Tình hình tiêu thụ hàng hoá và những biện pháp thúc đẩy tiêu thụ hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp tài chính nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ và tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm tại Công ty CP LHTP Hà Tây (Trang 35)

3.1.Tình hình tiêu thụ mặt hàng chính của công ty CP LHTP Hà Tây năm 2007

1. Công tác lập kế hoạch tiêu thụ h ng hoá cà ủa công ty.

Kế hoạch tiêu thụ hàng hoá là một trong những kế hoạch đợc công ty

lập từ đầu năm để chuẩn bị cho một năm hoạt động mới và đây là một mảng trong kế hoạch tài chính của công ty. Thực chất của kế hoạch tiêu thụ là việc dự đoán trớc số lợng hàng hoá sẽ đợc tiêu thụ trong kỳ kế hoạch, đơn giá hàng hoá trong kỳ kế hoạch, từ đó dự kiến doanh thu tiêu thụ sẽ đạt đợc trong kỳ kế hoạch để công ty chủ động tổ chức hoạt động kinh doanh. Kế hoạch tiêu thụ hàng hoá đợc lập chính xác sẽ tạo điều kiện cho công ty tổ chức hoạt động kinh doanh nói chung và tổ chức tiêu thụ nói riêng đi đúng hớng đã định. Nếu công tác tiêu thụ sản phẩm không đợc kế hoạch hoá một cách chặt chẽ thì quá trình tiêu thụ sẽ bị rơi vào thế bị động, hàng nhập mua không phù hợp với nhu cầu dẫn đến hiệu quả kinh doanh thấp. Hơn nữa, do kế hoạch tiêu thụ sản phẩm là phần kế hoạch tài chính của công ty nên nếu thiếu chính xác thì còn ảnh hởng đến nhựng kế hoạch khác nh: kế hoạch lao động, kế hoạch tiền lơng, kế hoạch vốn..có thể dẫn đến đảo lộn mất cân đối trong kinh doanh.

Nh vậy, kế hoạch tiêu thụ hàng hoá là điều kiện cần thiết cho mỗi công ty trớc khi bớc vào tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên việc lập kế hoạch thế nào để đạt hiệu quả cao còn phù thuộc vào trình độ phân tích, đánh giá tình hình của mỗi công ty.

Trớc sự quan trọng của công tác lập kế hoạch tiêu thụ hàng hoá, công ty CP LHTP Hà Tây đã phân tích tình hình, đặc điểm tiêu thụ hàng hoá của mình để lựa chọn phơng pháp lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm chi tiết cho từng quý và cả năm. Trong kế hoạch tiêu thụ sản phẩm quý lại chia ra kế hoạch tiêu thụ cho các tháng cho phù hợp với đặc điểm tiêu thụ của tháng đó.

Để đảm bảo tớnh chớnh xỏc cho kế hoạch tiờu thụ hàng hoỏ cụng ty lập kế hoạch hàng năm dựa trờn cơ sở tỡnh hỡnh tiờu thụ thực tế năm trước cựng với sự dự đoỏn nhu cầu thị trường năm kế hoạch. Cũn kế hoạch tiờu thụ quớ dược lập dựa trờn kế hoạch tiờu thụ năm nhưng được điều chỉnh cho phự hợp hơn với thực tế.

* Thời điểm lập kế hoạch:

Công ty thường lập kế hoạch tiêu thụ h ng hoá v o tháng 10 nà à ăm báo cáo. Đây l thà ời điểm công ty lập các kế hoạch khác nh kế hoạch hoạt động, kế hoạch lợi nhuận. Vào thời điểm này công ty mới có đủ thời gian để chuẩn bị đầy đủ các yếu tố cho quá trình kinh doanh nh: hàng hóa, lao động, tiền lơng, đảm bảo cung ứng đủ khối lợng hàng hóa cho khách hàng theo đúng kế hoạch. Còn kế hoạch quí, công ty lập vào khoảng cuối tháng hai của quý trớc bởi kế hoạch của quí đơn giản và dễ điều chỉnh theo nhu cầu thị trờng hơn.

Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm sau khi lập xong sẽ được giám đốc phê duyệt v gà ửi tới phòng kế hoạch kinh doanh để giao tới các cửa h ng.à

Cũng nh các năm trớc, công ty tiến hành lập kế hoạch tiêu thụ theo cả năm và theo các quí, Kế hoạch tiêu thụ hàng hóa của công ty CP LHTP Hà Tây đợc xây dựng trên cơ sở thực tiễn năm trớc và những dự đoán về tình hình, xu hớng biến động của thị trờng năm tới.

