1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương

174 975 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 7,06 MB

Nội dung

Luận văn

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 ĐỖ THÀNH TRÍ NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ VỠ XOANG HÀM TRONG CHẤN THƯƠNG TẦNG GIỮA MẶT BẰNG NỘI SOI KẾT HỢP VỚI NẮN CHỈNH XƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Chuyên ngành : Răng Hàm Mặt Mã số : 62.72.06.01 Người hướng dẫn : 1. PGS. TS. Nguyễn Bắc Hùng 2. TS. Nguyễn Huy Thọ Hà Nội - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận án này là trung thực và chưa từng được công bố. Tác giả Đỗ Thành Trí LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành và kính trọng nhất, tôi xin cảm ơn: – Phòng Sau đại học Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108. – Bộ môn Răng Hàm Mặt Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. – Bệnh viện Quận Thủ Đức TP.HCM. Đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận án này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Bắc Hùng và TS. Nguyễn Huy Thọ, đã luôn tận tình chỉ bảo và hướng dẫn tôi nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn: PGS.TS Đỗ Duy Tính PGS.TS Nguyễn Tài Sơn TS Phạm Dương Châu TS Vũ Ngọc Lâm Đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành luận án. Xin kính tặng Ba Mẹ, người đã dạy dỗ con nên người. Tác giả Đỗ Thành Trí DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ 1. TGM : Tầng giữa mặt 2. GMCT : Gò má cung tiếp 3. XGM : Xương gò má 4. DOM : Dưới ổ mắt 5. SOM : Sàn ổ mắt. 6. CT-Scanner : Phim cắt lớp điện toán 7. Phim 3D : Phim tái tạo 3 chiều 8. NS-DL : Nội soi dẫn lưu xoang hàm 9. NS-FL : Nội soi, sử dụng Sonde Foley cố định và dẫn lưu xoang 10. NS-FL-NC : Nội soi, sử dụng Sonde Foley kết hợp nắn chỉnh xương kín 11. NS-FL-KHX : Nội soi, sử dụng sonde Foley kết hợp phẫu thuật kết xương MỤC LỤC Trang bìa Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Bảng danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu và sơ đồ Danh mục hình ảnh Đóng góp của luận án 2 MỤC LỤC .4 5 DANH MỤC BẢNG .6 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 6 DANH MỤC BẢNG 2 MỤC LỤC .4 5 DANH MỤC BẢNG .6 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 6 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 2 MỤC LỤC .4 5 DANH MỤC BẢNG .6 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 6 Phim Water 12 Phim Water được Water giới thiệu vào năm 1915 [134], là phim kinh điển chủ yếu khảo sát chấn thương TGM. Bệnh nhân tư thế nằm sấp, đầu mũi và đỉnh cằm chạm vào cassette phim, miệng há [55], [64], [80], [83], [124], [125]. Trên phim Water, việc đánh giá xương hàm trên, XGM, xương mũi và ổ mắt được mô tả dựa trên 3 đường chính là đường hàm trên, đường gò má và đường ổ mắt. Ngoài 3 đường chính nêu trên, các hình ảnh chẩn đoán khác có thể đánh giá thêm như: xoang trán, bờ trên ổ mắt, xương mũi, vách mũi và nhất là xoang hàm. .12 Phim Hirtz Năm 1927, Hirtz đã ứng dụng kỹ thuật X-quang để đánh giá tình trạng viêm xoang lan rộng đến não, màng não [140]. Đây là tư thế dưới cằm- đỉnh, bệnh nhân ngồi hoặc nằm ngửa đầu tối đa, mặc dù phim Hirtz không cung cấp