7. Kết cấu của luận văn
3.1.2. Kiểu kết cấu theo mạch cảm xỳc và tõm trạng
3.1.2.1. Cỏc tỏc giả trƣờng ca thƣờng núi đến “tõm điểm” của chủ đề tƣ tƣởng tỏc phẩm. Cỏc trƣờng ca kết cấu theo mạch cảm xỳc, tõm trạng dự khụng cú cốt truyện xuyờn suốt tỏc phẩm, nhƣng vẫn cú chuyện. Thụng qua những cõu chuyện nhƣ một duyờn cớ, tỏc giả trƣờng ca đó phỏt triển mạch cảm xỳc, mở rộng sự liờn tƣởng và nhận thức thẩm mỹ. Chớnh cốt truyện bờn trong, đƣờng dõy vận động của tƣ tƣởng- cảm xỳc đó tạo nờn sự thống nhất của tỏc phẩm.
Kết cấu của trƣờng ca thƣờng gắn liền sự hiện diện của nhõn vật xƣng “tụi” trong tỏc phẩm. Về bản chất chữ “tụi” giỏn tiếp hoặc trực tiếp trong trƣờng ca và thơ trữ tỡnh là một. Cỏi tụi ấy cú vai trũ dẫn dắt toàn bộ mạch tỏc phẩm trong vai trũ là ngƣời chịu trỏch nhiệm phõn bổ, sắp xếp cốt truyện bờn trong.
Kết cấu theo mạch cảm xỳc và tõm trạng cho phộp tỏc giả mở rộng tối đa phạm vi trỡnh bày những cảm nhận suy ngẫm chủ quan của mỡnh về cỏc vỏn đề cốt lừi của hiện thực. Nhƣ đó núi ở trờn, trong kết cấu trƣờng ca theo mạch cảm xỳc tõm trạng, sự vận động của những suy ngẫm, liờn tƣởng của nhõn vật trữ tỡnh liờn quan trực tiếp tới sự phỏt triển cốt truyện, là sự vận động của cốt truyện.
Cỏc trƣờng ca Đờm trờn cỏt, Khối vuụng Rubich và Trũ chuyện với nhõn vật của mỡnh của Thanh Thảo đƣợc xõy dựng theo kết cấu mạch cảm
xỳc và tõm trạng của nhõn vật trữ tỡnh hay chớnh tỏc giả. Thanh Thảo đó khai thỏc cỏc chất liệu văn học hoặc cuộc sống đời thƣờng để xõy dựng nờn tỏc phẩm. Nhõn vật trữ tỡnh trong trƣờng ca của anh khi thỡ húa thõn vào nhõn vật trong tỏc phẩm để đối thoại với Cao Bỏ Quỏt, cảm thụng, chia sẻ với Nguyễn Đỡnh Chiểu và trăn trở trƣớc những đổi thay thang giỏ trị cuộc sống trong thời hiện đại.
Trƣờng ca Đờm trờn cỏt đó khộp lại chủ đề lịch sử, chiến tranh để mở ra một tõm điểm mới: ý thức, trỏch nhiệm của mỗi cỏ nhõn trong cuộc sống hiện đại. Húa thõn vào nhõn vật Cao Bỏ Quỏt – tấm gƣơng sỏng ngời trong sử sỏch về nhõn cỏch về tấm lũng cao cả giỳp dõn giỳp đời –nhà thơ đó giói bày rất nhiều vấn đề cũn nổi cộm trong xó hội, sự mất cụng bằng, sự yếu đuối của con ngƣời…Ta thấy hiện lờn trong toàn bộ nội dung tỏc phẩm là hỡnh ảnh con ngƣời nghĩa khớ ấy trờn cuộc hành trỡnh đi đến cỏi thiện, cỏi đẹp nhƣng khụng qua chi tiết, sự kiện mà chớnh là thụng qua sự trăn trở, suy tƣ của nhõn vật trữ tỡnh húa thõn. Kết cấu của Đờm trờn cỏt phỏt triển bằng cảm xỳc bằng tõm tƣ, tỡnh cảm của nhõn vật trữ tỡnh.
