7. Kết cấu của luận văn
2.4. Niềm trăn trở thế sự trong cỏc tỏc phẩm trƣờng ca Thanh Thảo viết sau chiến
Thảo viết sau chiến tranh
2.4.1. Núi đến thơ, chủ yếu là núi tới trữ tỡnh. Yếu tố trữ tỡnh giỳp tỏc giả bộc lộ cỏc cung bậc khỏc nhau của cảm xỳc. Tuy nhiờn, thơ hay theo quan niệm của Súng Hồng phải cú “tỡnh cảm và lớ trớ kết hợp một cỏch nhuần nhuyễn và cú nghệ thuật”. Cảm xỳc và trớ tuệ trong thơ khụng hề loại trừ nhau mà gắn bú mật thiết, chuyển húa qua lại lẫn nhau. Xu hƣớng chung của thơ ca chống Mỹ chớnh là tăng cƣờng chất trớ tuệ, chớnh luận nhằm khỏm phỏ, phỏt hiện đồng thời bộc lộ những suy nghĩ của bản thõn nhà thơ về hiện thực, con ngƣời. Thơ ca sau chiến tranh, dƣới cỏi nhỡn đa chiều đa diện của cỏc nhà thơ trẻ càng đƣợc tăng cƣờng yếu tố đối thoại, chất trớ tuệ thể hiện sự tỡm tũi, khỏm phỏ nhằm tỡm ra chõn giỏ trị cuộc sống.
Thanh Thảo xuất hiện và trở thành cõy bỳt tiờu biểu của nền thơ ca cỏch mạng vào chặng cuối của cuộc khỏng chiến chống Mỹ. Bắt đầu đƣợc độc giả đún nhận từ tập trƣờng ca đầu tay Những người đi tới biển. Sau chiến
tranh, Thanh Thảo tiếp tục sỏng tỏc trƣờng ca và gặt hỏi đƣợc rất nhiều thành cụng khỏc trở thành “ụng vua trƣờng ca” trong nền văn học Việt Nam hiện đại. Ngũi bỳt của Thanh Thảo tinh tế mà thanh thoỏt, phong phỳ mà nhẹ nhừm. Thơ anh bộc lộ khả năng tự phõn tớch cảm giỏc, cảm xỳc của mỡnh một cỏch tỉ mỉ, chi li. Anh cú đƣợc cỏi nhỡn phỏt hiện vấn đề của một đạo diễn đồng thời lại cú sự nhạy cảm của tõm hồn nhà thơ cho nờn trong trƣờng ca của anh ta thấy những tỡnh huống, những nhõn vật, những duyờn cớ, những tõm trạng đều hết sức thụng minh, dày dặn sự suy tƣởng.
Sau hũa bỡnh lập lại, Thanh Thảo cú ba trƣờng ca tiờu biểu là: Khối vuụng Rubớch, Đờm trờn cỏt, Trũ chuyện với nhõn vật của mỡnh. Trong cỏc tỏc phẩm này, một mặt, nhà thơ vẫn tiếp tục mạch tƣ tƣởng nhận thức về lịch sử, song mặt khỏc, nhà thơ cũng tự tỏch mỡnh ra đối thoại, phản biện về cỏc vấn đề nhõn sinh, xó hội nhằm thức tỉnh con ngƣời, xõy dựng một cuộc sống tốt đẹp hơn.
Khụng phải đến cỏc tỏc phẩm này, trƣờng ca của Thanh Thảo mới cú giọng suy tƣ triết lý nhƣng sau chiến tranh. Dƣờng nhƣ nhà thơ cú thời gian nhỡn lại quóng đƣờng mà bản thõn, dõn tộc đó đi qua cũng nhƣ cỏc vấn đề nhõn sinh xó hội mới phỏt sinh sau thời hậu chiến. Cho nờn, giọng thơ anh càng thấm đẫm những suy tƣ trăn trở về lƣơng tri, đạo đức của con ngƣời cũng nhƣ nhiệm vụ của thơ ca núi riờng, thiờn chức của nghệ thuật núi chung.