nhiều chi tiết như trong phim Water, nhưng dùng khảo sát các hình thái di lệch cung gò má và thân XGM trên bình diện, phim Hirtz là phim quan trọng trong đánh giá các hình thái di lệch của XGM và cung gò má [64], [128], [136]. .13 Nắn chỉnh xương qua đường đuôi cung mày (mô tả bởi Schulz) .24 Kỹ thuật kinh điển 27 Theo Terrier G. mô tả vỡ SOM dạng Blow-out xuất hiện do có sự gia tăng áp lực trong ổ mắt, hậu quả của lực nén ép vào các thành phần của ổ mắt. SOM bị vỡ gây thoát vị các thành phần trong hốc mắt vào xoang hàm như: mô mỡ, cơ thẳng dưới và cơ chéo dưới [3], [33], [36], [57], [69], [77], [91], [93], [125] 27 DANH MỤC HÌNH ẢNH 2 MỤC LỤC .4 5 DANH MỤC BẢNG .6 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 6 Phim Water 12 Phim Water được Water giới thiệu vào năm 1915 [134], là phim kinh điển chủ yếu khảo sát chấn thương TGM. Bệnh nhân tư thế nằm sấp, đầu mũi và đỉnh cằm chạm vào cassette phim, miệng há [55], [64], [80], [83], [124], [125]. Trên phim Water, việc đánh giá xương hàm trên, XGM, xương mũi và ổ mắt được mô tả dựa trên 3 đường chính là đường hàm trên, đường gò má và đường ổ mắt. Ngoài 3 đường chính nêu trên, các hình ảnh chẩn đoán khác có thể đánh giá thêm như: xoang trán, bờ trên ổ mắt, xương mũi, vách mũi và nhất là xoang hàm. .12 Phim Hirtz Năm 1927, Hirtz đã ứng dụng kỹ thuật X-quang để đánh giá tình trạng viêm xoang lan rộng đến não, màng não [140]. Đây là tư thế dưới cằm- đỉnh, bệnh nhân ngồi hoặc nằm ngửa đầu tối đa, mặc dù phim Hirtz không cung cấp nhiều chi tiết như trong phim Water, nhưng dùng khảo sát các hình thái di lệch cung gò má và thân XGM trên bình diện, phim Hirtz là phim quan trọng trong đánh giá các hình thái di lệch của XGM và cung gò má [64], [128], [136]. .13 Kỹ thuật kinh điển 27 Theo Terrier G. mô tả vỡ SOM dạng Blow-out xuất hiện do có sự gia tăng áp lực trong ổ mắt, hậu quả của lực nén ép vào các thành phần của ổ mắt. SOM bị vỡ gây thoát vị các thành phần trong hốc mắt vào xoang hàm như: mô mỡ, cơ thẳng dưới và cơ chéo dưới [3], [33], [36], [57], [69], [77], [91], [93], [125] 27 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN 1. Chẩn đoán tổn thương xoang hàm qua nội soi  Máu đọng lỗ thông tự nhiên xoang hàm: hướng đến tổn thương xoang hàm.  Máu đọng tế bào nội bóng: hướng đến tổn thươngmắtxoang sàng trước.  Máu đọng ở ngách sàng bướm: hướng đến tổn thương dây thị thần kinh, xoang sàng sau và xoang bướm. 2. Đề xuất lựa chọn phương pháp điều trị tổn thương xoang hàm qua nội soi.  Nội soi dẫn lưu xoang hàm (NS-DL) áp dụng cho Loại IA.  Nội soi, sử dụng Sonde Foley cố định và dẫn lưu xoang (NS-FL) áp dụng cho Loại IB, Loại IC.  Nội soi, sử dụng Sonde Foley kết hợp nắn chỉnh xương kín (NS-FL-NC) áp dụng cho Loại IIA.  Nội soi, sử dụng sonde Foley kết hợp phẫu thuật kết xương (NS-FL-KHX) áp dụng cho Loại IIB. ĐẶT VẤN ĐỀ Xoang hàm là một bộ phận nằm ở tầng giữa mặt (TGM), có liên quan nhiều đến các cơ quan xung quanh như ổ mắt, hốc mũi, hệ thống các xoang, khoang miệng…Vì vậy, khi xoang hàm bị tổn thương, nhất là tổn thương thành trước và không được điều trị sẽ để lại di chứng về chức năng và làm biến đổi dáng vẻ của gương mặt. Chấn thương TGM do nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng chủ yếu là do tai nạn giao thông, là loại hình phổ biến nhất trong chấn thương hàm mặt [1], [5], [15], [23], [64], [96], [118], trong đó vỡ xoang hàm có gãy phức hợp gò má cung tiếp (GMCT) chiếm tỉ lệ cao và ngày càng gia tăng do cơ chế chấn thương thay đổi đa dạng [17]. Hiện nay đã có rất nhiều phương pháp điều trị tổn thương xoang hàm trong chấn thương TGM mang lại kết quả tốt như phẫu thuật Caldwell-Luc, Keen, Claoué, Gillies [6], [15], [27], [78], [70], [96], [97], [103], [112], [116], [121], [141] ., mỗi phương pháp đều có ưu và nhược điểm riêng và được chỉ định trong từng trường hợp cụ thể. Đặc biệt các phương pháp trên hoặc là bỏ qua tổn thương tại xoang hàm (nắn chỉnh kín), hoặc phải vào hố nanh để tiếp cận và nắn chỉnh ổ gãy (phẫu thuật Cadwell-Luc). Việc tiếp cận này sẽ lấy một phần xương và niêm mạc lông chuyển của thành trước xoang nên sẽ ảnh hưởng đến chức năng dẫn lưu xoang hàm sau điều trị. Gần đây phương pháp ứng dụng nội soi qua lỗ thông tự nhiên điều trị vỡ xoang hàm có nhiều ưu điểm lại khắc phục ít nhiều các thiếu sót của phương pháp kinh điển trên [18], [19]. Để điều trị viêm xoang hàm mạn tính, qua nhiều năm mổ nội soi xoang hàm qua lỗ thông tự nhiên các phẫu thuật viên nhận thấy có thể quan sát toàn bộ xoang hàm, dễ dàng thực hiện thao tác trực tiếp vào các thành của xoang hàm. Kỹ thuật nội soi cho phép định vị đường gãy của 1

Ngày đăng: 04/12/2013, 10:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Sơ đồ ba tầng của khối xương mặt. (Trích dẫn tranh của Gusta V.O., Kruger B.) [72] - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
Hình 1.1. Sơ đồ ba tầng của khối xương mặt. (Trích dẫn tranh của Gusta V.O., Kruger B.) [72] (Trang 12)
Hình 1.2. Giải phẫu xoang hàm - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
Hình 1.2. Giải phẫu xoang hàm (Trang 14)
Hình 1.2. Giải phẫu xoang hàm - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
Hình 1.2. Giải phẫu xoang hàm (Trang 14)
Hình 1.3. Mô học niêm mạc xoang hàm: đại thể và vi thể - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
Hình 1.3. Mô học niêm mạc xoang hàm: đại thể và vi thể (Trang 15)
Hình 1.3. Mô học niêm mạc xoang hàm: đại thể và vi thể - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
Hình 1.3. Mô học niêm mạc xoang hàm: đại thể và vi thể (Trang 15)
Hình 1.4. Lỗ thông xoang tự nhiên dưới nội soi - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
Hình 1.4. Lỗ thông xoang tự nhiên dưới nội soi (Trang 16)
Được Stamberger H. [128] minh họa bằng hình 1.8, hình 1.9, hình 1.10. - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
c Stamberger H. [128] minh họa bằng hình 1.8, hình 1.9, hình 1.10 (Trang 19)
Hình 1.10. Mỏm móc: A: với ống 00, mỏm móc có dạng một lưỡi liềm, bóng sàng là phần nhô ra giữa cuốn mũi dưới và vách ngăn, B và D: ống nội soi 00  - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
Hình 1.10. Mỏm móc: A: với ống 00, mỏm móc có dạng một lưỡi liềm, bóng sàng là phần nhô ra giữa cuốn mũi dưới và vách ngăn, B và D: ống nội soi 00 (Trang 20)
Hình 1.9. Cấu trúc khe mũi giữa quan sát được với kỹ thuật nội soi A: phần sau và đuôi cuốn mũi giữa - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
