Những người đi tới biển hay sứ mệnh lịch sử của thế hệ trẻ cầm sỳng

Một phần của tài liệu Trường ca Thanh Thảo (Trang 40 - 50)

7. Kết cấu của luận văn

2.2. Những người đi tới biển hay sứ mệnh lịch sử của thế hệ trẻ cầm sỳng

cầm sỳng

2.2.1. Thanh Thảo là một trong những nhà thơ trẻ trƣởng thành trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ. Khi tờn tuổi của cỏc đàn anh lớp trƣớc nhƣ: Phạm Tiến Duật, Xuõn Quỳnh, Bằng Việt, Nguyễn Khoa Điềm, Vũ Quần Phƣơng, Nguyễn Duy…đó đƣợc khẳng định thỡ Thanh Thảo mới bắt đầu gúp tiếng núi chung vào dũng thơ ca cỏch mạng với trƣờng ca đầu tay: Những người đi tới biển. Đõy là một tỏc phẩm dài hơi bao gồm 1250 cõu thơ. Với bản trƣờng ca này, Thanh Thảo muốn phản ỏnh cuộc hành trỡnh đi tới “biển” của khụng chỉ một thế hệ cỏc anh mà cũn của toàn dõn tộc, qua đú cố gắng làm sỏng tỏ những cội nguồn sõu xa nhất làm nờn sức mạnh thỳc đẩy cuộc khỏng chiến trƣờng kỳ của chỳng ta đi đến thắng lợi. Tỏc phẩm gồm ba chƣơng và phần vĩ thanh. Hầu khắp nội dung phản ỏnh trong tỏc phẩm đó đƣợc thể hiện bằng mạch cảm xỳc dạt dào tuụn chảy của tỏc giả với tƣ cỏch là ngƣời trong cuộc, ngƣời trải nghiệm. Ở trƣờng ca này, Thanh Thảo tập trung khắc họa hỡnh ảnh ngƣời lớnh- những con ngƣời mang trờn vai sứ mệnh lịch sử nặng nề nhƣng vụ cựng vinh quang mà nhõn dõn đó giao phú: chiến đấu và chiến thắng kẻ thự đem lại độc lập, thống nhất cho Tổ quốc.

Tiếp tục khai thỏc những chủ đề mà cỏc thế hệ đàn anh đi trƣớc đó khai phỏ, song Thanh Thảo bằng sự nhạy cảm và tài năng của mỡnh đó đem lại cho

Những người đi tới biển một diện mạo mới. Hƣớng vào khắc họa chõn dung ngƣời lớnh, vào hiện thực chiến trƣờng…nhƣng Thanh Thảo khụng đi vào quan sỏt, miờu tả chi tiết những tỡnh tiết, sự kiện mà anh dành những trang viết của mỡnh để đi sõu, phỏt hiện, khỏm phỏ chõn dung tinh thần của cả một

thế hệ những ngƣời lớnh trong giai đoạn chiến tranh khốc liệt nhất của cuộc khỏng chiến chống Mỹ.

Cú một thời cả nƣớc ra trận, cú một thời mỗi con ngƣời đều đặt Tổ quốc trờn vai và cú một thời ngƣời ta đó sống và thậm chớ sẵn sàng hy sinh vỡ lý tƣởng, vỡ một mục tiờu duy nhất là chiến thắng. Những năm thỏng ấy cả dõn tộc đó sống những đờm khụng ngủ, cả dóy Trƣờng Sơn chuyển rung dƣới bƣớc chõn hành quõn của những ngƣời chiến sỹ. Tất cả cho tiền tuyến, tất cả cho chiến thắng, tất cả cho miền Nam thõn yờu! Khẩu hiệu ấy đó đƣợc thế hệ những ngƣời trẻ khắc cốt ghi tõm. Những năm thỏng gian khổ ỏc liệt ấy đó đỏnh dấu bƣớc trƣởng thành của cả một thế hệ. Và trƣờng ca Những người đi tới biển đó ghi lại chõn thực, cảm động về chõn dung những con ngƣời ƣu tỳ mang trờn mỡnh sứ mệnh lịch sử cao cả ấy! Cú thể núi, bản trƣờng ca này là một khỳc anh hựng ca về sứ mệnh lịch sử của thế hệ trẻ cầm sỳng.

Mở đầu tỏc phẩm là lời đề từ cú tớnh chất dẫn dắt “cõu chuyện” mà tỏc giả muốn giói bày:

Người ta khụng thể chọn để được sinh ra

Nhưng chỳng tụi đó chọn cỏnh rừng phỳt giõy năm thỏng ấy!

Chỳng tụi là thế hệ những ngƣời lớnh trẻ! Những ngƣời lớnh ấy lờn đƣờng trong tƣ thế chủ động: chủ động chọn lựa, chủ động khoỏc lờn vai trỏch nhiệm cứu nƣớc. Con ngƣời cú thể khụng chọn lựa rằng mỡnh cú sinh ra hay khụng sinh ra trờn cuộc đời này, song ngƣời ta hoàn toàn cú thể lựa chọn cỏch ứng sử với cuộc đời mà cha mẹ đó ban tặng. Chỳng tụi chọn “cỏnh rừng phỳt giõy năm thỏng ấy” tức đó chọn cho mỡnh con đƣờng dấn thõn vào gian khổ để từ đú băng rừng vƣợt suối, băng qua hiểm nguy đến bến bờ chiến thắng. Cả một thế hệ đó sẵn sàng lờn đƣờng theo tiếng gọi thiờng liờng của tổ quốc.

Chõn dung những ngƣời con ƣu tỳ ấy đó đƣợc tỏc giả khắc họa qua những hỡnh ảnh chõn thực, giản dị. Cả một thế hệ cựng hành quõn, cựng nếm trải những gian khổ, thiếu thốn:

Chỳng tụi uống nước suối, ăn lương khụ Miếng đường nhỏ chia ba trờn đỉnh dốc

Hỏi lỏ mỳ chớnh Nấu một nồi canh.

Qua gian khổ, thiếu thốn tỡnh đồng chớ càng gắn bú keo sơn. Những ngƣời lớnh đến từ nhiều miền quờ khỏc nhau nhƣng chung một lý tƣởng, chung một kẻ thự, cho nờn nhƣ một điều tự nhiờn, những ngƣời xa lạ trở thành anh em, bố bạn. Trong những gian khú của cuộc sống thời chiến, Thanh Thảo đó khắc họa nổi bật tỡnh cảm sẻ chia, thƣơng mến giữa những ngƣời đồng đội sau cơn sốt rột rừng:

Thương nhau sốt rột thốm chua

Bạn leo cõy thanh trà cao ba mươi thước

Cuộc đời ngƣời lớnh khụng chỉ cú hành quõn liờn miờn và những cuộc chiến đấu gian khổ ỏc liệt mà giữa hai trận đỏnh, giữa hai cuộc hành quõn, tạm gạt bỏ những căng thẳng, hiểm nguy, những ngƣời lớnh lại hồn nhiờn, thơ trẻ. Nhỡn họ, ta khụng cũn thấy đúi rột, bệnh tật; những gian khổ, hiểm nguy dƣờng nhƣ chợt tan biến để nhƣờng chỗ cho niềm vui, niềm hạnh phỳc giản dị, đời thƣờng:

Cởi trần cựng sụng bạc Được cười vang

Nằm lăn trờn cỏt ấm

Được ngụp hết mỡnh trong lũng sụng đẫm Được bạn bố với đó, với trời xanh, với rừng

Được là con trai Khụng phải giữ gỡn

Cỏnh tay trần khoỏc lờn vai súng.

Giữa hai cuộc hành quõn, chen vào khúi lửa chiến tranh, những ngƣời lớnh trẻ vẫn dành những khoảng lặng trong lũng mỡnh để suy nghĩ về ngƣời thõn, về hạnh phỳc. Khắc khoải trong tim là nỗi nhớ về em- ngƣời con gỏi hậu phƣơng mang tỡnh yờu nơi đất mẹ. Nỗi nhớ đong đầy khụng gian bật thành tiếng lũng thổn thức. Những ngƣời chiến sỹ dƣới ngũi bỳt Thanh Thảo thật

gần gũi, thõn quen, trẻ trung, trong trẻo:

Anh nhớ em

Quõn thự khụng biết được

Trường Sơn cú bao nhiờu cõy xanh Chút vút trờn kia thắm một vũm lỏ đỏ Nỗi nhớ anh dõng lờn tới đú.

Và cao hơn cả là nỗi nhớ về mẹ: Con xin lại bắt đầu từ mẹ

Từ cơn ho của mẹ một mỡnh khuya khoắt Từ dỏng đi, dỏng ngủ của mẹ hằn nỗi vất vả Làm sao con hiểu hết.

2.2.2. Cũng trong trƣờng ca này, chƣơng một- “khỳc ỏo ngắn”, từ “khỳc một” đến “khỳc bảy” lần lƣợt kể về ngày chia tay mẹ, rồi đến những ngày hành quõn đúi rột, bệnh tật (khỳc 2), lỳc giải lao giữa hai cuộc hành quõn (khỳc 3), lỳc nỗi nhớ chợt đến (khỳc 4), rồi lại tiếp tục kể về cuộc hành quõn (khỳc 5), tiếp đú là nỗi nhớ nhà (khỳc 6) và những suy nghĩ của tuổi hai mƣơi (khỳc 7). Xen giữa những cõu chuyện kể ngắn gọn là mạch cảm xỳc trữ tỡnh. Mạch cảm xỳc trở thành yếu tố chủ đạo chi phối hành trỡnh của nhà thơ khi cựng những ngƣời đồng chớ, đồng đội hành quõn đi tới biển.

Rồi bắt đầu từ mẹ, cỏc anh nghĩ về thế hệ mỡnh, thế hệ những ngƣời lớnh “đƣợc ra trận những năm đất nƣớc mỡnh khốc liệt”:

Cho con xin bắt đầu từ mẹ Để núi về chỳng con

Lớp tuổi hai mươi ba mươi điệp trựng ỏo lớnh Xanh màu ỏo lớnh

Được ra trận những năm đất nước mỡnh khốc liệt.

Trong những năm thỏng chống Mỹ, cỏi tụi thế hệ từng hiện diện nhƣ một chủ thể trữ tỡnh cú ý nghĩa nhõn danh. Gƣơng mặt tinh thần của họ đó xuất hiện trong trƣờng ca nhƣ một tiếng núi tự ý thức mạnh mẽ: “chỳng tụi trẻ nờn củi rừng mau bộn/ chỳng tụi làm thơ ghi lấy cuộc đời mỡnh” (Hữu Thỉnh).

Hũa với cỏi tụi trữ tỡnh nhiệt thành đối thoại nhƣ Thanh Thảo, nhà thơ Trần Mạnh Hảo cũng cú những phỏt ngụn đặc tả chõn dung tinh thần của thế hệ mỡnh:

Thế hệ chỳng con đi như giú thổi

Áo quõn phục xanh đồng sắc với chõn trời

Thế hệ trẻ trong Những người đi tới biển núi riờng, một số trƣờng ca của cỏc nhà thơ trẻ núi chung luụn tự ý thức, tự nguyện trong lựa chọn nhƣng khụng đơn giản mà bằng sự đối thoại, lập luận đó bộc lộ thỏi độ, cỏch ứng sử và trỏch nhiệm của cả một thế hệ đối với lịch sử và đất nƣớc. Họ đó gửi lại tuổi trẻ học đƣờng, “gửi lại kỳ nghỉ hố”, “gửi lại những cuốn sỏch đang đọc dở”, “gửi lại những ƣớc mơ nhà văn bỏc học”, (Mặt trời trong lũng đất - Trần Mạnh Hảo) để “nhận lấy những cỏnh rừng phỳt giõy năm thỏng ấy”, “nhận lấy dóy Trƣờng Sơn dựng dốc” (Những người đi tới biển).

Chỳng ta tự hỏi: điều gỡ đó làm nờn sức mạnh của thế hệ những ngƣời lớnh đó khụng ngần ngại dấn bƣớc vào cuộc khỏng chiến trƣờng kỳ cựng dõn tộc vƣợt bao khú khăn gian khổ, mất mỏt, hy sinh? Cõu trả lời chớnh là ở đú:

Ta sẽ trờn đầu năm thỏng Để làm nờn những sự tớch lạ kỳ

Tỡnh yờu Tổ quốc, yờu nhƣ một phần mỏu thịt của bản thõn mỡnh đó làm nờn sức mạnh quật cƣờng của thế hệ những ngƣời lớnh chống Mỹ. Tỡnh yờu đất nƣớc thể hiện cụ thể và sõu sắc. Bao gian khổ hy sinh của thế hệ cỏc anh trong cuộc chiến đấu sống cũn với kẻ thự là để gỡn giữ từng tấc đất thiờng liờng của Tổ quốc.

Thanh Thảo đó gắn bú cả thời trai trẻ của mỡnh với cuộc chiến tranh ỏi quốc vĩ đại của dõn tộc. Tự mỡnh trải nghiệm rồi chiờm nghiệm về chiến tranh, những vần thơ, tứ thơ Thanh Thảo trở nờn “già dặn” đậm chất triết lý. Cú những hiện thực khốc liệt của chiến tranh đƣợc tỏc giả khắc họa qua hỡnh ảnh giản đơn mà cú sức ỏm ảnh lớn. Khụng viết về chết chúc, đau thƣơng, mỏu lửa, nhƣng chiến tranh vẫn hiện lờn với tất cả bộ mặt hung tàn của nú:

Những năm

Chiếc ỏo lớnh dớnh chặt vào thõn bạc màu ngắn nhanh rồi rỏch Những năm

Chiếc ỏo cú thể sống lõu hơn một cuộc đời.