Mở đầu tỏc phẩm là hỡnh ảnh Cao Bỏ Quỏt dƣới sự húa thõn của nhõn vật trữ tỡnh. Cao Bỏ Quỏt đó sống chọn một kiếp ngƣời dựng ngang trời thanh gươm. Lời nhõn vật trữ tỡnh hay Cao Bỏ Quỏt đó hũa quyện vào nhau trăn trở về những điều cú ý nghĩa trong cuộc sống, bất nghĩa trong cuộc sống. Lời thơ khi trầm lắng suy tƣ, khi dạt dào thỳc giục: Ta chỉ vung sự thật như cỏi vồ bằng đỏ/ giỏng xuống những cơn mờ. Mạch cảm xỳc dạt dào của tỏc giả đó cuốn ta đi từ cung bậc cảm xỳc này đến cung bậc cảm xỳc khỏc, từ sự nhận thức này đến sự nhận thức khỏc. Mạch tƣ tƣởng tỡnh cảm chớnh là chất keo gắn kết cỏc tỡnh tiết nhỏ lẻ tạo thành một kết cấu hoàn chỉnh cho
Đến trƣờng ca Trũ chuyện với nhõn vật của mỡnh Thanh Thảo vẫn tiếp tục lấy kết cấu theo mạch cảm xỳc tõm trạng là chủ đạo. Mƣợn lời nhõn vật Nguyễn Đỡnh Chiểu tõm sự với cỏc nhõn vật yờu quý của mỡnh, nhõn vật trữ tỡnh đó bộc lộ những suy tƣ trăn trở về đạo lý chớnh nghĩa, về cỏi đẹp của cuộc sống. Khụng cú một cốt truyện cụ thể, khụng cú nhiều những tỡnh tiết sự kiện khỏch quan. Cả tr-ờng ca đƣợc xõy dựng trờn cơ sở tƣ tƣởng cảm xỳc của nhõn vật trữ tỡnh.
3.1.2.2. Khối vuụng Rubich là một tỏc phẩm cú ý tƣởng sỏng tạo hết sức
độc đỏo. Từ sự chuyển xoay, biến ảo của khối rubớch trờn tay, tỏc giả đó xõy dựng tỏc phẩm này theo kết cấu kiểu vũng trũn mà tõm điểm chớnh là sự suy tƣ, trăn trở của tỏc giả trƣớc hiện thực đời sống thời hậu chiến. Theo lý thuyết tiếp nhận hiện đại, ngƣời đọc chớnh là ngƣời đồng sỏng tạo. Cho nờn dạng kết cấu mở trờn cơ sở cỏi nhỡn nhiều chiều, đa diện của tỏc giả sẽ giỳp mỗi độc giả cú đƣợc những cảm nhận cũng nhƣ sự nhận thức cho riờng mỡnh.
Khối vuụng Rubớch cũng nhƣ cuộc đời đa diện mà mỗi mặt lại cú ỏnh sỏng, búng tối và màu sắc riờng. Toàn bộ tỏc phẩm đƣợc lắp ghộp, kết nối từ những đoạn thơ riờng lẻ bắt đầu bằng điệp khỳc “tụi xoay những ụ vuụng”
nhƣng khụng hề rời rạc bởi mỗi lần xoay tƣơng ứng với một khổ thơ là một tƣ tƣởng cảm xỳc, tõm trạng của tỏc giả trƣớc hiện thực cuộc sống. Tựy theo “thị hiếu” tiếp nhận của mỡnh, độc giả cú thể tỡm đến những cảnh huống khỏc nhau, tựy ý phõn thõn, nhập thõn, suy tƣởng và lý giải.
Đõy là lời nhắn gửi cho những ngƣời đang yờu và tin tƣởng vào những hứa hẹn:
Tụi xoay những ụ vuụng. Đờm bỡnh yờn. Cú thật anh yờu em là hạnh phỳc? Cú thật nếu thiếu anh, em sẽ thiếu hạnh phỳc?
Những ai đang cũn phải lo toan chạy vạy với những cơm ỏo gạo tiền, chắc hẳn cảm thụng với nhõn vật “tụi”:
Tụi xoay những ụ vuụng. Đứa con nhỏ của tụi bị lờn sởi, chỏu sốt cao, khụng ăn uống gỡ được. Hộp sữa “Thống Nhất” giỏ một trăm đồng, tức là nửa thỏng lương. Trỏch múc, than thở, hay chờ con cỏi sẽ cứu giỳp chỳng ta? Tụi lặng lẽ ngồi vào bàn viết. Những dũng chữ giữa cơn sốt của con và hộp sữa giỏ cao.
Những ai đó đang và sẽ đƣợc sống trong vũng tay cha mẹ bố bạn, vợ con, hàng xúm liệu cú đồng ý với quan niệm của tỏc giả:
Tụi xoay những ụ vuụng. Thỡ ra, yờu thương cha mẹ, vợ con, bạn bố, hàng xúm… lắm khi là một gỏnh nặng với những cực nhọc phiền toỏi thực sự, trong lỳc yờu thương toàn nhõn loại là một gỏnh nặng tưởng tượng thật dễ chịu, nú lõng lõng trong ta cảm giỏc luụn thấy mỡnh tốt, thấy mỡnh cần thiết cho tất cả mọi người.
Mà lưng mỡnh nhẹ khụng!