Hình 1.9. Cấu trúc khe mũi giữa quan sát được với kỹ thuật nội soi A: phần sau và đuôi cuốn mũi giữa (Trang 20)
Hình 1.11. Các đường khảo sát tổn thương  xoang hàm trên phim Water - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
Hình 1.11. Các đường khảo sát tổn thương xoang hàm trên phim Water (Trang 21)
Hình 1.14. 3D khối xương mặt [3]. - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
Hình 1.14. 3D khối xương mặt [3] (Trang 24)
Hình 1.15. Phân loại gãy XGM theo Zingg M. (Nguồn Zingg M.) [139]. - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
Hình 1.15. Phân loại gãy XGM theo Zingg M. (Nguồn Zingg M.) [139] (Trang 28)
Hình 1.15. Phân loại gãy XGM theo Zingg M. - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
Hình 1.15. Phân loại gãy XGM theo Zingg M (Trang 28)
Hình 1.17. Nắn chỉnh XGM theo phương pháp Gillies (Nguồn: Gillies H.D.) [70] . - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
Hình 1.17. Nắn chỉnh XGM theo phương pháp Gillies (Nguồn: Gillies H.D.) [70] (Trang 32)
Hình 1.18. Nắn chỉnh phức hợp GMCT bằng đường đuôi cung mày (Nguồn:Schulz R.C.) [123]. - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
Hình 1.18. Nắn chỉnh phức hợp GMCT bằng đường đuôi cung mày (Nguồn:Schulz R.C.) [123] (Trang 33)
Hình 1.19. Đường qua xoang hàm (CaldWell-Luc) và cố địn hổ gãy bằng Sonde Foley qua mũi (Nguồn:Božidar Brkoviü) [41]. - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
Hình 1.19. Đường qua xoang hàm (CaldWell-Luc) và cố địn hổ gãy bằng Sonde Foley qua mũi (Nguồn:Božidar Brkoviü) [41] (Trang 34)
Hình 1.22. Ứng dụng nội soi điều trị gãy Blow-out. (Nguồn Rui Fernandes) [120]. - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
Hình 1.22. Ứng dụng nội soi điều trị gãy Blow-out. (Nguồn Rui Fernandes) [120] (Trang 37)
Hình 1.22. Ứng dụng nội soi điều trị gãy Blow-out. - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
Hình 1.22. Ứng dụng nội soi điều trị gãy Blow-out (Trang 37)
Hình 2.1. Khám vận động nhãn cầu [102]. - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
Hình 2.1. Khám vận động nhãn cầu [102] (Trang 46)
Hình 2.5. Bộ dụng cụ phẫu thuật tổn thương xoang hàm qua nội soi.  (Ảnh nguồn nghiên cứu) - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
Hình 2.5. Bộ dụng cụ phẫu thuật tổn thương xoang hàm qua nội soi. (Ảnh nguồn nghiên cứu) (Trang 50)
Hình 2.4. Máy nội soi Karl Stoz. (Ảnh nguồn nghiên cứu) - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
Hình 2.4. Máy nội soi Karl Stoz. (Ảnh nguồn nghiên cứu) (Trang 50)
Hình 2.5. Bộ dụng cụ phẫu thuật tổn thương xoang hàm qua nội soi. - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
Hình 2.5. Bộ dụng cụ phẫu thuật tổn thương xoang hàm qua nội soi (Trang 50)
Hình 2.6. Cách thăm dò tìm lỗ thông tự nhiên xoang hàm (P) - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
Hình 2.6. Cách thăm dò tìm lỗ thông tự nhiên xoang hàm (P) (Trang 51)
Hình 2.9. Nội soi sắp xếp ổ gãy trong lòng xoang hàm - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
Hình 2.9. Nội soi sắp xếp ổ gãy trong lòng xoang hàm (Trang 53)
Hình 2.10. Phẫu thuật nội soi điều trị vỡ SOM. - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
Hình 2.10. Phẫu thuật nội soi điều trị vỡ SOM (Trang 55)
Hình 2.12. Dây TK II đoạn trong ống xương giải áp qua nội soi - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
Hình 2.12. Dây TK II đoạn trong ống xương giải áp qua nội soi (Trang 57)
Bảng 3.2. Các nguyên nhân gây chấn thương vỡ xoang hàm. - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
Bảng 3.2. Các nguyên nhân gây chấn thương vỡ xoang hàm (Trang 63)
Bảng 3.2. Các nguyên nhân gây chấn thương vỡ xoang hàm. - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
Bảng 3.2. Các nguyên nhân gây chấn thương vỡ xoang hàm (Trang 63)
Bảng 3.6. Tỉ lệ chảy máu mũi sau chấn thương xoang hàm (n=55) - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
Bảng 3.6. Tỉ lệ chảy máu mũi sau chấn thương xoang hàm (n=55) (Trang 66)
Bảng 3.7. Tỉ lệ bầm tím mắt sau chấn thương vỡ xoang hàm (n=55). - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
Bảng 3.7. Tỉ lệ bầm tím mắt sau chấn thương vỡ xoang hàm (n=55) (Trang 67)
Bảng 3.8. Các triệu chứng của mắt (n=55). - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
Bảng 3.8. Các triệu chứng của mắt (n=55) (Trang 68)
Bảng 3.10. Gãy các bờ ổ mắt trong tổn thương xoang hàm (n=42). - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
Bảng 3.10. Gãy các bờ ổ mắt trong tổn thương xoang hàm (n=42) (Trang 71)
Hình 3.3. Vỡ thành trước và sau xoang hàm - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
Hình 3.3. Vỡ thành trước và sau xoang hàm (Trang 74)
Hình 3.3. Vỡ thành trước và sau xoang hàm - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
Hình 3.3. Vỡ thành trước và sau xoang hàm (Trang 74)
Hình 3.6. Vỡ SOM dạng Blow-out (Loại IC) - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
Hình 3.6. Vỡ SOM dạng Blow-out (Loại IC) (Trang 77)
Hình 3.5. Vỡ xoang hàm có sự di lệch xương (Loại IB) - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
Hình 3.5. Vỡ xoang hàm có sự di lệch xương (Loại IB) (Trang 77)
Hình 3.8. Vỡ xoang hàm kèm theo gãy XGM (Loại II B- A2, A3, C). (Ảnh tư liệu nghiên cứu- Bệnh nhân Huỳnh Văn Th - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
Hình 3.8. Vỡ xoang hàm kèm theo gãy XGM (Loại II B- A2, A3, C). (Ảnh tư liệu nghiên cứu- Bệnh nhân Huỳnh Văn Th (Trang 78)
Hình 3.7. Vỡ xoang hàm kèm theo gãy XGM (Loại IIA – A1, B) - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
Hình 3.7. Vỡ xoang hàm kèm theo gãy XGM (Loại IIA – A1, B) (Trang 78)
Hình 3.8. Vỡ xoang hàm kèm theo gãy XGM (Loại IIB - A2, A3, C). - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
Hình 3.8. Vỡ xoang hàm kèm theo gãy XGM (Loại IIB - A2, A3, C) (Trang 78)
Bảng 3.17. Các phương điều trị tổn thương xoang hàm qua nội soi (n=55). - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
Bảng 3.17. Các phương điều trị tổn thương xoang hàm qua nội soi (n=55) (Trang 79)
Hình 3.9. Bộc lộ ổ gãy theo đường dưới mi. - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
Hình 3.9. Bộc lộ ổ gãy theo đường dưới mi (Trang 81)
Hình 3.9. Bộc lộ ổ gãy theo đường dưới mi. - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
Hình 3.9. Bộc lộ ổ gãy theo đường dưới mi (Trang 81)