Cú một sự thật khiến ta phải tin rằng: cuộc đời, số phận của ngƣời lớnh vụ cựng mỏng manh, sự sống và cỏi chết cỏch họ chỉ trong gang tấc đến nỗi “chiếc ỏo cú thể sống lõu hơn một cuộc đời”.

Hiện thực ỏc liệt của chiến tranh khụng làm những ngƣời lớnh sờn lũng nhụt chớ. Những ngƣời lớnh trong Những người đi tới biển ý thức đƣợc bƣớc đi của mỡnh trong bƣớc tiến của lịch sử : “những dấu chõn rồi lựi lại phớa sau/ dấu chõn in trờn đời chỳng tụi những năm thỏng trẻ nhất/ mười tỏm hai

mươi sắc như cỏ/ dày như cỏ- yếu mềm và mónh liệt như cỏ”. Bởi vậy, cỏc anh đó khụng ngại ngần dấn bƣớc:

Chỳng tụi đó đi khụng tiếc đời mỡnh (nhưng tuổi hai mươi làm sao khụng tiếc) Nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thỡ cũn chi Tổ quốc?

Những ngƣời lớnh ở đõy ý thức đầy đủ về trỏch nhiệm của thế hệ mỡnh trƣớc vận mệnh dõn tộc, tổ quốc. Họ tự nguyện khoỏc lờn vai trỏch nhiệm nặng nề mà lịch sử và nhõn dõn giao phú. Ở họ cú sự hũa quyện giữa lý trớ và lũng dũng cảm; giữa ý thức dõn tộc và tỡnh thần thời đại. Vỡ thế, hỡnh ảnh ngƣời lớnh trong trƣờng ca này là những con ngƣời tự ý thức, chủ động lựa chọn con đƣờng đi cho riờng mỡnh:

Người ta khụng thể chọn để được sinh ra

Nhưng chỳng tụi đó chọn cỏnh rừng phỳt giõy năm thỏng ấy.

Vậy nờn, giữa bộn bề bom đạn, hiểm nguy trong chiến tranh, ta lại xao lũng trƣớc lễ kỷ niệm sinh nhật của một ngƣời rất trẻ (cú khi nào họ cũn trẻ hơn ta?):

Ngày sinh nhật bắt đầu bằng cơn sốt Cổ đắng khụ ngồi thở trờn đỉnh dốc

Hớp nước cuối cựng giữa cơn sốt đầu tiờn Ngày sinh nhật tuổi hai lăm mỡnh được uống.

Hạnh phỳc nơi chiến trƣờng sao mà bỡnh dị, nhỏ bộ: một hớp nƣớc đồng đội dành tặng trong cơn khỏt “giữa cơn sốt đầu tiờn” quý hơn tất thảy những mún quà khỏc trờn thế gian.

Thế hệ những ngƣời lớnh trong khỏng chiến chống Mỹ đó sống giản dị, chõn thành, dự phớa trƣớc là “những con đƣờng nhỏ gài lựu đạn” mà “ một

khoảnh khắc, một bƣớc chõn cú thể tụi cũn, anh mất” nhƣng cỏc anh “ vẫn ý thức và ngày càng ý thức nhất là trờn vấn đề núng bỏng trƣớc mắt: trỏch nhiệm trƣớc dõn tộc và lịch sử, thỏi độ đụng đầu quyết liệt sống cũn với kẻ thự, chỗ đứng và lối sống của mỡnh”:

Chỳng tụi khụng muốn chết vỡ hư danh Khụng thể chết vỡ tiền bạc

Chỳng tụi xa lạ với những tin tưởng điờn cuồng Những liều thõn vụ ớch

Đất nước này đẹp mờnh mang

Đất nước thấm sõu đến cựng xương thịt Chỉ riờng cho người, chỳng tụi dỏm chết

Những cõu thơ rắn rỏi nhƣ lời thề năm xƣa của cỏc chiến sỹ cảm tử quõn “quyết tử cho tổ quốc quyết sinh”. Với riờng đất nƣớc, họ khụng tiếc tuổi thanh xuõn, khụng tiếc mỏu xƣơng của mỡnh. Bởi họ biết, hiến dõng cho đất nƣớc là sự hiến dõng cao cả, xứng đỏng, hữu ớch. Cả một thế hệ lờn đƣờng, cả một thế hệ mang niềm tin sắt đỏ vào chiến thắng, cả một thế hệ cựng hiểu rằng : chƣa bao giờ Tổ quốc cần họ đến thế! Với họ, Đất nƣớc thực sự là mỏu thịt, là ngƣời mẹ hiền thiờng liờng.

