1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và giá trị tiên lượng của một số cytokin trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng

149 931 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

luận văn

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác TP.HCM, ngày 12 / 09/ 2011 Người cam đoan MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương nhiễm khuẩn huyết 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ học 1.1.3 Sinh lý bệnh học nhiễm khuẩn huyết vai trò cytokin 1.1.4 Các cytokin trợ viêm kháng viêm nhiễm khuẩn huyết14 1.2 Tiên lượng bệnh nhân NKH vai trò cytokin 21 1.2.1 Các thang điểm đánh giá độ nặng bệnh tiên lượng 22 1.2.2 Các dấu ấn sinh học nhiễm khuẩn ý nghĩa tiên lượng 25 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.1.1 Thời gian – địa điểm tiến hành nghiên cứu 34 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh 34 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu 35 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 35 2.2.2 Phương pháp tính cỡ mẫu 35 2.2.3 Tiến hành nghiên cứu 35 2.2.4 Phương tiện nghiên cứu 43 2.2.5 Xử lý số liệu 44 2.2.6 Vấn đề y đức 45 2.2.7 Sơ đồ nghiên cứu 46 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân NKH nặng 47 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân NKH nặng 48 3.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân NKH nặng 54 3.1.3 Giá trị yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng tiên lượng tử vong bệnh nhân NKH nặng 58 3.2 Giá trị số cytokin trợ viêm kháng viêm (TNFα, IL-6, IL10) tiên lượng bệnh nhân NKH nặng 62 3.2.1 Biến đổi nồng độ số cytokin bệnh nhân NKH nặng 62 3.2.2 Giá trị số cytokin tiên lượng tử vong bệnh nhân NKH nặng 64 3.2.3 Liên quan nồng độ cytokin với độ nặng bệnh số quan RLCN 70 3.3 Mơ hình tiên đốn tử vong 72 Chương BÀN LUẬN 75 4.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng 75 4.1.1 Đặc điểm lâm sàng 75 4.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng: 81 4.2 Giá trị tiên lượng cytokin TNF-, IL-6 IL-10 bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng 91 KẾT LUẬN 105 KIẾN NGHỊ 107 DANH MỤC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Phụ lục 2: BẢNG ĐIỀM SOFA VÀ APACHE II Phụ lục 3: TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN CỦA NHIỄM KHUẨN HUYẾT NGÕ VÀO TỪ ĐƯỜNG TIÊU HÓA THEO HỘI NGHỊ ĐỒNG THUẬN QUỐC TẾ Phụ lục 4: PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN HUYẾT DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Physicians/Society of Critical Care Medicine) Hội Thầy thuốc lồng ngực Hoa Kỳ/Hiệp hội Hồi sức Hoa Kỳ ALI Tổn thương phổi cấp ACCP/SCCM (American College of Chest (Acute lung injury) aPTT (Activated partial thromboplastin time) APACHE (Acute Physiology and Chronic Health Evaluation) ARDS (Acute respiratory distress syndrome) Thời gian hoạt hóa phần thromboplastin Thang điểm lượng giá bệnh lý cấp tính mạn tính Hội chứng suy hơ hấp cấp tiến triển AUC (Area Under the ROC Curve) Diện tích đường cong BUN Nồng độ nitrogen (trong urê) máu (Blood urea nitrogen) Bilirubin TP Nồng độ bilirubin máu toàn phần TT trực tiếp GT gián tiếp CI (Confident Interval) Khoảng tin cậy CRP C – reactive protein FiO2 (Fraction of inspired oxygen concentration) Phân suất oxy khí hít vào HA Huyết áp động mạch Hb (Hemoglobin) Nồng độ huyết sắc tố Hct (Hematocrit) Dung tích hồng cầu HCĐƯVHT Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống HSCC/ SSĐB Khoa Hồi sức cấp cứu/săn sóc đặc biệt IL Interleukin INR International Normalized Ratio Tỉ số chuẩn hóa quốc tế LODS (The Logistic Organ Dysfunction System) Thang điểm RLCN quan LPS Lipopolysaccharides MPM (Mortality Probability Models) Mơ hình tiên đốn tử vong MODS (Multiple organ dysfunction syndrome) Hội chứng rối loạn chức đa quan of activated B cells) Yếu tố nhân chuỗi nhẹ kappa tăng hoạt hóa tế bào B NKH Nhiễm khuẩn huyết PaCO2 Phân áp CO2 máu động mạch PaO2 Phân áp O2 máu động mạch PCT Procalcitonin PT (Prothrombin time) Thời gian prothrombin RLCN Rối loạn chức RLCNĐCQ Rối loạn chức đa quan ROC Đường cong tiên đoán NF-κB (Nuclear factor kappa-light-chain-enhancer (The receiver operating characteristic ) SAPS (Simplified Acute