Bảng 3.23. Lượng nước bơm vào Sonde Foley (n=52). - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
Bảng 3.23. Lượng nước bơm vào Sonde Foley (n=52) (Trang 85)
Hình 3.12. Bơm bóng Sonde Foley dưới sự quan sát của nội soi. - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
Hình 3.12. Bơm bóng Sonde Foley dưới sự quan sát của nội soi (Trang 86)
Hình 3.12. Bơm bóng Sonde Foley dưới sự quan sát của nội soi. - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
Hình 3.12. Bơm bóng Sonde Foley dưới sự quan sát của nội soi (Trang 86)
Hình 3.14. Minh họa bệnh nhân 1 tuần sau phẫu thuật (khi xuất viện). (Ảnh tư liệu nghiên cứu- Bệnh nhân Nguyễn Viết H - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
Hình 3.14. Minh họa bệnh nhân 1 tuần sau phẫu thuật (khi xuất viện). (Ảnh tư liệu nghiên cứu- Bệnh nhân Nguyễn Viết H (Trang 91)
Hình 3.14. Minh họa bệnh nhân 1 tuần sau phẫu thuật (khi xuất viện). - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
Hình 3.14. Minh họa bệnh nhân 1 tuần sau phẫu thuật (khi xuất viện) (Trang 91)
Hình 3.16. CT-Scanners sau phẫu thuật 3 tháng. - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
Hình 3.16. CT-Scanners sau phẫu thuật 3 tháng (Trang 93)
Hình 4.1. Sonde Foley cố địn hổ gãy SOM trong lòng xoang hàm qua nội soi (Nguồn Balasubramanian) [34]. - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
Hình 4.1. Sonde Foley cố địn hổ gãy SOM trong lòng xoang hàm qua nội soi (Nguồn Balasubramanian) [34] (Trang 112)
Hình 4.5. Sonde Foley bơm căng làm đường gãy xương bị đẩy lên trên  vào ổ mắt (Nguồn Kristina) [85]. - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
Hình 4.5. Sonde Foley bơm căng làm đường gãy xương bị đẩy lên trên vào ổ mắt (Nguồn Kristina) [85] (Trang 132)
Hình 4.7. Diện tiếp xúc Sonde Foley để nâng và cố địn hổ gãy xoang hàm. - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
Hình 4.7. Diện tiếp xúc Sonde Foley để nâng và cố địn hổ gãy xoang hàm (Trang 133)
Hình 5.2. Nội soi hố mũi (T) trước mổ. - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
Hình 5.2. Nội soi hố mũi (T) trước mổ (Trang 165)
Hình 5.2. Nội soi hố mũi (T) trước mổ. - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
Hình 5.2. Nội soi hố mũi (T) trước mổ (Trang 165)
Hình 5.3. Hút hết máu tụ khe mũi giữa. - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
Hình 5.3. Hút hết máu tụ khe mũi giữa (Trang 166)
VII. THEO DÕI BỆNH NHÂN SAU MỔ - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
VII. THEO DÕI BỆNH NHÂN SAU MỔ (Trang 167)
Hình 5.5. Nội soi nắn chỉnh ổ gãy trong lòng xoang hàm trong lúc mổ. - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
Hình 5.5. Nội soi nắn chỉnh ổ gãy trong lòng xoang hàm trong lúc mổ (Trang 167)
Hình 5.6. CT Scanners sau mổ 3 tháng. - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
Hình 5.6. CT Scanners sau mổ 3 tháng (Trang 168)
Hình 5.7. Nội soi xoang hàm sau mổ 1 tuần, 1 tháng, 3 tháng và 6 tháng . - Nghiên cứu điều trị vỡ xoang hàm trong chấn thương tầng giữa mặt bằng nội soi kết hợp với nắn chỉnh xương
Hình 5.7. Nội soi xoang hàm sau mổ 1 tuần, 1 tháng, 3 tháng và 6 tháng (Trang 169)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w