Đối với nhân tố số lợng và kết cấu hàng hóa tiêu thụ, những nhân tố biến động đều do sự ảnh hởng của nguyên nhân khách quan và cả nguyên nhân chủ quan thì công ty nghiên cứu để đa ra mức kế hoạch hợp lý nhất, còn đối với nhân tố giá bán, nhận thấy sự biến động của nó không thể bản thân công ty kiểm soát đợc mà phần nhiều do thị trờng quyết định nên đã giữ nguyên mức giá bán thực tế năm 2006.

2. Tình hình và kết quả tiêu thụ những mặt hàng chính năm 2007 của công ty CP LHTP Hà Tây. công ty CP LHTP Hà Tây.

Từ những cố gắng nhiều mặt trong công tác tổ chức kinh doanh, tổ chức bán hàng, sử dụng các đòn bẩy kinh tế- tài chính, kết quả là năm 2007 công ty đã tiêu thụ đựơc nhiều mặt hàng. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2007 là 28.178.830.832 đồng tăng so với năm 2006 với doanh thu năm 2006 là 26.903.367.037 đồng. Đây là kết quả cha phải là cao lắm nhng đã thể hiện sự tiến bộ của công ty trong vấn đề tiêu thụ mặt hàng chính. Hiện nay, Công ty CP LHTP Hà Tây sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau, mỗi một sản phẩm sản xuất theo một quy trinh công nghệ riêng. Các mặt hàng sản xuất kinh doanh chủ yếu là rợu, bia, nớc giải khát, bánh mứt kẹo các loại, nhng phần lớn sản phẩm của công ty đều mang tính thời vụ. Tuy nhiên nếu tính trung bình trong một năm thì phân xởng bia của công ty có doanh thu và các khoản phải nộp nhà nớc cao nhất. Thông thờng doanh thu của phân xởng bia chiếm 80% tổng doanh thu của công ty. Quy trình công nghệ sản xuất bia của công ty thuộc loại quy trình công nghệ phức tạp theo kiểu chế biến liên tục, để sản xuất ra một lít bia thì phải trải qua nhiều công đoạn chế biến khác nhau, liên tục, giữa các giai đoạn không có bán thành phẩm có thể nhập kho hoặc bán ra ngoài mà chỉ có bia thành phẩm ở giai đoạn cuối. Công ty sản xuất bia theo từng mẻ, mỗi mẻ đợc từ 9146 đến 9150 lít bia. Giá bán bình quân của sản phẩm bia của công ty là 2370 đ/lít.

Kết quả tiêu thụ năm 2007 công ty đạt đợc chịu ảnh hởng tổng hợp của nhiều nhân tố, để có thể hiểu rõ mức độ ảnh hởng của các nhân tố đó đến doanh thu tiêu thụ mặt hàng chính, sau đây ta sẽ đi sâu vào nghiên cứu, phân tích cụ thể từng yếu tố để có giải pháp cho công tác tiêu thụ của côngty trong thời gian tới.

3. Phân tích tình hình tiêu thụ mặt hàng chính của công ty CP LHTP Hà Tây. Tây.

Với mục đích cuối cùng của công tác tiêu thụ hàng hóa là đạt đợc doanh thu tiêu thụ cao, nên khi thực hiện công tác này ta phải nghiên cứu các yếu tố ảnh hởng đến quá trình tiêu thụ bao gồm cả nhân tố chủ quan và khách quan nhng trong phạm vi bài viết này ta chỉ nghiên cứu những yếu tố ảnh hởng chính trong số những nhân tố trên thôi. Đó là các nhân tố:

- Số lọng sản phẩm tiêu thụ. - Kết cấu sản phẩm tiêu thụ. - Giá bán bình quân sản phẩm Ta có: n DT =∑ ( Sli x gi ) i=1 Trong đó:

DT: là doanh thu tiêu thụ các sản phẩm. Sli: là số lợng tiêu thụ của từng sản phẩm. Gi: là giá bán bình quân một sản phẩm.

3.1. Về yếu tố số lợng hàng hoá tiêu thụ.

Với các mặt hàng nh rợu, bánh kẹo công ty đều v… ợt mức kế hoạch về số lợng, các mặt hàng trên đều mang tính thời vụ, Tuy nhiên nếu tính trung bình trong một năm thì phân xởng bia của công ty có doanh thu và các khoản phải nộp nhà nớc cao nhất. Thông thờng doanh thu của phân xởng bia chiếm 80% tổng doanh thu của công ty. Có số hàng tiêu thụ thực tế chênh lệch lớn so với kế hoạch còn lại các mặt hàng mặc dù có sự chênh lệnh nhng không đáng kể, đó là do những nguyên nhân cơ bản sau:

* Nguyên nhân khách quan:

- Hiện tợng hàng hóa tiêu thụ có sự chênh lệch ít hay nhiều giữa các quí là do ảnh hởng bởi đặc tính sử dụng của mặt hàng đó. Nh bia hơi chủ yếu

* Nguyên nhân chủ quan.

- Kết quả của việc số lợng hàng tiêu thụ năm 2007 cao hơn so với dự kiến trớc hết là do công tác lập kế hoạch của công ty. Công ty lập kế hoạch thấp hơn số lợng tiêu thụ tực tế do công ty dự đoán khả năng mở rộng thị tr- ờng còn hạn chế. Bên cạnh đó mức sống của nhân dân tăng mà nhu cầu tăng. Số lợng hàng hóa tiêu thụ tăng là điều rất tốt nhng trong vấn đề lập kế hoạch tiêu thụ của công ty đã bộc lộ hạn chế đối với công tác đánh giá, nghiên cứu thị trờng để đa ra những quyết định phù hợp với thực tế hơn.

- Ngoài ra việc tăng số lợng hàng hóa tiêu thụ còn do công ty chú trọng tới công tác đầu t nâng cao chất lợng hàng hóa, đầu t hoàn thiện các dịch vụ sau bán hàng Điều này ảnh hởng nhiều đến tâm lý ngời tiêu dùng giúp cho công tác tiêu thụ thuận lợi. Các biện pháp mà công ty đang sử dụng tỏ ra có hiệu quả đối với công tác tiêu thụ. Công ty cần phát huy những điểm có lợi này và sáng tạo ra nhiều hình thức thu hút mới để công việc tiêu thụ đạt kết quả khả quan hơn.

- Trong năm công ty không ngừng thực hiện các biện pháp kinh tế – tài chính nhằm chủ dộng mở rộng thị trờng vì vây mà thị trờng của công ty không những mở rộng ra ở Hà Nội và các tỉnh phía Bắc mà còn ở Thanh Hóa, Nghệ An và một số tỉnh miền Trung. Công ty còn có những khách hàng chuyển từ nhà cung cấp khác đến.

Mặc dù số lợng mặt hàng chính tiêu thụ tăng so với kế hoạch nhng trong công tác tiêu thụ công ty vẫn còn những hạn chế nh:

Điều chỉnh kế hoạch cha sát với thực tế vẫn còn có sự chênh lệch lớn giữa thực tế tiêu thụ và kế hoạch ở một số mặt hàng. Hơn nữa công ty vẫn ch- a tận dụng đợc hết khả năng của mình nên cha khai thác đợc rộng, song nhu cầu thị trờng và vẫn bị động trớc sự thay đổi của thị trờng. Do đó công ty cần xem xét và thực hiện tốt công tác lập kế hoạch số sản phẩm tiêu thụ trong giai đoạn tới cho thật chính xác để có thể chủ động hơn trong kinh doanh và thu đợc kết quả khả quan hơn.

3.2. Giá bán bình quân các mặt hàng.

Mức độ ảnh hởng của giá bán bình quân đến sự tăng giảm doanh thu tiêu thụ thực tế của công ty so với kế hoạch 2007, có thể thấy phần lớn giá bình quân các mặt hàng của công ty đều tăng nhẹ. Tuy nhiên có một số mặt hàng nh bánh kẹo, mứt các loại giảm giá bán nhng không đáng kể. Điều này chứng tỏ giá bán biến động nhẹ phù hợp với thực tế của thị trờng nớc giải khát và bánh kẹo hiên nay. Đồng thời công ty cũng không muốn tăng quá nhiều để đảm bảo tính cạnh tranh của mình.

Giá bán bình quân thực tế của hầu hết các sản phẩm đều tăng, có một số sản phẩm giảm nhng không đáng kể góp phần làm tăng doanh thu tiêu thụ của doanh nghiệp. Tuy nhiên tăng này là không đáng kể.

* Nguyên nhân:

Hầu hết giá bán bình quân thực tế của các mặt hàng chính tiêu thụ đều cao hơn so với kế hoạch đề ra, đó một phần là do sự biến động của thị trờng làm giá vốn hàng mua của các mặt hàng đều tăng. Tuy nhiên điều này cũng không làm giảm số lợng hàng tiêu thụ giữa thực tế với kế hoạch 2007 của những mặt hàng có giá bán tăng này. Đây là biểu hiện tốt phần nào chứng tỏ công ty đang tiếp tục tiến sâu và mở rộng thị trờng của các loại sản phẩm này.

Nguyên nhân của việc tăng giá một số mặt hàng còn do để đảm bảo uy tín hoạt động trên thị trờng, công ty cần phải cung cấp những sản phẩm tốt của những công ty có uy tín cao. Chính vì thế mà giá vốn hàng mua có phần cao hơn so với những loại hàng khác, hàng có uy tín cao, giá vốn tăng kéo theo giá bán tăng.