Physiology Score II) Thang điểm sinh lý cấp tính giản hóa Sensitivity Độ nhạy – Specificity - Độ đặc hiệu SIRS (Systemic Inflammatory Response syndrome) Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống SNK Sốc nhiễm khuẩn SOFA (Sequential organ failure assessment score) SSC (Surviving Sepsis Campaign) Thang điểm lượng giá suy quan theo thời gian Chiến dịch kiểm soát nhiễm khuẩn huyết TCK (Cephalin Kaolin time) Thời gian Cephalin Kaolin Th1 (T Helper 1) Tế bào T giúp đỡ Th2 (T Helper 2) Tế bào T giúp đỡ TNF (Tumor Necrosis Factor) Yếu tố hoại tử u DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 - Tiêu chuẩn nhiễm khuẩn huyết nặng theo ACCP/SCCM Bảng 1.2 - Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết người lớn theo SCCM/ESICM/ACCP/ATS/SIS (2001) Bảng 2.1 - Tiêu chuẩn rối loạn chức quan theo Knaus 39 Bảng 3.1 - Đặc điểm chung bệnh nhân vào nghiên cứu 47 Bảng 3.2 - Đặc điểm dịch tễ bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng 48 Bảng 3.3 - Tỷ lệ bệnh nhân vào nghiên cứu có tiền bệnh lý 48 Bảng 3.4 - Các yếu tố lâm sàng có liên quan tử vong bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng 52 Bảng 3.5 - Nguy tử vong theo quan bị RLCN 53 Bảng 3.6 - Đặc điểm xét nghiệm huyết học 54 Bảng 3.7 - Đặc điểm xét nghiệm sinh hóa máu 54 Bảng 3.8 - Đặc điểm xét nghiệm khí máu động mạch 55 Bảng 3.9 - Các yếu tố cận lâm sàng ảnh hưởng đến tử vong bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng 57 Bảng 3.10 - Diện tích đường cong thang điểm APACHE II, SOFA số quan RLCN tiên lượng tử vong bệnh nhân NKH 59 Bảng 3.11 - Nồng độ TNF-, IL-6 IL-10 thời điểm T0, T2, T4, T24 62 Bảng 3.12 - So sánh nồng độ TNF-, IL-6, IL-10 thời điểm, hai nhóm bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng sống tử vong 63 Bảng 3.13 - Diện tích đường cong nồng độ cytokin tiên lượng tử vong bệnh nhân NKH 69 Bảng 3.14 - Tương quan nồng độ cytokin điểm APACHE II 70 Bảng 3.15 - Phân tích hồi quy tương quan logistic biến số lâm sàng tiên đoán tử vong 73 Bảng 3.16 - Phân tích hồi quy tương quan logistic APACHE II IL6 thời điểm T24 74 Bảng 4.1 - Giá trị điểm APACHE II tiên lượng tử vong 76 Bảng 4.2 - Giá trị điểm SOFA tiên lượng tử vong 77 Bảng 4.3 - Tỷ lệ tử vong theo số lượng quan bị rối loạn chức 87 Bảng 4.4 - Tỷ lệ (%) quan bị rối loạn chức 88 Bảng 4.5 - Tỷ lệ tử vong (%) theo hệ/ quan bị rối loạn chức 89 Bảng 4.6 - Diện tích đường cong IL-6 thời điểm T24 tiên lượng tử vong qua số nghiên cứu 98 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 1.1 - Sơ đồ chế bệnh sinh sốc nhiễm khuẩn 10 Hình 1.2 - Đáp ứng viêm nhiễm khuẩn huyết 12 Hình 1.3 - Đáp ứng tăng đơng nhiễm khuẩn huyết 14 Hình 1.4 - Động học cytokin sau kích thích sản xuất nội độc tố 17 Hình 1.5 - Quá trình động học đáp ứng viêm nhiễm khuẩn huyết 20 Hình 1.6 - Mối liên quan tỉ lệ tử vong điểm APACHE II 24 Hình 1.7 - So sánh nồng độ Cytokin LPS bệnh nhân có khơng nhiễm khuẩn huyết 27 Hình 1.8 - Tiến triển theo thời gian nổng độ TNF-α IL-6 bệnh nhân tử vong sống 28 Hình 1.9 - Phân tích nhóm tỉ lệ IL-10/TNF-α bệnh nhân tử vong sống 29 Hình 1.10 - Nồng độ trung bình cytokin TNF-α, IL-6, IL-10 bệnh nhân viêm phổi cộng đồng 31 Hình 2.1 - Máy Evidence©, hãng Randox Anh - Đo cytokin theo phương pháp biochip array 44 Hình 2.2 - Sơ đồ nghiên cứu 46  HC  3000000(Hb 10g%)  xuất huyết da, niêm mạc tự nhiên RLCN gan :  có  khơng Nếu có, ngày bắt đầu:…,/…,/…,,  ASAT, ALAT  bình thường  Bilirubin máu  2mg%  PTT dài  Albumin máu giảm  2g% SIRS  có  khơng Nếu có, ngày bắt đầu;……/……/…,,  sốt > 38c < 36c  nhịp thở > 20l/phút  BC > 12000 < 4000/ mm3  nhịp tim > 90l/phút Đường vào: Bệnh bản: IV, CẬN LÂM SÀNG : Công thức máu: Glycemie BUN: Creatinin: ASAT ALAT Bilirubin TP:………………………TT:………………………GT:……………… NH3 máu: Đông cầm PT……….PTT:………,Plt:………Fibrinogen:…… co cục:………………,Ethanol:……………, Von Kaula:………… ECG X quang phổi máu: Siêu âm bụng TPTNT KSTSR Khí máu động mạch Cấy máu Cấy đàm Cấy nước tiểu, CRP Lactat máu động mạch Procalcitonin TNF IL6 IL10 V,CAN THIỆP ĐIỀU TRỊ: Thở máy: Vận mạch: (phối hợp, liều, ngày) Kháng sinh: Điều chỉnh nước điện giải Điều chỉnh thăng kiềm toan Điều chỉnh đông cầm máu Điều chỉnh đường huyết Dinh dưỡng Thận nhân tạo Phẫu thuật