nhờ có tiêu thụ sản phẩm mà đồng vốn của doanh nghiệp lại trở về trạng thái ban đầu của nó Với doanh thu bán hàng doanh nghiệp có thể sử dụng để trang trải các khoản chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động nh: chi phí về nguyên nhiên vật liệu, khấu hao máy móc thiết bị,trả lơng thởng cho CBCNV Nhờ đó mà quá trình tái sản xuất mới thực hiện đợc Ngợc lại nếu không có doanh thu bán hàng, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong vấn đề tìm nguồn trang trải chi phí hoạt động, quá trình tái sản xuất sẽ bị gián đoạn, cuối cùng là donah…nghiệp sẽ bị đào thải ra khỏi nền kinh tế thị trờng Nói nh vậy để thấy rằng tiêu thụ sản phẩm không chỉ góp phần vào khả năng thực hiện tái sản xuất mở rộng mà còn quyết định đến khả năng tồn tại của toàn doanh nghiệp.
Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm sẽ góp phần làm tăng lợi nhuận, tăng thu nhập cho CBCNV vì: Nếu công tác tiêu thụ đợc tiến hành nhanh chóng thì sẽ rut ngắn đợc chu kỳ sản xuất kinh doanh, tránh gây lãng phí do ứ đọng vốn, giảm đợc chi phí sử dụng vốn vay Do đó uy tín của doanh nghiệp tăng lên,…nhờ đó góp phần cải tiến và củng cố vị trí của doanh nghiệp, từ đó lại càng thúc đẩy thêm khả năng tiêu thụ Cũng từ việc đời sống của CBCNV đợc cải thiện khiến cho ngời lao động gắn bó với doanh nghiệp hơn, động viên họ làm việc có hiệu quả hơn.
Công tác tiêu thụ sản phẩm tren thị trờng không đơn thuần chỉ là việc đem sản phẩm ra thị trờng để bán mà trớc khi sản phẩm đợc ngời tiêu dùng
Trang 20chấp nhận doanh nghiệp đã phải đàu t rất nhiều cả về trí tuệ và công sức Do vậy để có đợc sản phẩm chất lợng cao, mẫu mã đẹp, phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng, doanh nghiệp cần phải cố gắng từ khâu điều tra nghiên cứu thị trờng, trang bị máy móc thiết bị hiện đại, đào tạo tay nghề cho công nhân và trình độ quản lý cho cán bộ quản lý, tổ chức công tác giới thiệu sản phẩm, vận chuyển tổ chức kênh phân phối…
Tiêu thụ sản phẩm đợc coi là yếu tố định hớng cho sản xuất, là tiêu thức để đánh giá quqá trình tổ chức, quản lý sản xuất và cũng là để doanh nghiệp đánh giá đợc chất lợng sản phẩm của mình vì tiêu thụ là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, là thớc đo đánh già sự tin cậy của ngời tiêu dùng đối với sản phẩm mà doanh gnhiệp sản xuất kinh doanh.
Với vai trò to lớn và quan trọng của công tác tiêu thụ sản phẩm mà ở bất kỳ doanh nghiệp nào hoạt động trên thị tròng cũng đều quan tâm chú trọng đến việc thúc đẩy công tác này Hiện nay ở các doanh nghiệp công tác tiêu thụ đã có sự chuyển biến đáng kể do đợc sự đầu t quan tâm của đảng, nhà nớc và bộ máy quản lý doanh nghiệp
Trang 213 Một số biện pháp tài chính thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu.
Để thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm, các doanh nghiệp hiện nay thờng sử dụng một số biện pháp tài chính sau:
+ Chính sách giá cả:
Mặc dù trên thị trờng hiện nay, cạnh tranh bằng giá cả đang dần nhờng chỗ cho cạnh tranh bằng chất lợng, song đây vẫn đợc coi là một công cụ tài chính quan trọng góp phần đẩy nhanh quá trình tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu Việc giảm giá trong tiêu thụ sản phẩm đợc các doanh nghiệp đặc biệt chú trọng Việc giảm giá đợc thực hiện dới nhiều hình thức:
- Giảm giá cho những khách hàng thờng xuyên, khách hàng mua với khối lợng lớn
- Giảm giá theo khối lợng sản phẩm
- Giảm giá theo kỳ hạn ngắn nh: tổ chức giảm giá nhân dịp hàng mới, giảm giá nhân dịp khai trơng nhằm thu hút khách hàng.…
- Ngoài ra, doanh nghiệp có thể thực hiện giảm giá với một số đối tợng khách hàng đặc biệt nh đối với học sinh, sinh viên…
+ Chiết khấu bán hàng:
Hình thức này đợc dùng để khuyến khích khách hàng mua sản phẩm của doanh nghiệp với khối lợng lớn hoặc thanh toán nhanh.Đó là việc công ty khấu trừ cho khách hàng một số tiền tơng ứng với tỷ lệ phần trăm nhất định tính trên giá trị hàng hoá mà khách hàng đã mua của doanh nghiệp Thông thờng khách hàng càng thanh toán nhanh hoặc càng mua hàng với khối lợng lớn thì số tiền chiết khấu đợc hởng càng lớn, còn những khách hàng dây da trả chậm sẽ bị phạt hoặc chịu lãi suất trên số tiền trả chậm tính theo lãi suất tiền vay ngân hàng
+ Hoa hồng cho các đại lý và cửa hàng ký gửi.
