Trường ca Thanh Thảo

119 842 7
Trường ca Thanh Thảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường ca Thanh Thảo

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - ĐÀO THỊ KHÁNH VÂN TRƢỜNG CA THANH THẢO CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM THÁI NGUYÊN – 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vào năm bảy mƣơi kỷ XX, đặc biệt năm 1975- 1980, lịch sử văn học Việt Nam chứng kiến “nở rộ” sáng tác thơ dài hơi, có quy mô dung lƣợng lớn, khái quát kiện biến cố lịch sử; số phận ngƣời gắn liền với số phận dân tộc, đất nƣớc Phần lớn tác phẩm đƣợc tác giả sáng tác nhà nghiên cứu, phê bình văn học gọi Trường ca Trong số trƣờng ca sáng tác vào giai đoạn có số trƣờng ca trở thành mẫu mực thơ ca trữ tình cách mạng nhƣ: Bài ca chim chơ- rao (Thu Bồn), Theo chân Bác ( Tố Hữu), Mặt đường khát vọng (Nguyễn Khoa Điềm), Đường tới thành phố (Hữu Thỉnh), Những người tới biển (Thanh Thảo)… Thanh Thảo thuộc hệ nhà thơ trẻ trƣởng thành kháng chiến chống Mỹ Ông ngƣời dành phần lớn nghiệp sáng tác cho thể loại trƣờng ca Thanh Thảo trƣờng hợp đặc biệt kiên trì thủy chung với thể loại Sau trƣờng ca đầu tay gặt hái đƣợc nhiều thành công Những người tới biển (1977), Thanh Thảo ấp ủ liên tiếp cho đời hàng loạt trƣờng ca đặc sắc, có sức bao chứa lớn làm nên tầm vóc nhà thơ chuyên thể loại trƣờng ca nhƣ: Đêm cát (1982), Những sóng mặt trời (gồm liên hoàn ba trƣờng ca: Những nghĩa sỹ Cần Giuộc, Bùng nổ mùa xuân, Trẻ Sơn Mỹ- 1985), Trị chuyện với nhân vật (2002)…Hầu hết trƣờng ca Thanh Thảo đƣợc dƣ luận độc giả nhà phê bình đƣơng thời quan tâm đánh giá cao Trƣờng ca Thanh Thảo thấm đẫm chất sử thi, giàu tính tƣ tƣởng tầm khái quát, triết lý sứ mệnh lịch sử hệ mình; nguồn cội sức mạnh dân tộc, đất nƣớc; giá trị tinh thần cao tiềm ẩn lịch sử đấu tranh dựng nƣớc giữ nƣớc…Nhƣng đặc biệt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn việc Thanh Thảo luôn tìm tịi, sáng tạo khơng ngừng để lại tác phẩm dấu ấn riêng không pha trộn với tác giả khác nhƣ không lặp lại Ngày nay, nhìn lại bƣớc thơ ca dân tộc nhƣ vai trò to lớn văn học nói riêng, dịng chảy tinh thần nhân dân nói chung, thấy rõ đóng góp khơng thể phủ nhận trƣờng ca Thanh Thảo Với mong muốn tìm hiểu khẳng định nét độc đáo nhƣ đóng góp phƣơng diện nội dung lẫn hình thức nghệ thuật sáng tác trƣờng ca Thanh Thảo thúc chọn Trường ca Thanh Thảo làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Lịch sử vấn đề 2.1 Những ý kiến thơ Thanh Thảo nói chung Đa số nhà nghiên cứu, phê bình văn học đánh giá Thanh Thảo- nhà thơ tiêu biểu sau 1975- thống cao “mới” “lạ” thơ ông, đặc biệt lĩnh thơ táo bạo, gai góc, liệt đầy sức thuyết phục, thể ý thức cách tân thơ ca rõ nét Thiếu Mai Thanh Thảo- thơ trường ca (1980) khẳng định: “Thơ Thanh Thảo có dáng riêng Đọc anh, dù lần, thấy dáng ấy(…) Thơ Thanh Thảo thơ tâm hồn giàu suy tưởng, giàu trí tuệ (…) đầy đặn hai mặt cảm xúc suy nghĩ”[70, tr.97-98] Trong tập tiểu luận phê bình Những vẻ đẹp thơ Nguyễn Đức Quyền có nét phác họa khái quát thơ Thanh Thảo: “Thơ chống Mỹ đến Thanh Thảo lắng vào chiều sâu Cái xô bồ chiến tranh, tàn bạo giặc Mỹ, gian khổ người lính Thanh Thảo nhìn với nhìn trầm tĩnh lạ thường”[79,tr.59] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Các tác giả Trần Đình Sử Trần Đăng Suyền Suy nghĩ nhân dân Những sóng mặt trời Thanh Thảo