Chống phù não VI TỔNG KẾT  Sống  Tử vong Lý tử vong: Số ngày điều trị HSCC:…………………………, Tổng số máu truyền:…………………………,, Số ngày thở máy:………………………………… Phụ lục 2: BẢNG ĐIỀM SOFA VÀ APACHE II BẢNG ĐIỂM SOFA PaO2/FiO2 > 400 ≤ 400 ≤ 300 ≤ 200 ≤ 100 Tiểu cầu > 150 ≤ 150 ≤ 100 ≤ 50 ≤ 20 Bilirubin < 1,2 1,2 – 1,9 2,0 – 5,9 6,0 – 11,9 ≤12 < 1,2 1,2 – 1,9 2,0 – 3,4 3,5 – 4,9 > 5,0 < 500 < 200 Creatinine máu tích thể nước tiểu 13 – 14 10 – 12 6-9 Dopa > 15 Epi ≤ 0,1 Epi > 0,1 Norepi ≤ 0,1 Tụt huyết áp 15 Dobu GCS Norepi > 0,1 Thuốc vận mạch sử dụng giờ, liều tính theo µg/kg/ph Dopa=Dopamine, Dobu=Dobutamine, Epi=Epinephrine, Norepi = Norepinephrine BẢNG ĐIỂM APACHE II GIÁ TRỊ CAO BẤT GIÁ TRỊ THẤP BẤT THƯỜNG THƯỜNG THÔNG SỐ +4 +3 +2 +1 +1 +2 +3 +4 38,5 39363432300 Nhiệt độ C ≥41 ≤29,9 40,9 38,4 35,9 33,9 31,9 38,9 Huyết áp động 130- 11070≥160 50-69 ≤49 mạch trung bình 159 129 109 Nhịp tim 140- 11070≥180 55-49 40-54 ≤39 (lần/phút) 179 139 109 Nhịp thở 3525≥50 12-24 10-11 6-9 ≤5 (lần/phút) 49 34 A-aDO2 350- 200≥500 70 61-70 55-60 50% bệnh nhân có du khuẩn huyết kèm với nhiễm khuẩn đường mật) Một kết cấy dương tính từ đường mật mà khơng có triệu chứng lâm sàng (du khuẩn mật - bactobilia) khơng đủ để xác định chẩn đốn Một kết cấy dương tính từ dịch mật dẫn lưu chữ T ống mật chủ chứng đầy đủ để chẩn đoán xác định nhiễm khuẩn đường mật ống dẫn lưu lưu > 24 Nhiễm khuẩn từ đường tụy Khẳng định dựa vào chứng vi sinh: Xác định nhờ kết cấy vi sinh trực tiếp từ tuyến tụy cấu trúc xung quanh cách hút qua da quan sát cấy trực tiếp lúc phẫu thuật từ máu Nhiều khả năng: Mô tả trực tiếp phẫu thuật chứng hình ảnh học ổ viêm mơ tụy cấu trúc xung quanh kèm với nhuộm Gram dương tính cấy âm tính Có thể: Bằng chứng hình ảnh học mơ tả trực tiếp phẫu thuật, gợi ý áp-xe tụy nhiễm khuẩn dạng khác Phụ lục 4: PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN HUYẾT Mục tiêu hồi sức ban đầu Theo hướng dẫn điều trị nhiễm khuẩn huyết SSC (Surviving Sepsis Campaign) năm 2004 2008, mục tiêu cần đạt vòng đầu là: - Áp lực tĩnh mạch trung tâm 8-12 mmHg - Huyết áp trung bình ≥ 65 mmHg - Cung lượng nước tiểu ≥ 0,5ml/kg/giờ - Độ bão hoà oxy tĩnh mạch trung tâm ≥ 70% tĩnh mạch trộn ≥ 65% Nếu mục tiêu độ bão hồ oxy máu tĩnh mạch khơng đạt xem xét việc truyền thêm dịch truyền hồng cầu lắng cần để dung tích hồng cầu ≥30% và/hoặc truyền dobutamine, liều tối đa 20µg/kg.phút Sau hồi sức ban đầu, mục tiêu điều trị cần đạt 24 bao gồm: Xác định ổ nhiễm, tác nhân gây bệnh Trước bắt đầu điều trị kháng sinh, cần lấy từ mẫu máu trở lên để cấy Phải có mẫu máu lấy qua da mẫu lấy qua đường truyền tĩnh mạch Lấy thêm mẫu vị trí khác có định: dịch não tủy, chất tiết đường hô hấp, nước tiểu, vết thương, dịch thể khác Tuy nhiên việc không làm chậm trễ việc cho kháng sinh Kháng sinh Sử dụng kháng sinh đường tĩnh mạch sớm tốt, thường đầu phát nhiễm trùng nặng Dùng kháng sinh phổ rộng: dùng nhiều kháng sinh có tác dụng chống lại tác nhân gây bệnh vi khuẩn vi nấm có khả xâm nhập tốt vào ổ nhiễm nghi ngờ Điều trị phối hợp kháng sinh 3-5 ngày cân nhắc “xuống thang” tùy theo mức độ nhạy cảm vi khuẩn theo kháng sinh đồ Thời gian điều trị giới hạn 7-10 ngày, kéo dài đáp ứng chậm, ổ nhiễm dẫn lưu, suy giảm miễn dịch Ngừng kháng sinh khẳng định khơng phải nhiễm trùng Kiểm sốt nguồn nhiễm Xác định vị trí nguồn nhiễm sớm tốt, vòng đầu Đánh giá nguồn nhiễm kiểm sốt dẫn lưu ổ áp xe, phẫu thuật cắt lọc Bắt đầu phương pháp kiểm soát nguồn nhiễm sau hồi sức ban đầu (ngoại trừ viêm tụy hoại tử, nên trì hỗn can thiệp phẫu thuật) Chọn phương thức kiểm sốt nguồn nhiễm gây tổn thương mặt sinh lý bảo đảm hiệu tối đa Rút bỏ đường truyền tĩnh mạch có nguy gây nhiễm trùng Bù dịch Dịch truyền dùng hồi sức dịch tinh thể dịch keo Khơng có chứng cho thấy loại tốt loại Mục tiêu hồi sức ban đầu để đạt áp lực tĩnh mạch trung tâm ≥ 8mmHg (12mmHg bệnh nhân thơng khí nhân tạo) Nên tiếp tục bù dịch tình trạng huyết động cịn tiếp tục cải thiện với dịch truyền (huyết áp động mạch, tần số tim, cung lượng nước tiểu) Thuốc vận mạch Mục tiêu trì huyết áp trung bình ≥ 65mmHg Thuốc vận mạch lựa chọn norepinephrine dopamine qua đường tĩnh mạch trung tâm Epinephrine, phenylephrine, vasopressin không nên chọn thuốc vận mạch Sốc nhiễm trùng Vasopressin liều 0,03 UI/ph dùng thêm sau dùng norepinephrine để làm tăng hiệu norepinephrine Epinephrine thuốc lựa chọn thay huyết áp đáp ứng với norepinephrine dopamine Không dùng dopamine liều thấp với mục đích bảo vệ thận Ở bệnh nhân phải dùng vận mạch nên đặt catheter động mạch Thuốc tăng co bóp tim Dobutamine khuyến cáo sử dụng có rối loạn chức tim, gợi ý có áp lực đổ đầy thất trái tăng cung lượng tim giảm Corticosteroide Cân nhắc sử dụng hydrocortisone tiêm tĩnh mạch bệnh nhân Sốc nhiễm trùng tụt huyết áp đáp ứng với bù đủ dịch vận mạch Liều corticoide sử dụng không nên 300mg hydrocortisone tương đương Nghiệm pháp kích thích ACTH khơng có giá trị để xác định bệnh nhân có cần sử dụng corticoid hay khơng Điều trị steroid chấm dứt ngưng vận mạch Không dùng nên dùng corticosteroids điều trị nhiễm khuẩn huyết mà khơng có Sốc, trừ bệnh nhân có tiền sử dùng steroid dài ngày Truyền chế phẩm máu Truyền hồng cầu Hb < 7g/dL để đạt mục tiêu Hb khoảng 7– g/dL (Nồng độ Hb cao cần số trường hợp như: nhồi máu tim, giảm oxy máu nặng, chảy máu cấp, bệnh tim tím, toan chuyển hóa acid lactic.) Khơng dùng erythropoietin để điều trị thiếu máu nhiễm trùng Huyết tương tươi đông lạnh không nên sử dụng để điều chỉnh bất thường xét nghiệm đông máu xuất huyết lâm sàng chuẩn bị thực thủ thuật xâm lấn Nên truyền tiểu cầu tiểu cầu đếm < 5000/mm3 có xuất huyết hay không Xem xét truyền tiểu cầu từ 5000 – 30000/mm3 bệnh nhân có nguy xuất huyết cao Số lượng tiểu cầu cần đạt ≥ 50.000/ mm3 phẫu thuật làm thủ thuật xâm lấn Thở máy tổn thương phổi cấp nhiễm trùng (ALI / ARDS) Mục tiêu thể tích khí lưu thơng (Vt) ≤ 6ml/kg bệnh nhân ALI/ARDS, với mục tiêu áp lực bình nguyên ≤ 30 cmH2O Chú ý sức đàn thành ngực đánh giá áp lực bình ngun Nếu cần thiết, chấp nhận PaCO2 tăng cao bình thường để giảm áp lực bình ngun thể tích khí lưu thơng Cài áp lực dương cuối kỳ thở để tránh xẹp phổi vào cuối thở tái huy động phế nang, cải thiện oxy hóa máu Duy trì bệnh nhân thở máy tư nâng cao đầu tạo với giường góc 30 - 45o, trừ có chống định Thực phác đồ cai máy thở cho bệnh nhân thở máy tập tự thở, ngày, để đánh giá khả bỏ máy bệnh nhân Không dùng catheter động mạch phổi để theo dõi thường quy bệnh nhân ALI/ARDS Sử dụng chiến lược hạn chế dịch bệnh nhân ALI khơng có chứng giảm tưới máu mơ Giảm đau, an thần thuốc ức chế thần kinh - nhiễm trùng Dùng thuốc giảm đau bệnh nhân nặng phải thở máy Đánh giá mục tiêu giảm đau nhờ vào thang điểm đau chuẩn hóa Đặt mục tiêu giảm đau theo thang điểm xác định trước (thang điểm đau) Có thể dùng liều ngắt quãng bơm tiêm liên tục có ngắt quãng ngày để bệnh nhân có khoảng thức ngày Tránh thuốc ức chế thần kinh cơ, Kiểm soát đường huyết Dùng Insulin truyền tĩnh mạch để kiểm soát đường huyết Mục tiêu giữ đường huyết 140 – 180 mg/dL phác đồ dùng insulin chuẩn Theo dõi đường huyết 1-2 (4 bệnh nhân ổn định) bệnh nhân dùng insulin truyền tĩnh mạch Chú ý thời điểm có xét nghiệm đường huyết thấp Giá trị đường huyết mao mạch thấp cần đánh giá cẩn thận, nên đối chiếu với đường huyết tĩnh mạch động mạch Điều trị thay thận Lọc thận liên tục chạy thận nhân tạo ngắt quãng tương đương mặt hiệu quả, nhiên lọc thận liên tục dung nạp tốt mặt huyết động học dễ dàng việc cân nước – điện giải Dự phòng huyết khối tĩnh mạch sâu Nên sử dụng Heparine không phân đoạn liều thấp 2-3 lần/ngày Heparine trọng lượng phân tử thấp lần/ngày bệnh nhân khơng có chống định Ở bệnh nhân có chống định với Heparine, dùng thiết bị học để dự phòng huyết khối vớ áp lực dụng cụ phòng ngừa huyết khối Ở bệnh nhân nguy cao, phối hợp Heparine biện pháp học Dự phịng lt tiêu hố stress Khuyến cáo sử dụng kháng thụ thể H2 ức chế bơm proton ... tế trên, tiến hành đề tài ? ?Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng giá trị tiên lượng số cytokin TNF-α, IL-6, IL-10 bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng? ??, với mục tiêu nghiên cứu sau: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU... CỨU Khảo sát số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng Xác định giá trị số cytokin (TNF-α, IL-6, IL-10) tiên lượng tử vong bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng 3 Chương... bệnh nhân NKH nặng 54 3.1.3 Giá trị yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng tiên lượng tử vong bệnh nhân NKH nặng 58 3.2 Giá trị số cytokin trợ viêm kháng viêm (TNFα, IL-6, IL10) tiên lượng bệnh

Ngày đăng: 04/12/2013, 10:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Huỳnh Quang Đại, Trương Dương Tiển, Phạm Thị Ngọc Thảo (2011), "Ứng dụng thang điểm SOFA trong tiên lượng tử vong bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng tại khoa Hồi sức cấp cứu". Y học thành phố Hồ Chí Minh, 15(2), pp. 74-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng thang điểm SOFA trong tiên lượng tử vong bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng tại khoa Hồi sức cấp cứu
Tác giả: Huỳnh Quang Đại, Trương Dương Tiển, Phạm Thị Ngọc Thảo
Năm: 2011
2. Hà Tấn Đức (2006), Giá trị tiên lượng của nồng độ procalcitonin máu trong 72 giờ đầu nhập viện trên bệnh nhân viêm phổi nặng, Luận văn thạc sĩ y học, ĐHYD TP.HCM, pp. 50-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị tiên lượng của nồng độ procalcitonin máu trong 72 giờ đầu nhập viện trên bệnh nhân viêm phổi nặng
Tác giả: Hà Tấn Đức
Năm: 2006
3. Trương Ngọc Hải, Vũ Đình Hùng, Đỗ Tất Cường (2009), "Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả điều trị của liệu pháp lọc máu liên tục ở bệnh nhân suy đa tạng". Y Dược Học Quân Sự, Học viện quân y(34), pp. 63-69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả điều trị của liệu pháp lọc máu liên tục ở bệnh nhân suy đa tạng
Tác giả: Trương Ngọc Hải, Vũ Đình Hùng, Đỗ Tất Cường
Năm: 2009
4. Trần Tịnh Hiền, Nicolas P, Nguyễn Hoàng Phú (2000), "Giá trị tiên lượng và sinh lý bệnh học của các cytokin tiền viêm và kháng viêm trong sốt rét nặng". Thời sự Y Dược Học, tập 8, pp. 170-175 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị tiên lượng và sinh lý bệnh học của các cytokin tiền viêm và kháng viêm trong sốt rét nặng
Tác giả: Trần Tịnh Hiền, Nicolas P, Nguyễn Hoàng Phú
Năm: 2000
5. Phạm Lưu Nhất Hoàng (2011), Giá trị ba thang điểm APACHE II, LODS và SOFA trong tiên lượng tử vong đối với hội chứng nhiễm trùng toàn thân nặng và choáng nhiễm trùng, Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Nội Tổng Quát, ĐHYD TP.HCM, pp. 50-85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị ba thang điểm APACHE II, LODS và SOFA trong tiên lượng tử vong đối với hội chứng nhiễm trùng toàn thân nặng và choáng nhiễm trùng
Tác giả: Phạm Lưu Nhất Hoàng
Năm: 2011
6. Võ Hồng Lĩnh (2001), Khảo sát nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa Săn Sóc Đặc Biệt Bệnh viện Chợ Rẫy, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú chuyên ngành Nội Tổng Quát, pp. 45-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa Săn Sóc Đặc Biệt Bệnh viện Chợ Rẫy
Tác giả: Võ Hồng Lĩnh
Năm: 2001
7. Nguyễn Văn Nguyên, Nguyễn Thị Ty, Nguyễn Lĩnh Toàn (2002), "Biến đổi các cytokin TNF, IL-1, IL-6 trong huyết thanh bệnh nhân bị sốc bỏng". Y Dược học quân sự, Học viện quân y(1), pp. 12- 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi các cytokin TNF, IL-1, IL-6 trong huyết thanh bệnh nhân bị sốc bỏng
Tác giả: Nguyễn Văn Nguyên, Nguyễn Thị Ty, Nguyễn Lĩnh Toàn
Năm: 2002
8. Bùi Quốc Thắng (2006), Nghiên cứu lâm sàng và giá trị tiên lượng của một số biến đổi sinh học trong hội chứng nhiễm khuẩn toàn thân ở trẻ em, Luận án tiến sĩ Y học, ĐHYD TP.HCM, pp. 24-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu lâm sàng và giá trị tiên lượng của một số biến đổi sinh học trong hội chứng nhiễm khuẩn toàn thân ở trẻ em
Tác giả: Bùi Quốc Thắng
Năm: 2006
9. Lê Thị Thu Thảo (2001), "Một số đặc điểm về dịch tễ học, lâm sàng và vi trùng học của nhiễm khuẩn huyết gram âm". Y học thực hành(2), pp.6-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm về dịch tễ học, lâm sàng và vi trùng học của nhiễm khuẩn huyết gram âm
Tác giả: Lê Thị Thu Thảo
Năm: 2001
10. Lê Thị Anh Thư (2003), Nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa Săn Sóc Đặc Biệt,- Yếu tố nguy cơ và các biện pháp dự phòng, Kỷ yếu Hội nghị Hồi sức cấp cứu và chống độc toàn quốc lần thứ IV- 2003, pp. 72- 79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa Săn Sóc Đặc Biệt,- Yếu tố nguy cơ và các biện pháp dự phòng
Tác giả: Lê Thị Anh Thư
Năm: 2003
11. Võ Đức Trí (2001), Góp phần nghiên cứu nhiễm khuẩn huyết sơ sinh, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú chuyên ngành Nhi, ĐHYD TP.HCM, pp. 46-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu nhiễm khuẩn huyết sơ sinh
Tác giả: Võ Đức Trí
Năm: 2001
12. Phạm thị Xuân Tú, Phạm Văn Hùng (2002), Đặc điểm lâm sàng, sinh học nhiễm khuẩn huyết sơ sinh, Hội nghị nhi khoa Việt Nam. Nhà xuất bản y học, tập 10, pp. 86- 91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng, sinh học nhiễm khuẩn huyết sơ sinh
Tác giả: Phạm thị Xuân Tú, Phạm Văn Hùng
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2002
13. Hà Mạnh Tuấn (1992), Góp phần nghiên cứu nhiễm khuẩn huyết tại bệnh viện Nhi Đồng 1, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú chuyên ngành Nhi, pp. 56-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu nhiễm khuẩn huyết tại bệnh viện Nhi Đồng 1
Tác giả: Hà Mạnh Tuấn
Năm: 1992
14. Nguyễn Nghiêm Tuấn (2008), Vai trò của procalcitonin trong chẩn đoán và điều trị nhiễm khuẩn huyết, Luận văn thạc sĩ y học, ĐHYD TP.HCM, pp. 67-82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của procalcitonin trong chẩn đoán và điều trị nhiễm khuẩn huyết
Tác giả: Nguyễn Nghiêm Tuấn
Năm: 2008
15. Trần Ngọc Tuấn, Bạch Khánh Hòa, Lê Thế Trung và cs (2003), "Biến đổi của các cytokin trong huyết thanh bệnh nhân nhiễm độc nhiễm khuẩn bỏng". Y học thực hành(11), pp. 26-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi của các cytokin trong huyết thanh bệnh nhân nhiễm độc nhiễm khuẩn bỏng
Tác giả: Trần Ngọc Tuấn, Bạch Khánh Hòa, Lê Thế Trung và cs
Năm: 2003
16. Trần Ngọc Tuấn, Nguyễn Tất Thắng, Lê Năm và cs (2003), "Đánh giá sự thanh thải cytokin của kỹ thuật lọc máu liên tục trong điều trị bệnh nhân nhiễm độc, nhiễm khuẩn bỏng nặng". Y học thực hành(12), pp. 15- 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá sự thanh thải cytokin của kỹ thuật lọc máu liên tục trong điều trị bệnh nhân nhiễm độc, nhiễm khuẩn bỏng nặng
Tác giả: Trần Ngọc Tuấn, Nguyễn Tất Thắng, Lê Năm và cs
Năm: 2003
17. Lê Thị Diễm Tuyết, Trần Minh Tuấn, Nguyễn Gia Bình và cs (2007), "Đánh giá tác dụng của lọc máu liên tục trong điều trị suy đa tạng tại khoa Điều trị tích cực - Bệnh viện Bạch Mai". Y Học Lâm Sàng(4), pp.39- 43.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác dụng của lọc máu liên tục trong điều trị suy đa tạng tại khoa Điều trị tích cực - Bệnh viện Bạch Mai
Tác giả: Lê Thị Diễm Tuyết, Trần Minh Tuấn, Nguyễn Gia Bình và cs
Năm: 2007
18. Abraham E, Singer M (2007), "Mechanisms of sepsis-induced organ dysfunction". Crit Care Med, 35(10), pp. 2408-2416 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mechanisms of sepsis-induced organ dysfunction
Tác giả: Abraham E, Singer M
Năm: 2007
19. Afessa B, Gajic O, Keegan M T (2007), "Severity of illness and organ failure assessment in adult intensive care units". Crit Care Clin, 23(3), pp. 639-658 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Severity of illness and organ failure assessment in adult intensive care units
Tác giả: Afessa B, Gajic O, Keegan M T
Năm: 2007
20. Aggarwal B B, Gupta S C, Kim J H (2011), "Historical perspectives on tumor necrosis factor and its superfamily: twenty-five years later, a golden journey". Blood Sách, tạp chí
Tiêu đề: Historical perspectives on tumor necrosis factor and its superfamily: twenty-five years later, a golden journey
Tác giả: Aggarwal B B, Gupta S C, Kim J H
Năm: 2011

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 - Sơ đồ cơ chế bệnh sinh của sốc nhiễm khuẩn - Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và giá trị tiên lượng của một số cytokin trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng
Hình 1.1 Sơ đồ cơ chế bệnh sinh của sốc nhiễm khuẩn (Trang 21)
Hình 1.2 - Đáp ứng viêm trong nhiễm khuẩn huyết - Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và giá trị tiên lượng của một số cytokin trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng
Hình 1.2 Đáp ứng viêm trong nhiễm khuẩn huyết (Trang 23)
Hình 1.3 - Đáp ứng tăng đông trong nhiễm khuẩn huyết - Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và giá trị tiên lượng của một số cytokin trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng
Hình 1.3 Đáp ứng tăng đông trong nhiễm khuẩn huyết (Trang 25)
Hình 1.4 - Động học cytokin sau khi được kích thích sản xuất   bởi nội độc tố - Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và giá trị tiên lượng của một số cytokin trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng
Hình 1.4 Động học cytokin sau khi được kích thích sản xuất bởi nội độc tố (Trang 28)
Hình 1.5: Quá trình động học của đáp ứng viêm trong nhiễm khuẩn huyết - Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và giá trị tiên lượng của một số cytokin trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng
Hình 1.5 Quá trình động học của đáp ứng viêm trong nhiễm khuẩn huyết (Trang 31)
Hình 1.6 - Mối liên quan giữa tỉ lệ tử vong và điểm APACHE II - Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và giá trị tiên lượng của một số cytokin trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng
Hình 1.6 Mối liên quan giữa tỉ lệ tử vong và điểm APACHE II (Trang 35)
Hình 1.7 - So sánh nồng độ Cytokin và LPS của bệnh nhân có và không  nhiễm khuẩn huyết - Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và giá trị tiên lượng của một số cytokin trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng
Hình 1.7 So sánh nồng độ Cytokin và LPS của bệnh nhân có và không nhiễm khuẩn huyết (Trang 38)
Hình 1.8 - Tiến triển theo thời gian của nổng độ TNF-α và IL-6 ở bệnh nhân  tử vong và còn sống - Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và giá trị tiên lượng của một số cytokin trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng
Hình 1.8 Tiến triển theo thời gian của nổng độ TNF-α và IL-6 ở bệnh nhân tử vong và còn sống (Trang 39)
Hình 1.9 - Phân tích dưới nhóm của tỉ lệ IL-10/TNF-α ở những bệnh nhân tử  vong và còn sống - Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và giá trị tiên lượng của một số cytokin trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng
Hình 1.9 Phân tích dưới nhóm của tỉ lệ IL-10/TNF-α ở những bệnh nhân tử vong và còn sống (Trang 40)
Hình 1.10 - Nồng độ trung bình các cytokin TNF-α, IL-6, IL-10 ở những bệnh  nhân viêm phổi cộng đồng - Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và giá trị tiên lượng của một số cytokin trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng
Hình 1.10 Nồng độ trung bình các cytokin TNF-α, IL-6, IL-10 ở những bệnh nhân viêm phổi cộng đồng (Trang 42)
Hình 2.1 - Máy Evidence © , hãng Randox của Anh - Đo cytokin theo phương  pháp biochip array - Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và giá trị tiên lượng của một số cytokin trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng
Hình 2.1 Máy Evidence © , hãng Randox của Anh - Đo cytokin theo phương pháp biochip array (Trang 55)
2.2.7. Sơ đồ nghiên cứu - Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và giá trị tiên lượng của một số cytokin trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng
2.2.7. Sơ đồ nghiên cứu (Trang 57)
Bảng 3.1 - Đặc điểm chung của bệnh nhân vào nghiên cứu - Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và giá trị tiên lượng của một số cytokin trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng
Bảng 3.1 Đặc điểm chung của bệnh nhân vào nghiên cứu (Trang 58)
Bảng 3.2 - Đặc điểm dịch tễ của bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng - Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và giá trị tiên lượng của một số cytokin trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng
Bảng 3.2 Đặc điểm dịch tễ của bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng (Trang 59)
Bảng 3.3 - Tỷ lệ bệnh nhân vào nghiên cứu có tiền căn bệnh lý - Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và giá trị tiên lượng của một số cytokin trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng
Bảng 3.3 Tỷ lệ bệnh nhân vào nghiên cứu có tiền căn bệnh lý (Trang 59)
Bảng 3.5 - Nguy cơ tử vong theo từng cơ quan bị RLCN - Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và giá trị tiên lượng của một số cytokin trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng
Bảng 3.5 Nguy cơ tử vong theo từng cơ quan bị RLCN (Trang 64)