Mở rộng thị trờng tiêu thụ là vấn đề hết sức quan trọng góp phần đẩy nhanh số lợng hàng hoá tiêu thụ Trong công tác mở rộng thị trờng tiêu thụ thì các đại lý và cửa hàng ký gửi có vai trò rất lớn, vì vậy để mở rộng thị tr-
Trang 22ờng tiêu thụ các doanh nghiệp phải quan tâm đến vấn đề trả hoa hồng cho các cấp phân phối trung gian này Hoa hồng mà doanh nghiệp trả cho các đại lý là số tỷ lệ phần trăm trên doanh thu bán đợc tại mỗi đại lý để trả công cho mỗi đại lý đó.
Số tiền hoa hồng này không chỉ giúp doanh nghiệp mở rộng thị trờng tiêu tụ sản phẩm, phát triển mạng lới kinh doanh mà còn giúp doanh nghiệp tiết kiệm đợc khoản chi phí thuê cửa hàng, trả tiền bảo quản sản phẩm hơn…nữa khách hàng lại có thể mua sản phẩm của doanh nghiệp tại bất cứ nơi nào Nh vậy có thể nói đây là công cụ hỗ trợ tiêu thụ hết sức quan trọng và tỏ ra rất hiệu quả.
+ Chú trọng đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm.
Đây là nhân tố ảnh hởng đến doanh thu, chất lợng sản phẩm tốt, không ngừng đợc cải thiện với giá cả phải chăng là nhân tố quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Mặt khác, nó có liên quan chặt chẽ đến uy tín của doanh nghiệp, là điều kiện sống còn của doanh nghiệp nếu muốn phát triển trong điêu kiện hiện nay.
Chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, các doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Bởi vậy doanh nghiệp phải luôn luôn gắn với thị trờng, chủ động đối phó với những biến động của nhu cầu thị trờng để kịp thời điều chỉnh và tổ chức sản xuất, đáp ứng những đòi hỏi của thị trờng.
Khối lợng sản phẩm đa ra tiêu thụ phải dựa trên kết quả công tác nghiên cứu thị trờng, bám sát nhu cầu thị trờng Việc điều tra nghiên cứu thị trờng một cách thờng xuyên và nghiêm túc là điều kiện để doanh nghiệp có chính sách sản phẩm đúng đắn, thay đổi cải tiến sản phẩm phù hợp với những yêu cầu của thị trờng, tăng khối lợng sản phẩm tiêu thụ Để tăng khối lợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ thì trớc hết trong sản xuất doanh nghiệp phải tăng khối lợng sản phẩm bằng cách nâng cao năng suất lao động Muốn vậy thì doanh nghiệp phải:
Trang 23- Thờng xuyên đầu t mua sắm, đổi mới máy móc thiết bị và cần phải có kế hoạch chủ động đào tạo bồi dỡng nâng cao trình độ công nhân, cán bộ quản lý.
- Sử dụng các biện pháp kinh tế nhằm khuyến khích tinh thanàh hăng hái lao động sản xuất của công nhân.
Ngày nay, khả năng thanh toán của ngời dân đã tăng lên, những tiến bộ kỹ thuật công nghệ đợc áp dụng vào sản xuất ngày càng nhiều đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải sản xuất ra những sản phẩm có chất lợng cao hơn, hình thức đẹp hơn và tiện dụng hơn Nâng cao chất lợng sản phẩm tiêu thụ là biện pháp có tính chất chiến lợc bởi qua đó uy tín của doanh nghiệp đợc nâng lên tạo điều kiện tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm Để nâng cao chất lợng sản phẩm đòi hỏi doanh nghiệp phải chú trọng đổi mới máy móc thiết bị, đổi mới dây chuyền sản xuất, ứng dụng kỹ thuật công nghệ mới vào sản xuất để không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, sản phẩm ngày càng đa dạng về chủng loại, phong phú về kiểu dáng và ngày càng tiện dụng để sản phẩm doanh nghiệp bán nhanh nhất với số lợng nhiều nhất.
+ Đa dạng hoá các hình thức thanh toán.
Để tạo thế mạnh trong cạnh tranh, doanh nghiệp nên áp dụng nhiều hình thức thanh toán nh: thanh toán bằng tiền mặt, bằng séc, ngân phiếu, thanh toán hàng đổi hàng, thanh toán trớc để tạo sự linh hoạt trong quan hệ…mua bán, tạo điều kiện tiêu thụ sản phẩm vừa đảm bảo an toàn cho tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp thông qua các điều kiện bắt buộc trong các hợp đồng thanh toán.
Tất cả các biên pháp tài chính kể trên đều đem lại hiệu quả cao trong công tác tiêu thụ sản phẩm nếu biết kết hợp chúng một các hài hoà.
Chức năng cơ bản của doanh nghiệp là sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong đó công tác tiêu thụ sản phẩm quyết định đến sự thành công hay thất bại trong sản xuất kinh doanh đặc biệt là cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt trong nền kinh tế thị trờng Phải coi trọng và nhận thức đúng đắn vấn đề
Trang 24tiêu thụ sản phẩm thì mới có thể tổ chức công tác này một cách khoa học và hiệu quả.
+ Một số biện pháp khác.
Trên đây là một số các biện pháp tài chính chủ yếu nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm Tuy nhiên doanh nghiệp cũng cần phải vận dụng linh hoạt các thu pháp Marketing để giúp công tác tiêu thụ sản phẩm đạt đựoc hiệu quả cao hơn.
+Quảng cáo: Đây là cách tốt nhất để khách hàng biết đến sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp, thông qua quảng cáo để thúc đẩy, khơi dậy nhu cầu tiêu dùng của khách hàng và làm tăng sức mua của họ, từ đó thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm tăng doanh thu tiêu thụ.
+ Nghệ thuật bán hàng: Trong kinh doanh bán hàng cũng là nghệ thuật đòi hỏi các doanh nghiệp, nhất là các nhân viên bán hàng cần có sự học hỏi, nâng cao tình độ, xử lý linh hoạt các trờng hợp trong quá trình bán hàng để nâng cao hiệu quả kinh doanh Nghệ thuật bán hàng bao gồm: Nghệ thuật chiêu khách và nghệ thuật chiêu hàng, trong đó:
- Nghệ thuật chiêu khách: là cách thức tác động đến t tởng nhận thức, tình cảm của khách hàng từ đó gây niềm tin và thiện cảm của khách hàng đối với doanh nghiệp và sản phẩm của doanh nghiệp dẫn đến kết quả là khách hàng mau sản phẩm của doanh nghiệp.
- Nghệ thuật chiêu hàng: là cách thức tác động đến khách hàng bằng hình ảnh và sản phẩm để khách hàng hiểu biết thêm về sản phẩm của công ty, từ đó mà quyết định mua hàng.
Trang 25CHƯƠNG II
Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm tạicông ty CP LHTP Hà Tây
I Khát quát tình hình tổ chức ở công ty CP LHTP Hà Tây.
1 Quá trình hình thành và phát triển công ty.
- Tên Công ty: Công ty cổ phần liên hiệp thực phẩm Hà Tây.
- Trụ sở chính: Tại số 267 Quang trung, thành phố Hà Đông, Hà Tây- Chủ doanh nghiệp: Bà Nguyễn Thị Phợng
+ Chức vụ: Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc công ty.+ Học vị: Kỹ s hoá thực phẩm, cử nhân kinh tế.
- Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp.
+ Quyết định thành lập: Công ty đợc thành lập theo quyết định số 467/QĐ-UBHC ng y 02/10/1971 cà ủa UBHC tỉnh H Tây,đến ng y 01/02/2005 đà à -ợc sự đồng ý của UBND tỉnh Hà Tây sắp xếp lại doanh nghiệp từ doanh nghiệp nhà nớc sang Công ty cổ phần và nay gọi là Công ty CP LHTP Hà Tây.
+ Vốn điều lệ: 9315000000 VND
+ Nghành nghề kinh doanh: Rợu, bia, nớc giải khát…
- Loại hình doanh nghiệp (hình thức sở hữu): Công ty cổ phần nhà nớc giữ 50% vốn.
- Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh: rợu, bia, nớc giảI khát bánh kẹo…các loại.
- Lịch sử phát triển của công ty qua từng thời kỳ: Công ty nằm dọc theo quốc lộ 6 Hà Nội đi Hoà Bình và hớng Tây Bắc, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội, có rất nhiều thuận lợi trong quá trình hoạt động kinh doanh của công ty Đặc biệt nằm giữa thành phố Hà Đông, Hà Tây, mạng lới giao thông thuận lợi nên việc phát triển thị trờng trong thành phố và các tỉnh lân cận đợc thuận lợi.
- Chức năng của công ty:
Trang 26+ Sản xuất kinh doanh các mặt hàng chủ yếu: Bia hơI, bia chai, rợu, ớc giải khát phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của nhân dân trong và ngoài…tỉnh.
n Nhiệm vụ của Công ty hiện nay: là một công ty chuyên sản xuất kinh doanh chế biến các mặt hàng lơng thực , thực phẩm, bia các loại, nớc giải khát vậy Công ty có nhiệm vụ tìm hiểu thị hiếu tiêu dùng của ng… ời dân trong và ngoài tỉnh Đồng thời công ty phải luôn đổi mới trang thiết bị, công nghệ hiện đại, quản lý tốt nguồn nhân lực, luôn thay đổi mẫu mã bao bì sản phẩm, cũng nh việc nghiên cứu chế tạo ra sản phẩm mới.
+ Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty: hiện nay hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty rất đa dạng và phong phú, luôn thay đổi mẫu mã, chất lợng để phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng.
- Quá trình hình thành và phát triển:
+ Công ty đợc th nh lập theo quyết định số 467/QĐ-UBHC ng yà à 02/10/1971 Từ ng y đầu th nh lập công ty l Nh máy LHTP Hà Tây chịuà à à àsự quản lý trực tiếp của Công ty công nghiệp Hà Tây Trong quá trình thay đổi v phát triển về hành chính, nh máy LHTP Hà Tây đổi tên th nh Côngà à àty LHTP H Tây trực thuộc sở công nghiêp Hà Sơn Bình (nay l Sở Côngà àNghiệp Hà Tây), đến ng y 01/02/2005 đà ợc sự đồng ý của UBND tỉnh Hà Tây sắp xếp lại doanh nghiệp từ doanh nghiệp nhà nớc sang Công ty cổ phần và nay gọi là Công ty CP LHTP Hà Tây.
Trong những năm đầu thành lập, Công ty nhận đợc nhiều sự ủng hộ của các chuyên gia nớc ngoài nh Ba Lan, Liên Xô do đó hoạt động của…công ty đợc xem nh là con chim đầu đàn về chế biến lơng thực thực phẩm của tỉnh Hà Tây Năm 1974 - 1980 chịu sự điều chỉnh của nền kinh tế tự cung tự cấp nên thị trờng nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trở nên khá khan hiếm, do đó nhà máy chuyển sang sản xuất bánh phổng tôm với nguyên liệu chính là bột sắn và nhanh đợc tiêu thụ trong nớc và xuất khẩu sang các nớc XHCN nh Trung Quốc, Liên xô…
Trang 27Năm 1990 - 1995 do sự sup đổ của các nớc Đông Âu l m choàviệc xuất khẩu bánh phổng tôm bị ngng trệ nên năm 1993 Nh máy đã đầu tàthêm mọtt dây chuyền sản xuất bánh bích quy, bia với công suất 2 triệu lít/năm đến năm 1995 nhà máy đầu t thêm dây chuyền sản xuất bánh quy xốp nâng công suất 2000 tấn/năm và dây chuyền sản xuất rợu vang.
Năm 1995 – 2000 đợc sự gúp đỡ v phê duyệt của UBND tỉnh HààTây thì 1997 nh máy LHTP H Tây đổi tên thành công ty LHTP H Tây.à à àCũng trong thời gian n y Công ty đã đầu tà thêm một số dây chuyền sản xuất nh sản xuất lơng khô với công suất 50kg/giờ
Từ 2000 đến nay, nhìn chung công ty đã dần đi vào ổn định và nâng cao công suất của các dây chuyền sản xuất để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của thị trờng, cộng với sự đổi mới quy mô kinh doanh, công ty đã và đang tìm đợc hớng đi đúng và thích hợp với cơ chế thị trờng với thị hiếu của ngời tiêu dùng Công ty thực hiện phơng châm kinh doanh là bán những thứ ngời cần mua chứ không bán nhựng thứ mình có
Cho đếnnay công ty đã đợc nhà nớc tặng huân chơng lao động hang 3, 2 và sản phẩm của công ty đã nhận đợc nhiều huy chơng, bằng khen tại các hội chợ trong và ngoài tỉnh.
2 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
2.1 Tổ chức bộ máy của công ty:
Trang 28
2.2 Tổ chức quản lý của Công ty :
Sắp xếp bộ máy tổ chức quản lý một cách một cách hợp lý cũng là một yếu tố quan trọng mang tính quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của công ty trong nền kinh tế thị trờng Hiện nay tổ chức bộ máy quản lý của công ty đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng bao gồm ban lãnh đạo và các phòng ban trực thuộc có nhiệm vụ quản lý, giám sát mọi hoạt động kinh doanh của công ty.
CHỦ TỊCH HĐ QUẢN TRỊ
PH ể GI ÁM ĐỐC KỸ THUẬT
PHể GIÁM ĐỐC T ÀI CHÍNH
PH ể GIÁM ĐỐC KỸ THUẬT
PhũngK ĩ thuật
Phõn xưởng bia, nước giải khỏt
Phõn xưởng cơ điện
Phũng kinh doanh tổng hợp
Phũng hành chớnh thiết kế xõy dựng cơ bản
Phũng kế toỏn tài vụ
Phũng vật tư tiờu thụ sản phẩm
Phũng kinh doanh dịch vụ
Phũng tổ chức lao động tiền lương
GIÁM ĐỐC
Trang 29- Công ty là một doanh nghiệp có số vốn 50% là vồn nhà nớc và 50% là vốn của các cổ đông đóng góp Do đó, bộ máy quản lý đợc tổ chức theo hình thức trực tuyến, các phòng ban của công ty có liên quan chặt chẽ với nhau, cùng sự quản lý của ban quản trị gồm 01 chủ tịch HĐQT, 01 Giám đốc và 03 phó Giám đốc.
- Chủ thịch hội đồng quản trị là ngời thay mặt HĐQT lập kế hoạch hoạt động, chuẩn bị chơng trình nội dung, các tài liệu phục vụ hội nghị, triệu tập và chủ toạ cuộc hop HĐQT, theo dõi quá trình hoạt động, tổ chức thực hiện các quyết định của HĐQT.
- Giám đốc điều hành chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo các quyết định của HĐQT, đại hội cổ đông và quản lý.,
- Phó giám đốc kỹ thuật : chỉ đạo trực tiếp phòng tài vụ kế toán, kế toán tổng hợp và phòng hành chính.
- Các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ của công ty :
Phòng tổ chức lao động tiền lơng, Phòng kế toán tài vụ, Phòng kế hoạch tổng hợp, Phòng tổ chức hành chính, Phòng kỹ thuật KCS, Phòng vật t tiêu thụ sản phẩm, Phòng kinh doanh- dịch vụ.
Quan hệ với các phòng ban chức năng khác trong lĩnh vực kế toán, tài chính thống kê tiền lơng.
+ Cửa hàng kinh doanh: Là một bộ phận quan trọng của công ty, là nơi thực hiện các chức năng bán buôn, bán lẻ các mặt hàng mà công ty kinh doanh.Đây chính là nơi tìm hiểu diễn biến thị tròng, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng để từ đó t vấn cho việc kinh doanh.
+ Trạm kho: Thực hiện việc tiếp nhận, giao nhận kiểm kê và bảo quản các loại hàng hoá mà công ty kinh doanh Đây là nơi trung gian kết nối giữa công ty với nhà cung cấp và khách hàng Trạm kho thực hiện việc quản lý hàng hoá, đảm bảo cho việc cung cấp hàng hoá bán ra đợc liên tục không bị ngắt quãng nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng, giúp cho việc lu thông hàng hoá đợc thông suốt.
Trang 30+ Đại lý: là kênh phân phối đại diện bán hàng hóa cho công ty tại các tỉnh Mặc dù mỗi bộ phận có một chức năng cụ thể nhng để đảm bảo cho sự hoạt động của công ty đợc thông suốt, liên tục nên các phòng ban luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, giúp đỡ nhau Chính vì vậy đã tạo nên tập thể vững mạnh hoạt động có hiệu quả.
2.3 chức hoạt động kinh doanh của công ty.