nhận xét: “Những tập thơ Thanh Thảo góp phần làm sâu sắc thêm quan niệm nghệ thuật nhân dân văn học”[ 30,tr.119] Tác giả Lại Nguyên Ân với Dấu chân người lính trẻ thơ Thanh Thảo đƣa ý kiến sắc sảo thơ anh viết ngƣời lính: “Thanh Thảo tìm nhiều cung bậc, nhiều sắc thái để tơ đậm nét vơ danh, bình thường người lính hệ (…) nét vơ danh bình thường “như báo trước thầm nữa, xác nhận đặc điểm hệ, nữa, thứ tuyên ngôn”[9,tr.135] Ở Thanh Thảo- gương mặt tiêu biểu sau 1975, tác giả Bích Thu nhận định: “Thanh Thảo đem đến cho người đọc “một thực đơn tinh thần mẻ độc đáo” làm phong phú thêm tiếng nói thơ hơm nay”[92, tr.422] “Thơ anh tiếng nói thâm trầm, thấm thía thực chiến tranh, trách nhiệm số phận hệ trước Tổ quốc, nhân dân”[92, tr.423] Cũng nhận định xác đáng đóng góp thơ Thanh Thảo vào mặt chung thơ ca cách mạng, tác giả Nguyễn Việt Chiến Thanh Thảo thơ lẻ (2007) hào hứng ghi nhận: “Thanh Thảo tài thơ đích thực với trái tim luôn nông nhiệt, chân thành bất bình trước trả giá, bất cơng bạo lực”[22, tr.75] Đồng thời, tác giả đề cập đến cách tân nghệ thuật thơ Thanh Thảo: “Ông tài khơng chịu đựng nỉi đường mịn cũ, quen thuộc thi ca Bởi tính sáng tạo người thơ ông bật lên ý tưởng, khao khát khám phá”[22, tr.81] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Nguyễn Thụy Kha Thanh Thảo, người lính, khúc ca lính Việt(1990) lại cho rằng: Thanh Thảo “thực cắm mốc chặng đường tìm kiếm đầy gian truân này”[38, tr.78] Tác giả Bùi Công Hùng Sự cách tân thơ văn Việt Nam đại(2000) tập trung nhận xét về: “Tính giao hƣởng, tính phức điệu” thơ Thanh Thảo[27, tr.92] Ở Văn chương, cảm luận, Nguyễn Trọng Tạo cho rằng: Thanh Thảo nhà thơ trẻ tạo ứng xử mực sau “mối tình đầu” thơ chống Mỹ Thơ Thanh Thảo không lạnh, chí nóng bỏng, giọt cồn nồng độ cao Thơ anh “những tia chớp từ trời cao làm lung linh tất vật chung quanh ta”[86,tr.75] Điểm qua ý kiến đánh giá thơ Thanh Thảo nói chung, thấy đánh giá cao nhà nghiên cứu đóng góp thơ ơng dịng thơ ca cách mạng nhƣ cách tân nghệ thuật độc đáo, đáng ghi nhận xu hƣớng đại hóa thơ ca 2.2 Những ý kiến riêng trường ca Thanh Thảo Trong Thanh Thảo – gương mặt thơ tiêu biểu sau 1975, sau có phân tích đánh giá xác đáng thơ Thanh Thảo nói chung, tác giả Bích Thu nhấn mạnh: “Trường ca Thanh Thảo mang đậm dấu vết cá nhân, không lặp lại ai”[92, tr.426] Trần Đình Sử, Trần Đăng Suyền Suy nghĩ nhân dân Những sóng mặt trời Thanh Thảo (1983) khẳng định: Thể loại trường ca nở rộ thời gian vừa qua đóng góp quan trọng “những bút trẻ xuất thời chống Mỹ” “Thanh Thảo tác giả tiêu biểu”[30 tr.168] Nguyễn Thụy Kha Viết lại chiến tranh thời bình (1988) đánh giá: “Với cảm hứng giao hưởng khống đạt, Thanh Thảo vẫy vùng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn thể loại đầy tính phức điệu để viết nên thật chiến tranh”[38, tr.78] Trong Khối vng rubich hình tượng tư thơ Thanh Thảo (1990), Đơng Hải có nhìn khái quát tƣ cấu trúc thơ trƣờng ca Thanh Thảo: “Thi sỹ người xác lập vịng trịn chuyển động hình tượng tư muôn màu, muôn vẻ Và, Thanh Thảo thành cơng qua khả tạo nên “vịng quay” sáng tạo cấu trúc thơ mẻ, đa dạng để tự khẳng định mình, khẳng định sống”[24, tr.102-105] Bùi Công Hùng Sự cách tân thơ văn Việt Nam đại (2000) cho rằng: “Thanh Thảo Những người tới biển tính giao hưởng, phức điệu “bộc lộ sung sức tâm hồn, kỹ thơ nhiều bậc thang khác biểu hiện, đồng