7. Kết cấu của luận văn
3.1.1. Kiểu kết cấu theo sự kiện và tuyến sự kiện
3.1.1.1. Những người đi tới biển là bản trƣờng ca đầu tiờn Thanh Thảo viết tặng những ngƣời “lứa tuổi hai mươi, ba mươi điệp trựng ỏo lớnh”. Trờn cuộc hành trỡnh đi tới biển của dõn tộc, thế hệ những ngƣời lớnh trẻ nổi lờn nhƣ những nhõn vật chớnh mang cỏi tụi thời đại. Cỏi tụi trữ tỡnh của nhà thơ đó húa thõn vào cỏi tụi thế hệ và trở thành ngƣời dẫn dắt mạch sự kiện, kết cấu của tỏc phẩm. Viết về cuộc hành quõn khụng nghỉ của những ngƣời chiến sĩ trong suốt năm năm (từ 1971- 1975) Thanh Thảo đó phỏc họa cuộc hành trỡnh từ rừng ra biển với bao vất vả hy sinh của một thế hệ đồng thời là của dõn tộc. Điểm tựa trung tõm làm nờn mạch nguồn tƣ tƣởng của tỏc phẩm chớnh là ý thức của cỏi tụi thế hệ trƣớc vận mệnh đất nƣớc. Họ là những ngƣời đó nhận về cho mỡnh trỏch nhiệm lớn lao nhƣng vụ cựng vinh quang: đỏnh đuổi đế quốc Mỹ đem lại hũa bỡnh, thống nhất cho tổ quốc.
Mở đầu Những người đi tới biển, ở chƣơng 1 là hỡnh ảnh Chiếc ỏo ngắn:
Khỳc 1 là trang viết về mẹ. Mẹ là khởi nguồn cho nhõn vật trữ tỡnh “bắt” vào cõu chuyện về cuộc hành quõn 5 năm ra trận:
Mẹ ơi, sau khi súng đờm từ gió ấy năm năm rồi Sau khi sống ngày 30 thỏng 4 đất nước
Sau khi sống bao bạn bố đó chết Con xin lại bắt đầu từ mẹ
….
Cho con xin bắt đầu từ mẹ Để núi về chỳng con
Lớp tuổi hai mươi ba mươi điệp trựng ỏo lớnh
Đến khỳc 2, nhõn vật trữ tỡnh húa thõn vào những ngƣời lớnh Trƣờng Sơn, cựng họ nếm trải những gian nan vất vả trờn đƣờng hành quõn:
Nấu một nồi canh
Thương nhau sốt rột thốm chua
Bạn leo cõy thanh trà cao ba mươi thước.
Những vất vả gian nan, những cơn sốt rột rừng trở nờn nặng nề ỏm ảnh khi:
Những chiếc vừng mục giữa rừng nguyờn thủy Cũn ụm bạn ta cơn sốt rột cuối cựng
Hàng loạt những chi tiết, sự kiện đó đƣợc cỏi tụi trữ tỡnh tỏi hiện, dẫn dắt nhƣ những thƣớc phim ngắn đƣa ngƣời đọc trở về với Trƣờng Sơn và những cuộc hành quõn năm xƣa.
Khỳc 3, chớnh là hỡnh ảnh những chàng trai hồn nhiờn, hạnh phỳc khi trờn đƣờng hành quõn giữa ba mƣơi phỳt nghỉ chõn ớt ỏi họ được ngụp hết mỡnh trong lũng sụng đẫm/ được bố bạn với đỏ với trời xanh với rừng.
Khỳc 4 là nỗi nhớ của ngƣời chiến sĩ dành cho hậu phƣơng - ở đú cú em, cú mỏi nhà, cú cơn mƣa, cú những đƣờng phố... Vƣợt lờn trờn năm thỏng, ngƣời chiến sĩ hiểu rằng sức chịu đựng của con ngƣời là vụ hạn.
Khỳc 5 là những suy tƣ về gƣơng mặt bạn bố, tổ quốc, đất nƣớc. Những chi tiết, hỡnh ảnh, những cuộc đời đó húa cõy rừng, đó hũa vào nhõn dõn, đó đi vào lũng đất và trở thành bất tử. Xỳc động biết bao khi: hớp nước cuối cựng giữa cơn sốt đầu tiờn/ ngày sinh nhật tuổi hai lăm mỡnh được uống.
Khỳc 6, khỳc 7 là sự chiờm nghiệm về sức mạnh của cỏi tụi thế hệ, sứ mệnh lịch sử của thế hệ mỡnh: mười tỏm hai mươi sắc như cỏ/ dày như cỏ/ yếu mềm và mónh liệt như cỏ
Chƣơng 2: Nguồn sụng hỏt chớnh là bài ca của thế hệ say mờ lờn đƣờng nhƣ bầy chim, nhƣ lốc xoỏy vƣợt qua những hiểm nguy gian khổ, cỏi đúi cỏi rột và cả cỏi chết để băng mỡnh đƣa dõn tộc đến bến bờ chiến thắng. Nổi bật lờn trờn tất cả là những cỏi tờn, những cuộc hành quõn, những làng mạc,
những ký ức, những con sụng, những cỏnh đồng, những hạt lỳa củ khoai gắn bú với đời sống giản dị của ngƣời chiến sĩ, của dõn tộc. Trong cuộc hành trỡnh đú con ngƣời biết, thế hệ những ngƣời lớnh biết “dõn tộc này cũn tiềm ẩn những nguồn sụng”.
Chƣơng 3: Địa hỡnh. Ở chƣơng này tỏc giả “thử phỏc lại mấy chõn dung”. Dƣới lăng kớnh của nhõn vật trữ tỡnh chõn dung của những con ngƣời bỡnh dị nhƣ ụng Chớn, bộ Bẩy, anh Út, chỳ ba ễm…bỗng trở thành hỡnh tƣợng tiờu biểu cho nhõn dõn, cho lũng quả cảm. Ở những phần tiếp theo, nƣơng theo mạch cảm xỳc khi ào ạt, khi trầm lắng của tỏc giả ta thấy hiện về ngồn ngộn những sự kiện, những chi tiết soi tỏ dỏng hỡnh của dõn tộc.
Phần Vĩ thanh, Tới biển là kết thỳc cuộc hành trỡnh năm năm gian khổ. Cả dõn tộc lại bắt đầu một cuộc hành trỡnh mới hứa hẹn nhiều đổi thay khi đất nƣớc đó tự do, thống nhất. Cỏi tụi trữ tỡnh lại đƣợc dịp hỏt ca bài ca của những con súng.
Nhƣ vậy, bằng sự dẫn dắt của mạch cảm xỳc, tõm trạng khi ào ạt hồ hởi, khi đằm lắng thiết tha, khi ngậm ngựi thƣơng cảm, cuộc hành trỡnh của thế hệ những ngƣời lớnh trẻ mang trờn vai sứ mệnh lịch sử và cuộc hành trỡnh của cả dõn tộc đến bến bờ chiến thắng với rất nhiều sự kiện, tỡnh tiết đó trở nờn sỏng rừ, cú sức lay động, khơi gợi những nhận thức về ngọn nguồn sức mạnh của nhõn dõn. Những người đi tới biển thực sự là tỏc phẩm tiờu biểu cho thể loại trƣờng ca trong giai đoạn khỏng chiến chống Mỹ về mặt kết cấu theo mạch sự kiện dƣới sự dẫn dắt của cảm xỳc tỏc giả.
3.1.1.2. Những ngọn súng mặt trời là tỏc phẩm liờn hoàn bao gồm ba trƣờng ca: Những nghĩa sĩ Cần Giuộc, Trẻ con ở Sơn Mỹ, Bựng nổ mựa xuõn
cả ba trƣờng ca này đều đƣợc kết cấu theo sự kiện và tuyến sự kiện. Đọc ba tỏc phẩm này ta cú thể nhận thấy những chi tiết hiện thực, cả quỏ khứ lịch sử đau thƣơng nhƣng hào hựng của dõn tộc.
Cú thể núi Những nghĩa sĩ Cần Giuộc là bộ phim quay chậm tỏi hiện lại lịch sử mở đất cũng nhƣ lịch sử đấu tranh của những ngƣời dõn Nam Bộ trong những ngày đầu khỏng chiến chống thực dõn Phỏp. Phần mở đầu cú tờn Cửa biển Cần Giờ mựa hạ. Phần này tỏc phẩm tập trung đặc tả hỡnh ảnh ngƣời nụng dõn Nam Bộ trong tiến trỡnh khai khẩn đất hoang, lập ấp, dựng nhà:
Hàng vạn năm đó qua
Khi bước chõn người đặt tới
Súng vỡ vụn trước hàng cõy lầm lụi Những hàng cõy chết đi sống lại bao lần. (Những nghĩa sĩ Cần Giuộc)
Khuụn mặt những ngƣời nụng dõn chõn chất khi đƣợc miờu tả cận cảnh cú sự chuyển biến thật bất ngờ:
Khuụn mặt buồn hơn cõu hỏt
Cõu hỏt buồn hơn đờm rừng Sỏc hoang vu Khuụn mặt hừng lờn ỏnh chớp cuối ngày Buổi sỏng tàu Tõy đến
(Những nghĩa sĩ Cần Giuộc)
Những ngƣời nụng dõn ỏo vải chõn chất hiền lành nhƣng khi đất nƣớc bị xõm lăng họ đó vựng lờn thật dũng mónh:
Sừng sững trước Cần Giờ
Hựng tõm những dõn ấp dõn lõn Vung lưỡi dao bọn mó tà thất sắc Lớp lớp hũ reo xỏp tới nũng đại bỏc… (Những nghĩa sĩ Cần Giuộc)
Phần hai: Tàu sắt ống khúi đen hiện lờn nhƣ một con quỏi vật trờn cửa biển Đà Nẵng mang theo: những gó Tõy dương quần soúc trắng mũ chào mào
mặt đƣờng, cũn “vua rung đựi ngồi uống rượu bỡnh thơ” để nhõn dõn trong vũng nụ lệ. Những ngƣời dõn nghĩa sỹ đó tự nguyện đứng lờn gỏnh vỏc giang sơn khi bữa cơm cũn khụng đủ no, cỏi mặc vẫn cũn eo hẹp. Rồi hỡnh ảnh nghĩa khớ của Cao Bỏ Quỏt, Nguyễn Trung Trực hiện lờn khơi dậy niềm tin, điểm tựa cho cả dõn tộc, những ngƣời dõn nghĩa sỹ ấy đó đứng lờn tuyờn bố:
Dự đứng trước cỏc người mắt ta đầy nước mắt Đừng vội cười hỡi bọn chủ nụ.
Phần ba: Dõn mộ nghĩa lại tiếp tục trở lại với hỡnh ảnh nhõn vật chớnh: Những ngƣời nụng dõn Nam Bộ phúng khoỏng, ngang tàng, yờu ghột, rạch rũi với nhiều thƣớc phim thơ đầy sống động.
Phần bốn: Người hỏt rong là những vần thơ đặc tả nhà thơ Nguyễn Đỡnh Chiểu: “Quấn chặt tấm khăn rằn cũ nỏt/ ngún tay run run lướt qua dõy đàn/ anh đó thức trong búng tối/ ngủ trong búng tối/ mơ những giấc mơ trong búng tối/ nhưng bài hỏt anh bay thẳng tới mặt trời”.
Phần năm: Đỏm - lỏ – tối – trời đó tỏi hiện lại cảnh chiến khu của ngƣời anh hựng Trƣơng Định với gƣơng mặt của những ngƣời dõn đó tự nguyện theo ụng “nõng ngọn cờ cỏnh buồm kiờu hónh/ lướt qua mặt một triều đỡnh khiếp đảm/ thành ngọn lửa bựng đỏm lỏ tối trời”.
Phần sỏu: Nước rực chỏy là những cõu thơ xõy dựng hỡnh ảnh ngƣời anh hựng Nguyễn Trung Trực khẳng khỏi, tự tin cất lờn tiếng thột: “Bao giờ hết cỏ nước Nam thỡ người Nam mới hết đỏnh Tõy”.
Cú thể núi, mỗi phần của tỏc phẩm là một cõu chuyện nhiều diễn biến nhiều tỡnh tiết xoay quanh cuộc đời những ngƣời anh hựng, những ngƣời nụng dõn ỏo vải cựng chung một chớ hƣớng đứng lờn chống thực dõn Phỏp. Cỏc tuyến sự kiện này đƣợc tỏc giả dẫn dắt thụng qua mạch cảm xỳc, cỏi nhỡn
trờn tuyến sự kiện vừa đƣợc gắn kết bằng cảm xỳc dạt dào của nhõn vật trữ tỡnh do sự húa thõn của nhà thơ.
Trẻ con ở Sơn Mỹ là cõu chuyện đan xen giữa hiện thực và quỏ khứ, giữa hiện tại và hƣớng tới tƣơng lai. Ta cú thể tạm phõn thành bảy cảnh nhỏ:
cảnh thứ nhất, bao trựm là khung cảnh toàn quờ hƣơng với bờ biển, làng biển với từng đàn em bộ đựa vui vụ tƣ, những đứa trẻ chăn bũ trờn cỏnh đồng làng. Ta cú thể cảm nhận sự thanh bỡnh của làng quờ Sơn Mỹ. Ngay sau đú là cảnh thứ hai: giặc Mỹ đến mang theo sự hủy diệt tàn khốc, chết chúc, hoảng loạn. Cho đến bõy giờ chỳng ta vẫn bị ỏm ảnh bởi hành động phi nhõn tớnh của bọn sỏt nhõn:
Giú lốc cỏnh trực thăng Tiếng xoỏy rớt
Bi đụng dao găm
Mũ sắt tiểu liờn cực nhanh …
Mật lệnh: “xả sỳng vào cỏi gỡ chuyển động Đốt chỏy cỏi gỡ đứng yờn!”
Lựu đạn nổ trong hầm xỏc người vựi đỏy giếng Những con thỳ đến hồi say mỏu
Mắt dại đờ
Chỳng rỳ cười lạc giọng Phun xăng đốt rụi từng nhà…
Cảnh thứ ba: Trong lũng địa đạo những đứa trẻ sinh ra tuy thiếu khớ trời nhƣng khụng thiếu tỡnh thƣơng cũng nhƣ ý chớ căm thự giặc. Trong lũng địa đạo những cỏnh vừng vẫn đƣa, những lời ru vẫn cất lờn thể hiện niềm tin hy vọng. Cuộc đời những ngƣời du kớch trong địa đạo xứng đỏng là cuộc đời của những ngƣời anh hựng.
Cảnh thứ tư: Tỏc giả cho ta thấy thỏi độ của những ngƣời lớnh Mỹ sau hành động sỏt nhõn. Đi xa hơn nữa là những lời tự thỳ nội tõm của những kẻ vừa là thủ phạm vừa là nạn nhõn của chiến tranh.
Cảnh thứ năm: Chớnh là hỡnh ảnh về những ngƣời khỏng chiến trải qua những gian khổ hy sinh trong chiến đấu để đem lại hũa bỡnh cho trẻ thơ.
Cảnh sỏu: Tỏc giả quay trở lại với làng Sơn Mỹ trong khụng khớ chiến đấu rồi hũa bỡnh với những hỡnh ảnh, dựng xõy mơ ƣớc.
Cảnh bẩy: Là hỡnh ảnh bờ biển hiền hũa bờn thỏp canh và những em bộ Sơn Mỹ hụm nay.
Lần dở từng sự kiện, phối hợp từng yếu tố, từng tuyến sự kiện nối tiếp từ quỏ khứ đến hiện tại và dừng ở tƣơng lai, Thanh Thảo đó xõy dựng thành cụng kiểu kết cấu mở cho trƣờng ca Trẻ con ở Sơn Mỹ.
Khi đƣợc hỏi về cấu trỳc trƣờng ca Bựng nổ mựa xuõn của mỡnh, Thanh Thảo đó bộc bạch: “ may mắn là tụi đó tỡm được cấu trỳc cho trường ca này, đó hỡnh dung được dũng chảy của nú. Một cấu trỳc của giao hưởng cổ điển gồm bốn chương.” Đỳng nhƣ phỏt biểu của Thanh Thảo, mạch thơ của Bựng nổ mựa xuõn là một kết cấu hoàn chỉnh của một bản giao hƣởng cổ điển với bốn chƣơng khụng cú tiờu đề. Mở đầu là những õm thanh giữ dội với tiếng
“Mưa quất xuống ta/ màn mưa nghiền nỏt những mặt đường” và những hàng cõy “rựng mỡnh trong sấm chớp/ giú vỡ tan/ bầu trời rỏch tả tơi” nhƣ thõn phận ngƣời tự cựng những õm thanh nhúi buốt với tiếng: roi cai ngục, tiếng: leng keng chựm chỡa khúa. Hũa vào đú là những cảnh tƣợng hỗn độn của tiếng quỏt, tiếng trống dẹp đƣờng của bọn thực dõn và tay sai. Khi đờm xuống, những ngƣời tự lặng lẽ vƣợt nhà lao về với nỳi rừng, với nhõn dõn, để
“nơi đú tự do sẽ núi bằng ngọn lửa.”
Chương 2 và chương 3 đƣợc mở rộng ra cỏc tỡnh tiết, cỏc sự kiện ngày càng dày dặn cựng với cuộc vận động quần chỳng của những ngƣời tự.
Chương 4 là những dũng thơ kết lại cao trào của cuộc đấu tranh cỏch mạng với khớ thế hào hựng của nhịp bƣớc những ngƣời chiến sĩ cỏch mạng: “cựng nhau đi hựng binh”. Trong tỏc phẩm này, tuyến sự kiện nhõn vật dƣờng nhƣ đó bị mờ đi hay cỏch khỏc nú thực sự dẫn dắt chi phối của mạch cảm xỳc dạt dào của tỏc giả. Toàn bản trƣờng ca là sự hũa quyện chặt chẽ giữa yếu tố tự sự và bản chất trữ tỡnh.