Bảng 3.7 - Đặc điểm của kết quả các xét nghiệm sinh hóa máu - Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và giá trị tiên lượng của một số cytokin trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng
Bảng 3.7 Đặc điểm của kết quả các xét nghiệm sinh hóa máu (Trang 65)
Bảng 3.6 - Đặc điểm về kết quả xét nghiệm huyết học - Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và giá trị tiên lượng của một số cytokin trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng
Bảng 3.6 Đặc điểm về kết quả xét nghiệm huyết học (Trang 65)
Bảng 3.8 - Đặc điểm về kết quả xét nghiệm khí máu động mạch - Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và giá trị tiên lượng của một số cytokin trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng
Bảng 3.8 Đặc điểm về kết quả xét nghiệm khí máu động mạch (Trang 66)
Bảng 3.9 - Các yếu tố cận lâm sàng liên quan đến tử vong ở bệnh nhân nhiễm  khuẩn huyết nặng - Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và giá trị tiên lượng của một số cytokin trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng
Bảng 3.9 Các yếu tố cận lâm sàng liên quan đến tử vong ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng (Trang 68)
Bảng 3.11 - Nồng độ TNF-, IL-6 và IL-10 tại các thời điểm T 0 , T 2 , T 4 , T 24 - Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và giá trị tiên lượng của một số cytokin trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng
Bảng 3.11 Nồng độ TNF-, IL-6 và IL-10 tại các thời điểm T 0 , T 2 , T 4 , T 24 (Trang 73)
Bảng 3.15 - Phân tích hồi quy tương quan logistic các biến số lâm sàng trong  tiên đoán tử vong - Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và giá trị tiên lượng của một số cytokin trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng
Bảng 3.15 Phân tích hồi quy tương quan logistic các biến số lâm sàng trong tiên đoán tử vong (Trang 84)
Bảng 3.16 - Phân tích hồi quy tương quan logistic APACHE II và IL6_24_0 - Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và giá trị tiên lượng của một số cytokin trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng
Bảng 3.16 Phân tích hồi quy tương quan logistic APACHE II và IL6_24_0 (Trang 85)
Bảng 4.11 - Giá trị của điểm APACHE II trong tiên lượng tử vong - Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và giá trị tiên lượng của một số cytokin trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng
Bảng 4.11 Giá trị của điểm APACHE II trong tiên lượng tử vong (Trang 87)
Bảng 4.22 - Giá trị của điểm SOFA trong tiên lượng tử vong - Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và giá trị tiên lượng của một số cytokin trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng
Bảng 4.22 Giá trị của điểm SOFA trong tiên lượng tử vong (Trang 88)
Bảng 4.4 - Tỷ lệ (%) các cơ quan bị rối loạn chức năng - Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và giá trị tiên lượng của một số cytokin trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng
Bảng 4.4 Tỷ lệ (%) các cơ quan bị rối loạn chức năng (Trang 99)
Bảng 4.5 - Tỷ lệ tử vong (%) theo hệ cơ quan bị rối loạn chức năng - Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và giá trị tiên lượng của một số cytokin trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng
Bảng 4.5 Tỷ lệ tử vong (%) theo hệ cơ quan bị rối loạn chức năng (Trang 100)
Bảng 4.6 - Diện tích dưới đường cong của IL-6 thời điểm T 24  trong tiên lượng  tử vong qua một số nghiên cứu - Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và giá trị tiên lượng của một số cytokin trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng
Bảng 4.6 Diện tích dưới đường cong của IL-6 thời điểm T 24 trong tiên lượng tử vong qua một số nghiên cứu (Trang 109)
Phụ lục 2: BẢNG ĐIỀM SOFA VÀ APACHE II - Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và giá trị tiên lượng của một số cytokin trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng
h ụ lục 2: BẢNG ĐIỀM SOFA VÀ APACHE II (Trang 138)
BẢNG ĐIỂM APACHE II - Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và giá trị tiên lượng của một số cytokin trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng
BẢNG ĐIỂM APACHE II (Trang 139)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w