thời nêu bật phong phú, đa dạng nội tâm, đời sống người Việt Nam đại”[27, tr.92] Trong Thanh Thảo, nghĩa khí- cách tân (2004), Chu Văn Sơn đề cập đến hai nội dung tinh thần “nghĩa khí” ý thức “cách tân” [81,tr.92] Thanh Thảo qua đối tƣợng phản ánh cấu trúc đa dạng trƣờng ca Từ kết khảo sát trên, nhận thấy rằng, viết chủ yếu nghiên cứu thơ Thanh Thảo nói chung đặc điểm trƣờng ca với cấu trúc thể loại vấn đề cách tân nghệ thuật thơ Thanh Thảo nói riêng Tuy vậy, chƣa có cơng trình nghiên cứu sâu vào khai thác trƣờng ca Thanh Thảo dƣới góc độ đặc trƣng thẩm mỹ Đây lý chủ yếu- nhƣ nói để lựa chọn đề tài cho luận văn với hy vọng góp thêm cách tiếp cận Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn lý giải tƣợng sáng tạo thể loại trƣờng ca văn học Việt Nam đại Đối tƣợng nghiên cứu Lựa chọn đề tài này, luận văn xác định đối tƣợng nghiên cứu là: Đặc trƣng thẩm mỹ sáng tác thơ có quy mơ lớn đƣợc gọi trƣờng ca Thanh Thảo (bao gồm nội dung tƣ tƣởng thẩm mỹ hình thức nghệ thuật thể loại) Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Trong văn học Việt Nam đại, trƣờng ca sản phẩm lịch sử Tuy nhiên, trƣờng ca phạm trù thể loại chung văn học nhân loại Chính thế, nhiệm vụ quan trọng luận văn làm sáng tỏ mối quan hệ liên hệ thực tiễn sáng tác trƣờng ca Thanh Thảo kinh nghiệm thể loại trƣờng ca sẵn có văn học truyền thống ngồi nƣớc 4.2 Phân tích cách có hệ thống có định hƣớng sáng tác trƣờng ca Thanh Thảo để khái quát tƣ tƣởng thẩm mỹ ngơn ngữ thể loại tác giả 4.3 Hình dung nhận diện “khuôn mặt” trƣờng ca Thanh Thảo tranh chung với trƣờng ca nhà thơ trẻ thời chống Mỹ cứu nƣớc vận động thể loại Phƣơng pháp phạm vi nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu Ở luận văn ƣu tiên sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu loại hình Bên cạnh đó, việc nghiên cứu loại hình tác phẩm tác giả cụ thể q trình văn học địi hỏi chúng tơi phải sử dụng triệt để phƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn pháp phân tích tác phẩm kết hợp với thi pháp học hình thức thi pháp học lịch sử 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn toàn sáng tác dài có quy mơ Thanh Thảo Tuy nhiên, để đảm bảo tính tập trung, luận văn đặc biệt ý đến hai tác phẩm trƣờng ca lớn mà cho mang đặc trƣng thể loại rõ nhƣ: Những người tới biển (1977) Những sóng mặt trời (Tác phẩm liên hồn gồm ba trƣờng ca: Những nghĩa sỹ Cần Giuộc, Bùng nổ mùa xuân Trẻ Sơn Mỹ- 1982) Đóng góp luận văn Nghiên cứu chung trƣờng ca văn học chống Mỹ có trƣờng ca Thanh Thảo khơng nhà nghiên cứu phê bình văn học quan tâm có kiến giải xác đáng Song, nghiên cứu trƣờng ca Thanh Thảo từ góc độ đặc trƣng thẩm mỹ thể loại tƣ tƣởng nghệ thuật, luận văn hy vọng góp thêm tiếng nói lý giải tƣợng sáng tạo thể loại văn học Việt Nam đại Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận phần Tư liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm ba chƣơng: Chƣơng 1: Hiện tƣợng trƣờng ca trƣờng ca Thanh Thảo Chƣơng 2: Tƣ Tƣởng thẩm mỹ trƣờng ca Thanh Thảo Chƣơng 3: Đặc trƣng nghệ thuật Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn NỘI DUNG CHƢƠNG HIỆN TƢỢNG TRƢỜNG CA VÀ TRƢỜNG CA CỦA THANH THẢO Trong chƣơng này, muốn đề cập đến sáng tác đƣợc gọi trƣờng ca Thanh Thảo xuất phát từ thực tiễn sáng tác từ tƣợng thể loại đạt đƣợc thành tựu văn học Việt Nam đại mà không xuất phát từ lý