2.2.3. Trong trƣờng ca Những người đi tới biển, bờn cạnh những cõu thơ phản ỏnh hiện thực gian khổ, khốc liệt của chiến tranh ở phƣơng diện tỏc động đến sự sống con ngƣời từ đú nổi bật lờn hỡnh ảnh đẹp đẽ, bỡnh dị của những ngƣời lớnh trẻ ta cũn bắt gặp phƣơng diện khỏc của sự chiờm nghiệm của bản thõn cỏi tụi trữ tỡnh. Sự tự biểu hiện của cỏi tụi trữ tỡnh đó gúp phần khắc họa đậm nột những ấn tƣợng về ngƣời chiến sỹ, về cuộc đời bỡnh dị mà vụ cựng anh hựng của họ. Những cõu thơ nhƣ trỳt lũng của nhà thơ gửi gắm vào lời của nhõn vật trữ tỡnh khiến ta nao lũng, khụng cầm nổi cảm xỳc:

Ngày dõn tộc tụ về đường số một

Lũng khụng nguụi thương nhớ cỏnh rừng này Nơi những đứa con nằm lưng đốo cuối dốc Dọc theo lối mũn chỡm khuất dưới tầng cõy Nếu một ngày ta dựng những hàng bia

Xin hóy đề “nơi đõy những cuộc đời chưa bao giờ yờn nghỉ”

Là một ngƣời trong cuộc, tri õn với những đồng đội đó khuất, những cõu thơ của Thanh Thảo nhƣ tấm “bia lũng” tạc vào ký ức những cụng lao, xƣơng mỏu của lớp lớp thế hệ đồng chớ, đồng đội đó ngó xuống cho ngày độc lập, thống nhất của tổ quốc. Những cõu thơ viết cho ngƣời đó khuất nhƣng chớnh là nhắc nhở những ngƣời cũn. Cú điều gỡ đú bựi ngựi, xút xa khi ta cũn đõy mà bạn đó mất, đất nƣớc độc lập, thống nhất rồi mà linh hồn bạn đó về cừi bất tử:

Bõy giờ họ ở đõu?

Buổi sỏng ngày 30 thỏng 4 Những ai khụng cũn đến được

Đõu những người tụi thõn thiết tận tõm can Xin nõng chộn rượu nhỏ này

Trong như nước mắt, núng bừng như tiếng hỏt Gởi nhớ thương về cỏc anh tụi.

Trƣớc ngƣỡng cửa của ngày chiến thắng, những đồng đội kẻ mất ngƣời cũn. Trờn con đƣờng hành trỡnh ra tới biển, cú biết bao tổn thất, hy sinh. Những mất mỏt ấy nhƣ những viờn đỏ tảng, là chỗ dựa vững chắc cho tổ quốc hồi sinh. Những con ngƣời khi sống đó chiến đấu hết lũng vỡ tổ quốc, khi mất

đi trở thành mỏu xƣơng của đất nƣớc. Họ là hỡnh hài vụ định những bất tử của nỳi sụng…

Tới biển- phần vĩ thanh của bản trƣờng ca dài hơi này là lời tổng kết cho cuộc hành trỡnh khụng mệt mỏi của thế hệ những ngƣời lớnh đồng thời là cuộc hành trỡnh của cả dõn tộc đi tới bến bờ của tự do, hạnh phỳc. Nhƣng dƣờng nhƣ đú khụng phải là đớch cuối cựng, và cuộc hành trỡnh mà chỳng ta đó đi chỉ là một đoạn đƣờng nhỏ mà khi đó vƣợt qua rồi, chỳng ta cũn phải tiếp tục bƣớc tiếp. í nghĩa nhõn sinh cao cả của bản trƣờng ca cũng chớnh là ở đú:

Những dũng sụng băng qua những vết thương Về với biển đõu phải tỡm yờn nghỉ

Tới cửa sụng là bắt đầu súng giú ….

Và những gỡ anh khao khỏt bấy lõu nay Anh đó thấy khi tỡm về với biển

Lỳc em vốc lờn bàn tay nước mặn

Một phần của tài liệu Trường ca Thanh Thảo (Trang 40 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)