Và qua đú, ta chợt phỏt hiện ra một chõn lý mới: Thỡ ra yờu thƣơng, chăm chỳt những cỏi gỡ cụ thể thƣờng khú khăn hơn nhiều so với lời núi chung chung…
Năm mƣơi bảy lần xoay Khối vuụng Rubich là năm mƣơi bảy lần tỏc giả đƣa ra những cỏch nhỡn nhận, những sự kiện. những cung bậc cảm xỳc khỏc nhau. Kết cấu tỏc phẩm tƣởng nhƣ lỏng lẻo cú thể cắt bỏ hoặc thờm vào những vũng xoay nhận thức khỏc nữa – chớnh vỡ thế nú vẫn đƣợc coi là một kết cấu mở - nhƣng kỳ thực lại tuõn theo quy luật tõm trạng, cảm xỳc, tƣ tƣởng, nhận thức của con ngƣời: tƣ duy và cảm xỳc thụng qua hỡnh ảnh, hỡnh tƣợng, biểu tƣợng…
Nếu nhƣ cỏc trƣờng ca của Thu Bồn, Nguyễn Khoa Điềm, Hữu Thỉnh…thƣờng chỳ trọng đến yếu tố nhõn vật trong việc xõy dựng kết cấu tỏc phẩm thỡ Thanh Thảo với loại trƣờng ca xõy dựng trờn cỏc sự kiện, tuyến sự kiện thỡ vai trũ của nhõn vật, cỏc biến cố lớn lao trong cuộc đời nhõn vật cũng
chƣa hẳn là yếu tố quyết định kết cấu của tỏc phẩm. Dự đƣợc xõy dựng trờn cơ sở cỏc sự kiện, tuyến sự kiện thỡ trong kết cấu trƣờng ca của Thanh Thảo vai trũ của nhõn vật trữ tỡnh vẫn rất quan trọng.
Kiểu kết cấu theo mạch tƣ tƣởng cảm xỳc tõm trạng khụng phải đến trƣờng ca của Thanh Thảo mới cú. Trong Mặt đường khỏt vọng của Nguyễn Khoa Điềm tỏc giả cũng lấy quỏ trỡnh nhận thức về sứ mệnh lịch sử, vai trũ trong cuộc cỏch mạng giải phúng dõn tộc của một bộ phận trớ thức trẻ ở một thành phố lớn và cảm xỳc của nhõn vật trữ tỡnh húa thõn làm kết cấu chớnh. Song ở trƣờng ca này vai trũ của yếu tố “tự sự” vẫn ngang bằng yếu tố trữ tỡnh. Đến những trƣờng ca kết cấu theo mạch cảm xỳc, tõm trạng của Thanh Thảo thỡ kiểu kết cấu này mới bộc lộ hết những ƣu điểm, thế mạnh trong việc triển khai tƣ tƣởng chủ đề của tỏc phẩm. Đặc biệt với trƣờng ca Khối vuụng Rubớch, Thanh Thảo đó thể hiện sự cỏch tõn triệt để trờn phƣơng diện kết cấu thể loại đem đến một dạng kết cấu mở theo lối đồng hiện. Sau này, loại kết cấu nhƣ vậy dần dần mới đƣợc phổ biến trong cỏc sỏng tỏc của một số nhà thơ trẻ đƣơng đại.
3.1.2.3. Thanh Thảo là nhà thơ cú nhiều thành cụng ở thể loại trƣờng ca khụng hẳn vỡ anh dồi dào về số lƣợng tỏc phẩm mà chớnh là vỡ trong mỗi tỏc phẩm của anh ta lại bắt gặp những sỏng tạo mới mẻ, độc đỏo trờn nhiều phƣơng diện. Ở phƣơng diện kết cấu tỏc phẩm, giống nhƣ cỏc tỏc giả trƣờng ca khỏc, cỏc tỏc phẩm của anh cú thể quy về hai dạng kết cấu tiờu biểu: kết cấu theo sự kiện và tuyến sự kiện; kết cấu theo mạch cảm xỳc và tõm trạng. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh triển khai anh lại cú những sỏng tạo riờng, tạo nờn sự khỏc biệt. Trƣớc hết đú chớnh là sự gia tăng mạnh mẽ yếu tố trữ tỡnh và vai trũ của nhõn vật trữ tỡnh húa thõn trong nhõn vật trong quỏ trỡnh kết cấu tỏc phẩm. Nhờ sự húa thõn này mà cỏc sự kiện, tỡnh tiết trong tỏc phẩm đƣợc dẫn dắt, sắp xếp một cỏch hợp lý: bờn ngoài cỏi vỏ sự kiện chớnh là mạch cảm xỳc
dạt dào tuụn chảy của tỏc giả. Đối với cỏc tỏc phẩm kết cấu theo mạch cảm xỳc, tõm trạng, yếu tố mạch lạc và tớnh “chuyện” trong tỏc phẩm vẫn khụng hề mất đi. Sự húa thõn của tỏc giả vào cỏi “tụi” trữ tỡnh giữ vai trũ chuyển húa mạch cảm xỳc từ bờn ngoài vào trong tỏc phẩm, từ đú làm nờn mạch ngầm sự kiện mà chỳng ta quen gọi là cốt truyện bờn trong. Cú thể thấy rằng, cỏc sỏng tỏc trƣờng ca của Thanh Thảo đó tỡm đƣợc những kết cấu hết sức hợp lý để triển khai ý đồ sỏng tỏc của nhà thơ.