Trong nhiều trờng hợp việc tăng giá bán tạo tâm lý cho khách hàng tin tởng vào sản phẩm của công ty. Mà đối với sản phẩm bia thì giá bán hợp lý sẽ thu hút đợc nhiều khách hàng và tăng sản lợng tiêu thụ và tăng doanh thu của công ty

rệt. Để khuyến khích khách hàng, công ty có lèm dịch vụ vận chuyển miễn phí. Tuy nhiên đó chỉ là hình thức, còn để bù đắp khoản chi phí này tất nhiên công ty phải tính và phân bổ cớc vận chuyển vào giá bán. Đây là nguyên nhân đẩy giá bán thực tế lên cao hơn so với kế hoạch.

Bên cạnh việc bắt buộc tăng giá bán đối với một số mặt hàng. Để chứng tỏ việc tăng giá đó là do khách quan nhằm giữ uy tín đối với khách hàng. Đồng thời quán triệt t tởng chủ đạo của công ty trong vấn đề đẩy mạnh tiêu thụ nhằm tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm là tìm cách tăng số lợng hàng bán ra và tăng tỷ trọng mặt hàng có giá bán cao, giảm tỷ trọng mặt hàng có giá bán thấp chứ không phải là tăng doanh thu tiêu thụ bằng cách tăng giá bán. Chính vì thế những mặt hàng nh: bia chai, bia hơi, rơu giá vẫn giữ nguyên khi thị trờng có ít biến động, bản thân doanh nghiệp có thể tự điều chỉnh đợc. Phần chi phí tăng thêm của một số mặt hàng không tăng giá bán này công ty sẽ lên kế hoạch và phân bổ hợp lý vào những mặt hàng ít chịu sự biến động giá trên thị trờng, đảm bảo sao cho sự tăng giá giữa các mặt hàng là đồng đều.

Qua tình hình biến động giá trên cho thấy bên cạnh những thành tích mà công ty đạt đợc vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định. Đó là việc công ty còn bị biến động trớc sự thay đổi của thị trờng nên không chủ động đa ra đợc mức giá kế hoạch hợp lý. Công ty cần có những biện pháp cụ thể để khắc phục tình trạng này.

Tóm lại việc điều chỉnh giá bán bình quân mỗi loại mặt hàng chủ yếu là do nguyên nhân khách quan, nhng cũng một phần do chủ quan của công ty can thiệp vào. Vì vậy khả năng cho phép công ty cần chủ động trong vấn đề “ làm giá” để tránh tình trạng có sự biến động giá đột ngột. Nếu giá lên cao quá số lợng hàng tiêu thụ sẽ giảm còn nếu giảm giá xuống thấp sẽ thiệt thòi cho công ty, đồng thời khi thị trờng có sự biến động buộc công ty phải tăng giá lên khi đó khách hàng sẽ khó chấp nhận. Cả hai trờng hợp đều có sự ảnh hởng đến doanh thu tiêu thụ trong tơng lai.

Tổng mức độ ảnh hởng của 3 nhân tố: Số lợng hàng hóa tiêu thụ, kết cấu hàng hóa tiêu thụ và gía bán bình quân đã đa đến kết quả là tổng doanh thu tiêu thụ mặt hàng chính thực tế năm 2007 28.178.830.832 đồng tăng so với năm 2006 với doanh thu năm 2006 là 26.903.367.037 đồng. Kết quả này thể hiện sự cố gắng trong hoạt động kinh doanh của công ty nói chung và trong công tác tiêu thụ nói riêng, đồng thời kết quả này cũng khẳng định công ty là doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả.

Sơ qua phản ánh kết quả kinh doanh của công ty trong 2 năm 2006 và 2007 cho ta thấy mặc dù doanh thu thuần năm 2007 tăng so với năm 2006, tức công ty đã mở rộng đợc quy mô tiêu thụ.

Để có đợc kết quả của quá trình tiêu thụ thực tế năm 2007 trên ngoài sự cố gắng nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty đặc biệt còn có sự đóng góp của các cán bộ phòng kinh doanh, phòng kế toán và ban giám đốc đầy năng lực và giàu kinh nghiệm, một yếu tố tố không thể thiếu góp phần tạo nên kết quả này. Đó là những biện pháp hỗ trợ nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm mà công ty đã sử dụng trong năm qua.

3.2.Những biện pháp đợc sử dụng nhằm đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá tại

Một phần của tài liệu Giải pháp tài chính nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ và tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm tại Công ty CP LHTP Hà Tây (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w