luận thể loại trƣờng ca nói chung để nghiên cứu trƣờng ca Thanh Thảo Tuy nhiên, để tiện cho việc trình bày luận văn, chúng tơi trình bày sơ lƣợc trƣớc phần lý thuyết thể loại 1.1 Sơ lƣợc thể loại trƣờng ca 1.1.1 Về nội hàm khái niệm “trường ca” Trƣờng ca phạm trù thể loại có nội hàm rộng Xung quanh việc xác định nội hàm khái niệm “trƣờng ca”, ý kiến nhà nghiên cứu nƣớc hầu nhƣ chƣa quán, lẽ, trƣờng ca có dung lƣợng lớn, có khả tích hợp nhiều thể loại văn học, nghệ thuật khác Theo X.I Kormilov: “trường ca (tiếng Hy Lạp: poèma- sáng tác) theo quan điểm đại tác phẩm thơ ca có dung lượng lớn vừa” Nhà nghiên cứu Hoàng Ngọc Hiến Năm giảng thể loại có ý kiến tƣợng tự: “Thể loại ta quen gọi “trường ca” thuật ngữ văn học Liên Xô cũ gọi Poèma, hiểu với nghĩa rộng, nội hàm khơng xác định, chí mơng lung “Trường ca” có nghĩa tác phẩm thơ dài, số lượng câu thơ lớn: hàng trăm, hàng ngàn câu”[36, 44] Các tác giả Từ điển thuật ngữ văn học dƣờng nhƣ tán thành ý kiến họ cho trƣờng ca “Tác phẩm thơ có dung lượng lớn, thường có cốt truyện tự Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn trữ tình”[68,134] Trƣờng ca ( Poèma) đƣợc dùng để gọi tác phẩm sử thi (épopee) thời cổ thời trung đại, khuyết danh có tác giả Chẳng hạn, Việt Nam, tên gọi trƣờng ca thời dùng để sử thi dân gian nhƣ Đam San, dùng để sáng tác nhƣ Bài ca chim Chơ- rao Thu Bồn, Đường tới thành phố Hữu Thỉnh Tuy nhiên, việc xác định trƣờng ca “tác phẩm thơ ca có dung lượng lớn vừa”, “tác phẩm thơ dài, số lượng câu thơ lớn”… nhƣ thực chất xác định đƣợc dấu hiệu bề ngoài, dễ nhận thấy thề loại đặc biệt Nét đặc trƣng thể loại trƣờng ca tác phẩm thuộc loại hình trữ tình, hay xác tác phẩm tự đƣợc thể phƣơng thức trữ tình Lý giải rõ chất thể loại trƣờng ca văn học, nhà lí luận phê bình kiệt xuất văn học Nga V.G Biêlinxki (1811- 1848) cho “trƣờng ca” tác phẩm thơ dài đặc biệt, có đặc trƣng nội dung Biêlinxki đồng thời khẳng định: “Trong thơ đương đại có thể loại tự đặc biệt, khơng dung nạp văn xi đời sống, chớp lấy yếu tố mang tính chất thơ, chất lý tưởng sống mà nội dung chiêm nghiệm sâu sắc giới vấn đề đạo đức nhân loại đại Thể loại tự giữ riêng cho từ Poèma”[Dẫn theo 21,48] V.Yvanixenko khẳng định: Đặc trƣng cốt yếu để xác định thể loại trƣờng ca “nội dung lớn”, quy mô thực tế đƣợc tổng hợp tác phẩm để tạo đƣợc tính hồnh tráng, mà cịn thể nhân cách nhà thơ với tình cảm “phóng khống, lành mạnh, phong phú”, “có sức khái quát sâu sắc” “tư tưởng bay bổng” Còn đề cập đến vấn đề : “Tư tưởng lớn” tác phẩm , V Maiacôpxki viết: “ Có thể khơng viết chiến tranh thiết phải Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10 http://www.Lrc-tnu.edu.vn ... nhận trƣờng ca Thanh Thảo Với mong muốn tìm hiểu khẳng định nét độc đáo nhƣ đóng góp phƣơng diện nội dung lẫn hình thức nghệ thuật sáng tác trƣờng ca Thanh Thảo thúc chọn Trường ca Thanh Thảo làm... phục, thể ý thức cách tân thơ ca rõ nét Thiếu Mai Thanh Thảo- thơ trường ca (1980) khẳng định: “Thơ Thanh Thảo có dáng riêng Đọc anh, dù lần, thấy dáng ấy(…) Thơ Thanh Thảo thơ tâm hồn giàu suy tưởng,... đóng góp thơ ơng dịng thơ ca cách mạng nhƣ cách tân nghệ thuật độc đáo, đáng ghi nhận xu hƣớng đại hóa thơ ca 2.2 Những ý kiến riêng trường ca Thanh Thảo Trong Thanh Thảo – gương mặt thơ tiêu

Ngày đăng: 09/11/2012, 15:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan