1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3 c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương

128 2,8K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 4,62 MB

Nội dung

Luận văn

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương cột sống cổmột chấn thương nặng nề, để lại cho người bệnh nhiều di chứng và biến chứng nguy hiểm, là một thảm họa đối với người bệnh và gia đình người bệnh. Tỉ lệ tử vong, tàn phế trong chấn thương cột sống cổ thấp (từ C3 đến C7) cao hơn nhiều so với chấn thương cột sống lư ng - thắt lưng do tủy ở vùng này rất nhiều chức năng quan trọng ảnh hưởng đến khả năng sống còn của người bệnh. Điều trị ngoại khoa gãy cột sống cổ thấp do chấn thương nhiều phương pháp phẫu thuật khác nhau. Để vào được cột sống cổ hai đường vào là đường cổ trước và đường cổ sau. Các nghiên cứu cho thấy thể làm cứng cộ t sống cổ bằng cách bắt nẹp vít vào thân đốt sống, khối bên hay cuống của đốt sống. Hiện nay trên thế giới vẫn còn nhiều quan điểm khác nhau và các phương pháp điều trị phẫu thuật khác nhau. Phẫu thuật theo đường cổ sau: Năm 1979 tác giả Roy Cammile R. [100] lần đầu tiên báo cáo phương pháp bắt vít vào khối bên cột sống cổ thấp. Năm 1987 Magerl F. [81] cũng sử dụng phương pháp bắt vít vào khối bên nh ưng với điểm vào và góc vít khác hẳn. Năm 1994 Abumi [17], một tác giả ở Nhật sử dụng phương pháp bắt vít vào cuống đốt sống cổ thấp.Việc sử dụng các loại vít, chiều dài của vít, vị trí, góc bắt vít, bắt vít qua một vỏ xương hay hai vỏ xương đối với các tác giả cũng rất khác nhau. Phẫu thuật theo đường cổ trước: Năm 1958 phẫu thuật này được Cloward R. tiến hành và lầ n đầu tiên được báo cáo trên y văn [41]. Kỹ thuật này bao gồm việc cắt bỏ thân đốt sống, đĩa đệm. Thay thế vào đó là mảnh xương ghép lấy từ xương chậu. Lúc bấy giờ nẹp vít cột sống cổ chưa được sử dụng, sau mổ bệnh nhân cần mang nẹp cổ trong thời gian ba tháng. Ở Việt Nam, nghiên cứu giải phẫu cột sống cổ ứng dụng trong lâm sàng chưa nhi ều. Các mốc giải phẫu của cột sống cổ, chiều dài của vít, hướng 2 đi của vít đều dựa vào các tài liệu nghiên cứu trên người châu Âu. Điều này không phù hợp trên người Việt Nam, nhiều trường hợp vít bắt quá dài, quá ngắn nên không đạt được độ vững, gây đau kéo dài sau mổ. Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn C3C7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấ p do chấn thương” với hai mục tiêu: - Xác định kích thước các đốt sống cổ thấp (từ C3 đến C7) ở người Việt Nam trên xác và hình ảnh chụp cắt lớp vi tính. - Ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương bằng nẹp vít qua đường cổ trước, đường cổ sau. 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Đặc điểm giải phẫu sinh lý cột sống và tủy sống Cột sống chạy dài từ mặt dưới xương chẩm đến hết xương cụt . Cột sống từ 33 đến 35 đốt sống: đoạn cổ; đoạn ngực; đoạn thắt lưng; đoạn cùng và đoạn cụt [4], [9], [12]. Hình 1.1. Các đoạn cột sống. * Nguồn: theo Netter Frank (2007) [87] 4 1.1.1. Đặc điểm giải phẫu chung các đốt sống Mỗi đốt sống gồm có: - Khối xương ở trước gọi là thân đốt sống: Thân đốt sống nhiều lỗ nhỏ để mạch máu chạy vào nuôi xương. Mặt trên và mặt dưới đều lõm lòng chảo và được viền xung quanh bởi một gờ bằng tổ chức xương đặc. Các mặt này tiếp khớp với các đố t sống trên và dưới qua đĩa gian đốt sống [21], [28], [32], [36] - Cung đốt sống (Arcus vertebrae): gồm 2 phần: phần ở trước dính với thân đốt sống gọi là cuống (pedicle), phần ở sau gọi là mảnh (lamina) [111]. 2 cuống ở hai bên. Cuống chiều cao lớn hơn chiều ngang. Bờ trên và bờ dưới của cuống lõm vào gọi là khuyết đốt sống (incisura vertebralis). Khuyết dưới họp cùng với khuyết trên tạo thành một lỗ gọi là lỗ gian đốt s ống (foramen intervertebralis), các dây thần kinh sống và các mạch máu đi qua [26], [112], [115]. Mảnh: hai mảnh, nối từ hai cuống đến gai sống tạo nên thành sau của lỗ sống. Mảnh hình dẹt bốn cạnh, hai mặt là mặt trước và mặt sau, hai bờ là bờ trên và bờ dưới. Ở mặt trước của mảnh một chỗ gồ ghề là nơi bám của dây chằng vàng (ligamentum flavum). Mặt sau của mảnh liên quan đến khối chung. Mỗi cung đố t sống hai mỏm chạy ngang sang hai bên gọi là mỏm ngang. Mỏm ngang là chỗ bám của và các dây chằng. 2 mỏm khớp trên và 2 mỏm khớp dưới. Mỏm khớp mặt khớp để đốt sống trên tiếp khớp với đốt sống dưới. Mặt khớp của mỏm khớp trên hướng về sau và khớp với mặt khớp của mỏm khớp dưới hướng ra trước. Một mỏm ở sau gọ i là mỏm gai (spinous process): Mỏm gai chạy ra sau và chúc xuống dưới nhiều hay ít tùy từng đoạn làm cho đoạn đó cử động được ít hay nhiều. - Giữa cung và thân đốt sống một lỗ gọi là lỗ đốt sống (Vertebral foramen): Các lỗ sống chồng lên nhau tạo nên ống sống (Vertebral canal). Trong ống sống tủy sống (medulla spinalis) [30], [67]. 5 1.1.2. Đặc điểm giải phẫu cột sống đoạn cổ Hình 1.2. Cột sống cổ. * Nguồn: Agur R. (2009) [21] - Thân đốt sống: nguồn cung cấp sức mạnh và gánh hai phần ba trọng lượng. Đường kính trước sau phía dưới thường lớn hơn đường kính trước sau phía trên. Đường kính trước sau của thân đốt sống từ C3-C7 từ 14-16mm [20]. Ứng dụng đường kính trước sau thân đốt sống để chọn chiều dài của vít bắt vào thân đốt sống trong phẫu thuật làm cứng cột sống cổ qua lối cổ trước. Mặt trên thân các đố t sống từ cổ 3 đến cổ 7 hai mỏm nhẫn ôm lấy thân đốt sống phía trên, hình thành khớp mỏm móc - đốt sống còn gọi là khớp Luschka. Các khớp này vai trò giữ đĩa đệm không lệch sang bên [24]. Chức năng sinh học chính của thân đốt sống là chịu tải trọng của thể bao gồm trọng lượng thể và sức co cơ. Cấu trúc của thân đốt sống bao gồm nhiều bè xươ ng xốp dày đặc và lớp vỏ vững chắc. Lớp vỏ rất mỏng khoảng 0,35 - 0,5mm. Các bè xương là thành phần chính gánh lấy trọng lực, lớp vỏ bên ngoài tác dụng chống lại lực xoắn vặn, lực cắt. Các nghiên cứu cho thấy 6 khi loại bỏ lớp vỏ ngoài chỉ làm giảm 10% sức chịu tải của thân sống. Các bè xương đứng chịu phần lớn trọng tải, các bè xương ngang liên kết các bè xương đứng lại với nhau, tăng cường sức chịu tải. Ở người lớn tuổi bị loãng xương, hiện tượng giảm độ dày của các bè xương và mất mối liên kết giữa các bè xương do đó dễ bị gãy lún [31], [73]. Trong trường hợp loảng xương nặng không thể bắt vít vào thân sống vì dể bị tuột vít, không vững. Hình 1.3a. chế chịu lực của đốt sống bình thường *Nguồn: Boos Norbert (2008) [31] Hình 1.3b. chế chịu lực của đốt sống bị loãng xương *Nguồn: Boos Norbert (2008) [31] - Cuống: Từ hai mặt sau bên của thân đốt sống cho ra hai cuống. Cuống cấu trúc hình ống ngắn. Vỏ cuống dày mỏng không đều: phía trong từ 1,4-3,6mm, phía ngoài từ 0,4 -1,1mm. Chiều cao cuống của C3-C7 từ 6,6 -7,4 mm.Chiều ngang cuống từ C3-C7 từ 4- 4,1mm [92]. Các số đo nêu trên là căn cứ để chọn kích thước vít bắt vào cuống để tránh gây vở cuống, tổn thương các cấu trúc lân cận. Cuống cùng với mảnh tạo nên cung đốt sống. Cung đốt sống đóng kín lỗ đốt sống, các lỗ đốt sống kết hợp nhau từ trên xuống dưới tạo thành ống sống. Hai bờ trên và dưới của mỗi cuống khuyết sống trên và khuyết sống dưới [84]. Khi hai đốt sống khớp nhau thì các khớp đó tạo thành lỗ gian đốt sống để cho dây thần kinh gai sống chui ra. Bình thường các rễ thần kinh cổ 7 nằm ở nửa dưới của lỗ gian đốt sống, nửa trên mỡ và các tĩnh mạch nhỏ [47], [60]. Dị dạng không cuống rất là hiếm, chỉ 1 trường hợp được báo cáo vào năm 2009 [70]. - Khối bên nằm ở giữa mảnh và cuống, mặt khớp trên và mặt khớp dưới. Chiều cao của khối bên từ 11mm ở C3 và 15mm ở C7. Chiều dày từ 12- 13mm. Chiều trước sau ở C7 nhỏ nhất so v ới C3, C4, C5, C6, vì vậy khối bên của C7 ít được sử dụng để bắt vít vì không vững [47]. Mặt khớp trên hướng lên trên và ra sau, mặt khớp dưới hướng xuống dưới và ra trước. Mặt khớp trên và mặt khớp dưới tạo khớp gian mỏm, là loại khớp động, mặt khớp nghiêng theo chiều trước sau một góc 45 đến 60 0 với thân đốt sống. Góc mặt khớp của C7 lớn nhất trong các đốt sống cổ thấp [55]. Trong phẫu thuật bắt vít vào khối bên của C7 theo phương pháp Magerl (song song với mặt khớp) phải chú ý góc mặt khớp của từng đốt sống cổ để tránh gây tổn thương mặt khớp, gây ra triệu chứng đau âm ỉ, kéo dài sau mổ. - Mảnh: Rộng bề ngang hơn bề cao. Ở vùng cổ, các mảnh ngắn hơn và mỏng hơn nhưng rộng hơn so với mảnh ở cột sống ngực và thắt lưng. Chiều cao giảm từ cổ 2 đến cổ 4 và sau đó dần dần tăng lên cổ 7. Mảnh thể được cắt bỏ toàn phần trong phẫu thuật giải ép chèn ép tủy qua đường cổ sau mà ít gây ảnh hưởng đến độ vững của cột sống cổ. - Mỏm ngang: Mỗi thân sống hai mỏm ngang. Trên bề mặt của mỏm ngang một rãnh để cho thần kinh sống cổ đi qua. Các mỏm ngang của các đốt sống cổ từ C6 trở lên lỗ ngang để động mạch đốt sống đi qua. Lỗ ngang ở C3-C5 nằm lệch vào trong so với điểm trung tâm của khối bên. Trong khi đó lỗ ngang của C6 lại n ằm trực diện so với vị trí trung tâm của khối bên [47], vì vậy cần phải thận trọng chọn hướng đi của vít cho phù hợp theo từng đốt sống cổ để tránh gây tổn thương động mạch đốt sống. - Mỏm gai: Đỉnh của mỏm gai tách làm hai củ. Mỏm gai dài dần từ đốt sống cổ 2 đến đốt sống cổ 7. Mỏm gai thể được cắt bỏ cùng vớ i mảnh trong trường hợp giải ép chèn ép tủy qua lối sau. 8 - Lỗ đốt sống cổ: To hơn các lỗ đốt sống của đoạn ngực, các lỗ to dần từ cổ 1 đến cổ 5, rồi giảm dần từ cổ 6 đến cổ 7. - Khớp gian đốt: là khớp dính, giữa hai mặt khớp liền kề đĩa gian đốt sống, các dây chằng của khớp là dây chằng dọc trước và dây chằng dọc sau. Hình 1.4. Giải phẫu đốt sống cổ và các cấu trúc liên quan. * Nguồn: theo Richard Glenn (2008) [99] - Đĩa gian đốt sống (đĩa đệm): Giữa hai đốt sống kế cận (từ cổ 2 đến cổ 7) là đĩa đệm. Các đĩa này dày ở phía trước, mỏng ở phía sau. Đĩa đệm đóng vai trò hấp thụ chấn động. Độ dày của chúng cùng với thân đốt sống tạo nên đường cong của cột sống cổ. Giữa cổ 1 và cổ 2 không đĩa đệm, do đó cột sống cổ gồm 7 đốt sống nhưng chỉ 5 đĩa đệm. Ngày nay người ta dùng phương tiện cộng hưởng từ để khảo sát hình dạng đĩa đệm, rất an toàn và chính xác [6]. Đĩa đệm hình thấu kính hai mặt lồi, được cấu tạo bởi tổ chức liên kết; dày khoảng 3mm, gồm hai phần: vòng sợi ở phía ngoài và nhân nhầy ở phía trong. Vòng sợi gồm các tấm sụn sợi đồng tâm, chúng trượt lên nhau nhẹ nhàng. Nửa chu vi phía sau củ a vòng sợi yếu hơn nửa phía trước. 9 Nhân nhầy nằm ở phần trung tâm của đĩa đệm. Nhân nhầy tỉ lệ nước rất cao (cao nhất lúc mới sinh và giảm dần theo lứa tuổi); vai trò trong hấp thu chấn động. Nhân nhầy bẹt ra khi bị đè ép và nằm hơi lệch ra sau. Nhân nhầy không mạch máu, được nuôi dưỡng do sự khuyếch tán từ các mạch máu ngoại vi của vòng sợi và thân đốt sống [105], [107]. Hình 1.5a. Đĩa đệm cột sống cổ * Nguồn: theo Swartz E.E. (2005) [107] Hình 1.5b. Cấu trúc đĩa đệm * Nguồn: theo Swartz E.E. (2005) [107] Lúc còn nhỏ, đĩa đệm được nuôi dưỡng bởi các mạch máu từ phần xốp của đốt sống kế cận. Từ 13 tuổi trở đi các mạch máu trong đĩa đệm bị tắc dần do sự canxi hóa của đĩa tận cùng và sau 27 tuổi đĩa gian đốt sống được nuôi dưỡng bằng sự thẩm thấu các chất dinh dưỡng qua đĩa sụn. Sự thẩm thấu này phụ thuộ c vào yếu tố học khi đĩa gian đốt sống bị ép, dịch lỏng phân tán ra ngoài, khi hết bị ép dịch lại tự thấm vào trong. Sự thay đổi ép và phồng của nhân nhầy cùng sự đàn hồi của vòng sợi đảm bảo cho sự thẩm thấu chất dinh dưỡng. chế chịu lực của đĩa đệm: Đĩa đệm hoạt động như một vật thể h ấp thụ lực, khi tác động lên cột sống. Các đĩa đệm hai chức năng chính: - Phân tán lực nén, khả năng biến dạng cho phép đĩa đệm phân tán lực trên toàn bộ mặt khớp của thân đốt sống chứ không tập trung trên vùng trung tâm 10 của mặt khớp gian đốt. Khi đĩa đệm bị thoái hóa, lực tác động thực tiếp lên trung tâm mặt khớp dưới. Hình 1.6a. chế chịu lực của đĩa đệm bình thường. * Nguồn: theo Boos Norbert (2008) [31] Hình 1.6b. chế chịu lực của đĩa đệm bị thoái hóa * Nguồn: theo Boos Norbert (2008) [31] - Cho phép sự di chuyển đa mặt phẳng giữa các thân sống kế tiếp nhau. Sự di chuyển này cùng với khả năng di chuyển của các mặt khớp trên, dưới cho phép cột sống cổ biên độ chuyển động lớn. Nhờ vào khả năng biến dạng đặc biệt của mình, đĩa đệm rất khó bị nén ép. Bất cứ lực nào tác động lên nó đều được phân tán đến vòng sợi và mặt khớp gian đốt. 50% các cử động cúi và ngửa xảy ra nhờ chuyển động giữa đốt đội và xương chẩm, phần còn lại nhờ vào sự chuyển động ở vùng dưới trục từ C3 – C7 tạo ra biên độ 130 0 cúi và ngửa cổ. 50% cử động xoay cổ nhờ chuyển động giữa đốt đội và đốt trục, phần còn lại nhờ vào sự chuyển động của các đốt sống từ C3 – C7 tạo ra biên độ xoay 140 0 . Ngoài ra cổ cũng thể nghiêng ngoài khoảng 75 0 [58].

Ngày đăng: 04/12/2013, 10:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Các đoạn cột sống. - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
Hình 1.1. Các đoạn cột sống (Trang 3)
Hình 1.2. Cột sống cổ. - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
Hình 1.2. Cột sống cổ (Trang 5)
Hình 1.4. Giải phẫu đốt sống cổ và các cấu trúc liên quan. - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
Hình 1.4. Giải phẫu đốt sống cổ và các cấu trúc liên quan (Trang 8)
Hình 1.8. Các dây chằng đốt sống cổ. - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
Hình 1.8. Các dây chằng đốt sống cổ (Trang 12)
Hình 1.11. Động mạch đốt sống. - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
Hình 1.11. Động mạch đốt sống (Trang 15)
Hình 1.10. Mối liên hệ đường rạch da và đốt sống cổ - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
Hình 1.10. Mối liên hệ đường rạch da và đốt sống cổ (Trang 15)
Hình 1.12. Tủy sống cổ. - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
Hình 1.12. Tủy sống cổ (Trang 16)
Hình 1.13. Hình thể ngoài tủy sống. - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
Hình 1.13. Hình thể ngoài tủy sống (Trang 17)
Hình 1.16. Ba cột của cột sống cổ. - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
Hình 1.16. Ba cột của cột sống cổ (Trang 23)
Hình 1.17. Bốn cột của cột sống cổ - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
Hình 1.17. Bốn cột của cột sống cổ (Trang 24)
Hình 1.18. Phẫu thuật qua đườngcổ trước. - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
Hình 1.18. Phẫu thuật qua đườngcổ trước (Trang 30)
Hình 1.19. Phương pháp cột chỉ thép. - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
Hình 1.19. Phương pháp cột chỉ thép (Trang 31)
Hình 1.21. Phương pháp bắt vít qua cuống. - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
Hình 1.21. Phương pháp bắt vít qua cuống (Trang 33)
Hình 2.1. Đo chiều cao khối bên. - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
Hình 2.1. Đo chiều cao khối bên (Trang 37)
Hình 2.2. Đo chiều dày khối bên. - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
Hình 2.2. Đo chiều dày khối bên (Trang 37)
Hình 2.3. Đo chiều trước sau khối bên - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
Hình 2.3. Đo chiều trước sau khối bên (Trang 38)
Hình 2.10. Khoảng cách giữa cuống và rễ thần kinh phía trên, phía dưới. - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
Hình 2.10. Khoảng cách giữa cuống và rễ thần kinh phía trên, phía dưới (Trang 41)
Hình 2.9. Đo khoảng gian cuống. - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
Hình 2.9. Đo khoảng gian cuống (Trang 41)
Hình 2.11. Đo REA, NRD. - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
Hình 2.11. Đo REA, NRD (Trang 42)
Hình 2.13. Đo đường kính ngang thân đốt sống cổ - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
Hình 2.13. Đo đường kính ngang thân đốt sống cổ (Trang 43)
Hình 2.12. Đo đường kính trước sau thân đốt sống cổ - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
Hình 2.12. Đo đường kính trước sau thân đốt sống cổ (Trang 43)
Hình 2.15. Đo chiều cao đĩa đệm đốt sống cổ ở mặt trước - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
Hình 2.15. Đo chiều cao đĩa đệm đốt sống cổ ở mặt trước (Trang 44)
Hình 2.14. Đo chiều cao thân đốt sống cổ - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
Hình 2.14. Đo chiều cao thân đốt sống cổ (Trang 44)
Hình 2.16. Thước Palmer. - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
Hình 2.16. Thước Palmer (Trang 45)
Hình 2.23. Điểm vào, góc bắ t vít theo Roy - Camille R.  - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
Hình 2.23. Điểm vào, góc bắ t vít theo Roy - Camille R. (Trang 47)
Hình 2.26. Đo góc α2, β2 trên CT-Scan.  - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
Hình 2.26. Đo góc α2, β2 trên CT-Scan. (Trang 48)
Hình 2.25. Đo góc α1, β1  trên CT-Scan. - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
Hình 2.25. Đo góc α1, β1 trên CT-Scan (Trang 48)
Hình 2.29. Đo chỉ số CD, CL, Torg trên CT-Scan - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
Hình 2.29. Đo chỉ số CD, CL, Torg trên CT-Scan (Trang 49)
Hình 2.30. Đo các chỉ số W, T, H của khối bên trên CT-Scan - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
Hình 2.30. Đo các chỉ số W, T, H của khối bên trên CT-Scan (Trang 49)
Hình 2.31b. Đo mặt khớp trên CT-Scan.  - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
Hình 2.31b. Đo mặt khớp trên CT-Scan. (Trang 50)
Hình 2.31b. Đo mặt khớp   trên CT-Scan. - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
Hình 2.31b. Đo mặt khớp trên CT-Scan (Trang 50)
3.1. Nghiên cứu giải phẫu cuống đốt sống cổ thấp 3.1.1. Kích thước cuống đốt sống cổ thấp   - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
3.1. Nghiên cứu giải phẫu cuống đốt sống cổ thấp 3.1.1. Kích thước cuống đốt sống cổ thấp (Trang 55)
3.1.1.2. Chiều cao cuống (PH) - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
3.1.1.2. Chiều cao cuống (PH) (Trang 56)
Bảng 3.4. Khoảng gian cuống (đơn vị: mm) - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
Bảng 3.4. Khoảng gian cuống (đơn vị: mm) (Trang 58)
Hình 3.1, cho thấy cuống đi sát rễ thần kinh phía trên và cách khoảng so với rễ thần kinh phía dưới - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
Hình 3.1 cho thấy cuống đi sát rễ thần kinh phía trên và cách khoảng so với rễ thần kinh phía dưới (Trang 60)
Hình 3.1. Phẫu tích cuống, rễ thần kinh. - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
Hình 3.1. Phẫu tích cuống, rễ thần kinh (Trang 60)
Bảng 3.9. Góc dọc của cuống (đơn vị: độ) - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
Bảng 3.9. Góc dọc của cuống (đơn vị: độ) (Trang 63)
3.1.9. Đường kính trước sau thân đốt sống (CL) - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
3.1.9. Đường kính trước sau thân đốt sống (CL) (Trang 64)
Bảng 3.10. Đường kính trước sau thân đốt sống (đơn vị:mm) - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
Bảng 3.10. Đường kính trước sau thân đốt sống (đơn vị:mm) (Trang 64)
Bảng 3.11. Chiều ngang của thân đốt sống (đơn vị: mm) - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
Bảng 3.11. Chiều ngang của thân đốt sống (đơn vị: mm) (Trang 65)
3.1.11. Chiều cao thân đốt sống ở mặt trước (CHa) - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
3.1.11. Chiều cao thân đốt sống ở mặt trước (CHa) (Trang 66)
Bảng 3.12. Chiều cao của thân đốt sống ở mặt trước (đơn vị:mm) - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
Bảng 3.12. Chiều cao của thân đốt sống ở mặt trước (đơn vị:mm) (Trang 66)
Bảng 3.16. Chiều dày khối bên (đơn vị:mm) - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
Bảng 3.16. Chiều dày khối bên (đơn vị:mm) (Trang 68)
Hình 3.3. Đo chiều dày, chiều cao khối bên. - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
Hình 3.3. Đo chiều dày, chiều cao khối bên (Trang 69)
Bảng 3.18. Chiều trước sau khối bên (đơn vị:mm) - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
Bảng 3.18. Chiều trước sau khối bên (đơn vị:mm) (Trang 69)
Hình 3.3. Đo chiều dày, chiều cao khối bên. - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
Hình 3.3. Đo chiều dày, chiều cao khối bên (Trang 69)
Bảng 3.21. Chiều dài từ mặt sau của khối bên đến bờ sau của lỗ ngang (d) (đơn vị: mm)  - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
Bảng 3.21. Chiều dài từ mặt sau của khối bên đến bờ sau của lỗ ngang (d) (đơn vị: mm) (Trang 73)
Bảng 3.22. Chiều dài tối thiểu để vít qua hai vỏ xương (t)  (đơn vị: mm) - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
Bảng 3.22. Chiều dài tối thiểu để vít qua hai vỏ xương (t) (đơn vị: mm) (Trang 74)
Bảng 3.23. Chiều dày khối bên (đơn vị:mm) - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
Bảng 3.23. Chiều dày khối bên (đơn vị:mm) (Trang 75)
Qua bảng cho thấy kích thước này đồng đều ở tất cả các đốt sống từ C3 - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
ua bảng cho thấy kích thước này đồng đều ở tất cả các đốt sống từ C3 (Trang 75)
Bảng 3.25. Chiều trước sau khối bên (đơn vị:mm) - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
Bảng 3.25. Chiều trước sau khối bên (đơn vị:mm) (Trang 76)
Bảng 3.26. Góc mặt khớp (đơn vị: độ) - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
Bảng 3.26. Góc mặt khớp (đơn vị: độ) (Trang 77)
Hình 3.4. Đo chỉ số CD, CL, Torg. - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
Hình 3.4. Đo chỉ số CD, CL, Torg (Trang 80)
Hình 4.2. Hình chụp X-quang bắt vít thực nghiệm vào cuống đốt sống cổ thấp - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
Hình 4.2. Hình chụp X-quang bắt vít thực nghiệm vào cuống đốt sống cổ thấp (Trang 90)
Hình 4.2. Hình chụp X-quang bắt vít thực nghiệm vào cuống đốt sống cổ thấp - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
Hình 4.2. Hình chụp X-quang bắt vít thực nghiệm vào cuống đốt sống cổ thấp (Trang 90)
Hình 4.4. Góc tránh động mạch đốt sống (hướng ra ngoài). - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
Hình 4.4. Góc tránh động mạch đốt sống (hướng ra ngoài) (Trang 99)
Hình 4.5. Đường đi của động mạch đốt sống. - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
Hình 4.5. Đường đi của động mạch đốt sống (Trang 101)
Hình 4.8. Phương pháp Roy - Camille R. biến đổi của nghiên cứu - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
Hình 4.8. Phương pháp Roy - Camille R. biến đổi của nghiên cứu (Trang 108)
Hình 4.9. Phương pháp Magerl F. biến đổi của nghiên cứu - Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu cột sống cổ đoạn c3   c7, ứng dụng trong phẫu thuật cột sống cổ thấp do chấn thương
Hình 4.9. Phương pháp Magerl F. biến đổi của nghiên cứu (Trang 109)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w