- Công ty LH CPTP Hà Tây là một công ty sản xuất các loai mặt hàng rợu, bia, nớc giải khát, bánh kẹo bên cạnh việc sản xuất thì công tác tiêu…thụ sản phẩm là hoạt đông chính và chủ yếu Vì vậy nguồn nhân lực của công ty cũng đợc tập trung vào việc nâng cao hiệu quả trong hoạt động tiêu thụ Để đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ nhằm đạt kết quả cao trong kinh doanh, công ty đã chú ý trong tổ chức cơ cấu hoạt động kinh doanh nhằm phù hợp nhất với công tác tiêu thụ.
- Về hàng hoá xuất kho: Do phòng kinh doanh nhận và nắm chắc tình hình hiện có của từng loại hàng hoá, làm cơ sở ký kết hợp đồng tiêu thụ để mở rộng thị trờng.
- Về thủ tục xuất kho để tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng khi phòng kế toán chuyển hoá đơn, khách hàng có thể xuống kho lấy hàng một cách dễ dàng thuận lợi.
- Về giá bán: Giá bán của công ty đợc xây dựng trên định mức và tình hình thị trờng.
- Đối với khách hàng có biểu hiện dây da công nợ công ty sẽ có giải pháp thích hợp xử lý
2.4 Đặc điểm về lao động.
Đối với bất cứ công ty hay tổ chức kinh tế nào thì lực lợng lao động luôn là yếu tố đóng vai trò then chốt trong việc thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh cũng nh nâng cao hiệu quả kinh doanh Nhận thức rõ điều này ngay khi thành lập, công ty đã chú trọng vấn đề tổ chức sắp xếp lao đông một cách khoa học hợp lý, không ngừng đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ
Trang 31Công ty gồm 317 công nhân viên Trong đó 119 lao động trực tiếp, 198 lao động gián tiếp Có 144 nhân viên nam và 173 nhân viên nữ Xét về lực lợng lao động gián tiếp ở đây cho ta thấy rằng công ty là một doanh nghiệp vừa và nhỏ, công nghệ bán tự động nên nhu cầu sử dụng lao động trực tiếp lớn, tuy nhiên ta có thể thấy công ty sử dụng lao động gián tiếp quá lớn nên ta có thể thấy rằng việc bố trí lao động của công ty còn cha hợp lý và cần phải có những điều chỉnh để phù hợp với tình hinhf sản xuất kinh doanh của công ty Trong những năm qua công ty đang cố gắng đào tạo nâng cao trình độ tay nghề cũng nh ý thức kỷ luật của cán bộ công nhân viên cho phù hợp với ngành nghề kinh doanh của công ty.
3 Kết quả kinh doanh của công ty CP LHTP Hà Tây những năm gần đây.
định 3.995.592.730 36,1 4.622.466.440 38,8 626.873.710
15,69%∑Vốn kinh
doanh 11.077.957.290 100 11.921.195.350
% 843.238.060 7,6%
Trang 323.2.Các chỉ tiêu tài chính khác.
TT (đồng)Tỷ lệ (%)
Tổng doanh thu 40387594400 44059723640 3672129240 9.09Doanh thu thuần 40387594400 44059723640 3672129240 9.09Tổng LN trớc thuế 432716390 509354285 76637895 17.7Các khoản phải nộp
2 Đặc điểm tổ chức tiêu thụ ở công ty.
Thị trờng tiêu thụ của công ty ngày càng đợc mở rộng, hiện nay công ty đã có những khách hàng truyền thống ở hầu hết các tỉnh phía Bắc.
Tuy nhiên công ty vẫn cha chiếm lĩnh đợc hoàn toàn thị trờng các tỉnh phía Bắc Mục tiêu trong tơng lai là mở rộng đợc thị trờng hầu hết các tỉnh phía Bắc và thăm dò thị trờng Trung, Nam Mở rộng thêm hệ thống đại lý.
Công tác tiêu thụ h ng hoá cà ủa công ty do bộ phận kinh doanh đảm nhận v cung cà ấp cho nhều đối tượng khách h ng.à
- Bán h ng trà ực tiếp cho khách h ng và ới số lưọng tuỳ theo yêu cầu của khách h ng, phà ương thức thanh toán đa dạng: bằng tiền mặt (thanh toán ngay, trả chậm) séc, chuyển khoản…
Trang 33- Với mục tiêu mở rộng các đại lý tiêu thụ trong cả nước nên việc tiêu thụ h ng hoá cà ủa công ty chủ yếu thông qua các đại lý của công ty Nếu một cơ sở n o muà ốn l m à đại lý của công ty sẽ trực tiếp đến công ty để ký kết hợp đồng Dựa trên hợp đồng n y công ty sà ẽ cung cấp các mặt h ng cho à đại lý với giá riêng (do công ty xây dựng giá bán cho các đại lý) Thời gian nhận l m à đại lý của các cơ sở có thể kéo d i ngà ắn tuỳ hợp đồng Phương thức thanh toán có thể dùng tiền mặt, séc, trả chậm (Tùy theo tho… ả thuận trong hợp đồng nhưng thường l trà ả chậm) Mặc dù bán thông qua đại lý nhưng công ty coi l xuà ất bán trực tiếp luôn.
Để khuyến khích khách h ng thanh toán nhanh công ty có áp dà ụng phương pháp chiết khấu đối với đại lý v các khách h ng thà à ường xuyên, tỷ lệ chiết khấu có thể dao động từ 1-3 % tuỳ theo hợp đồng
Nhờ có chính sách tiêu thụ đúng đắn kịp thời nên khối lượng h ng hoáàtiêu thụ của công ty ng y mà ột tăng, thị trường tiêu thụ trong nước ng y c ngà à được mở rộng.
3 Những thuận lợi và khó khăn trong kinh doanh ảnh hởng đến công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty.
Công ty CP LHTP Hà Tây là một doanh nghiệp kinh doanh tự chủ có quy mô không phảI là lớn, tuy có thời gian cha lâu, trong thời gian từ khi thành lập cho đến nay công ty đã từng bớc thay đổi của nền kinh tế thị trờng Đứng trớc thực trạng có nhiều doanh nghiệp bị phá sản, giải thể do không thích ứng đợc với nền kinh tế thị trờng, thì công ty vẫn luôn phát huy thế mạnh cạnh tranh và luôn giữ uy tín trên thị trờng Tuy nhiên bên cạnh đó công ty vẫn gặp phải không ít khó khăn trong quả trình kinh doanh của mình Để thấy rõ hơn ta đi v o xem xét cà ụ thể.
Trang 343.1.Những thuận lợi.
Công ty nằm dọc theo quốc lộ 6 Hà Nội đI hoà bình và đi hớng tây bắc, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội, rất nhiều thuận lợi trong quá trình lu thông sản phẩm và nguồn cung cấp nguyên liệu cho quá trình sản xuất, kinh doanh của công ty Đặc biệt công ty nằm giữa trung tâm Thành phố Hà Đông, Hà Tây, mạng lới giao thông thuận lợi nên việc phát triển thị trờng trong thành phố và các tỉnh lân cận đợc thuận lợi Với vị trí địa lý thuận lợi Công ty dễ dàng trong việc nhập và xuất hàng Từ thuận lợi này có thể giảm đợc chi phí vận chuyển doanh thu và tăng lợi nhuận Với hệ thống đại lý có thể cho phép phân phối hàng rộng rãi.
- Đội ngũ cán bộ, công nhân viên chăm chỉ, sáng tạo, nhiệt tình trong công việc và ban lãnh đạo công ty có trình độ cao từng bớc đa công ty ngày càng phát triển mở rộng quy mô kinh doanh và đạt hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh.
- Hệ thống Luật Doanh nghiệp và các chính sách của Nhà nớc tạo môi trờng pháp lý an toàn cho Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh.
3.2 Những khó khăn.
- Hiện nay trên thị trờng có rất nhiều doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực nớc giải khát và bánh kẹo nên doanh nghiệp đang bị cạnh tranh gay gắt.
- Giá bán các loại sản phẩm có xu hớng tăng lên làm cho việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá gặp nhiều khó khăn, chi phí tăng lên đáng kể nhất là đầu vào hàng hoá có khả năng ảnh hởng đến lợi nhuận của công ty.
- Cơ sở vật chất của công ty còn nhiều nhất là về phơng tiện vận tải để phân phối hàng hoá đến các tỉnh.
Trang 35III Tình hình tiêu thụ hàng hoá và những biện pháp thúc đẩy tiêu thụ hàng hoá của công ty CP LHTP Hà Tây.
3.1.Tình hình tiêu thụ mặt hàng chính của công ty CP LHTP Hà Tây năm 2007
1 Công tác lập kế hoạch tiêu thụ h ng hoá càủa công ty.
Kế hoạch tiêu thụ hàng hoá là một trong những kế hoạch đợc công ty
lập từ đầu năm để chuẩn bị cho một năm hoạt động mới và đây là một mảng trong kế hoạch tài chính của công ty Thực chất của kế hoạch tiêu thụ là việc dự đoán trớc số lợng hàng hoá sẽ đợc tiêu thụ trong kỳ kế hoạch, đơn giá hàng hoá trong kỳ kế hoạch, từ đó dự kiến doanh thu tiêu thụ sẽ đạt đợc trong kỳ kế hoạch để công ty chủ động tổ chức hoạt động kinh doanh Kế hoạch tiêu thụ hàng hoá đợc lập chính xác sẽ tạo điều kiện cho công ty tổ chức hoạt động kinh doanh nói chung và tổ chức tiêu thụ nói riêng đi đúng hớng đã định Nếu công tác tiêu thụ sản phẩm không đợc kế hoạch hoá một cách chặt chẽ thì quá trình tiêu thụ sẽ bị rơi vào thế bị động, hàng nhập mua không phù hợp với nhu cầu dẫn đến hiệu quả kinh doanh thấp Hơn nữa, do kế hoạch tiêu thụ sản phẩm là phần kế hoạch tài chính của công ty nên nếu thiếu chính xác thì còn ảnh hởng đến nhựng kế hoạch khác nh: kế hoạch lao động, kế hoạch tiền lơng, kế hoạch vốn có thể dẫn đến đảo lộn mất cân đối trong kinh doanh
Nh vậy, kế hoạch tiêu thụ hàng hoá là điều kiện cần thiết cho mỗi công ty trớc khi bớc vào tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên việc lập kế hoạch thế nào để đạt hiệu quả cao còn phù thuộc vào trình độ phân tích, đánh giá tình hình của mỗi công ty.
Trớc sự quan trọng của công tác lập kế hoạch tiêu thụ hàng hoá, công ty CP LHTP Hà Tây đã phân tích tình hình, đặc điểm tiêu thụ hàng hoá của mình để lựa chọn phơng pháp lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm chi tiết cho từng quý và cả năm Trong kế hoạch tiêu thụ sản phẩm quý lại chia ra kế hoạch tiêu thụ cho các tháng cho phù hợp với đặc điểm tiêu thụ của tháng đó.
Trang 36Để đảm bảo tớnh chớnh xỏc cho kế hoạch tiờu thụ hàng hoỏ cụng ty lập kế hoạch hàng năm dựa trờn cơ sở tỡnh hỡnh tiờu thụ thực tế năm trước cựng với sự dự đoỏn nhu cầu thị trường năm kế hoạch Cũn kế hoạch tiờu thụ quớ dược lập dựa trờn kế hoạch tiờu thụ năm nhưng được điều chỉnh cho phự hợp hơn với thực tế.
* Thời điểm lập kế hoạch:
Công ty thường lập kế hoạch tiêu thụ h ng hoá v o tháng 10 nà à ăm báo cáo Đây l thà ời điểm công ty lập các kế hoạch khác nh kế hoạch hoạt động, kế hoạch lợi nhuận Vào thời điểm này công ty mới có đủ thời gian để chuẩn bị đầy đủ các yếu tố cho quá trình kinh doanh nh: hàng hóa, lao động, tiền lơng, đảm bảo cung ứng đủ khối lợng hàng hóa cho khách hàng theo đúng kế hoạch Còn kế hoạch quí, công ty lập vào khoảng cuối tháng hai của quý trớc bởi kế hoạch của quí đơn giản và dễ điều chỉnh theo nhu cầu thị trờng hơn
Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm sau khi lập xong sẽ được giám đốc phê duyệt v gà ửi tới phòng kế hoạch kinh doanh để giao tới các cửa h ng.à
Cũng nh các năm trớc, công ty tiến hành lập kế hoạch tiêu thụ theo cả năm và theo các quí, Kế hoạch tiêu thụ hàng hóa của công ty CP LHTP Hà Tây đợc xây dựng trên cơ sở thực tiễn năm trớc và những dự đoán về tình hình, xu hớng biến động của thị trờng năm tới.
Đối với nhân tố số lợng và kết cấu hàng hóa tiêu thụ, những nhân tố biến động đều do sự ảnh hởng của nguyên nhân khách quan và cả nguyên nhân chủ quan thì công ty nghiên cứu để đa ra mức kế hoạch hợp lý nhất, còn đối với nhân tố giá bán, nhận thấy sự biến động của nó không thể bản thân công ty kiểm soát đợc mà phần nhiều do thị trờng quyết định nên đã giữ nguyên mức giá bán thực tế năm 2006.