2.4.2. Ở Đờm trờn cỏt ta bắt gặp cỏi tụi trữ tỡnh của nhà thơ trong dạng thức húa thõn nhƣng khụng hẳn để tỡm hiểu về cội nguồn, lịch sử mà trở lại thời điểm nhà thơ Cao Bỏ Quỏt sống, sự nhập vai này là để giói bày tấm lũng trƣớc nhõn sinh thế sự. Cỏi tụi trữ tỡnh băn khoăn trăn trở về vai trũ và sứ mệnh của mỡnh trong cuộc đời:
Lặng ngồi cho cạn đờm sương
Một đời trải mấy õu lo
Cỏi vui thiờn hạ bao giờ vui chung Bỡnh sinh khoỏc mảnh khăn đơn
Đúi no ấm lạnh thúi thường khỏc nhau Nỗi niềm lo trước vui sau
Hai con mắt mở chiờm bao mấy lần
Cao Bỏ Quỏt là một thi nhõn đồng thời là một chiến sĩ đầy cỏ tớnh. Cuộc đời ụng trải bao thăng trầm và ụng xứng đỏng là một trang nam nhi, một đại trƣợng phu theo quan điểm Nho gia. Tự nguyện vui sau cỏi vui của thiờn hạ, lo trƣớc cỏi lo của thiờn hạ, Cao Bỏ Quỏt bỡnh sinh đó tự cảm thấy mỡnh là ngƣời cụ đơn nhƣng đứng trờn nỗi cụ đơn của bản thõn ụng vẫn luụn vƣơn đến mục đớch thức tỉnh con ngƣời đấu tranh cho một cuộc sống tốt đẹp hơn:
Đừng khiếp sợ sống trờn đời Sụng cú khỳc người cú lỳc Hết đau khổ tới buồn vui
Húa thõn vào nhõn vật, tỏc giả đồng thời bộc lộ nỗi niềm trăn trở của mỡnh về sự sống:
Ai cắn răng qua cầu mựa đụng Cầm cố ỏo bụng đổi vải đấu cỏm Chợt ấm lũng nghĩ tới người thõn Nếu chỉ sống cho riờng mỡnh Cản sao nổi phỳt ấm lũng kỡ lạ ấy
Con ngƣời cần sự cảm thụng, cần sự gần gũi chia sẻ, cú nhƣ vậy chớnh con ngƣời mới cảm nhận hết sự ấm ỏp của tỡnh ngƣời. Những cõu thơ ấy chứa nhận thức về lẽ đời đơn giản.
Đi hết cuộc đời chƣa chắc mỗi ngƣời đó ngộ ra và nhận thức đỳng đắn guồng quay của tạo húa để cú sự ứng sử phự hợp. Giọng điệu triết lý của nhà
thơ gửi gắm vào nhõn vật Cao Bỏ Quỏt đó mở ra những chiều nhận thức mới về sự vĩnh hằng trƣờng tồn của cuộc sống:
Sau mựa đụng là mựa xuõn
Sau cỏi chết một bắt đầu khỏc nữa
Nhƣng trƣớc hiện thực xó hội, trƣớc sự đổi thay của thang giỏ trị truyền thống, nhõn vật trữ tỡnh xút xa bởi:
Ta thột gọi
Chỉ mỡnh ta tỉnh thức
Tiếng ta chỡm như hũn sỏi giữa mờnh mụng.
Lo lắng trƣớc cuộc đời, nhà thơ khụng ngừng kờu gọi:
Hóy tỉnh dậy Từ giấc ngủ Hóy tỉnh dậy Búc lỏ cao Hóy tỉnh dậy Chớ mộng du Đừng khiếp sợ…
Nhà thơ giục gió sự thức tỉnh, sự dấn bƣớc, sự dũng cảm để vƣợt qua tăm tối bựn lầy, vƣơn tới những điều tốt đẹp. Niềm trăn trở về thế sự của nhõn vật trữ tỡnh đó thể hiện một cỏch chõn thành, sõu sắc.
Trƣớc sứ mệnh lịch sử của thơ ca, tỏc giả mong muốn thơ phải là tiếng núi chõn thật bật lờn từ chụng gai cuộc sống:
Ta đó nộm thơ mỡnh vào thỏc xiết
Một sợi chỉ mành mỏng mảnh treo chuụng Một tiếng thột khi đầm lầy dõng ngập cổ …
Với Đờm trờn cỏt, Thanh Thảo đó viết nú nhƣ thể bị nhập hồn. Từ một chi tiết nhỏ, dƣới cỏi nhỡn tỏa rạng của nhà thơ, cỏc sự kiện đều đƣợc mở rộng theo nhiều chiều liờn tƣởng thể hiện những nỗi trăn trở suy tƣ về cuộc sống thế sự.
2.4.3. Trũ chuyện với nhõn vật của mỡnh lại là một cỏch làm mới nữa của trƣờng ca Thanh Thảo về mặt nghệ thuật biểu hiện. Đồng thời Thanh Thảo đó hũa đƣợc cảm xỳc của mỡnh vào tõm trạng nhà thơ mự Nguyễn Đỡnh Chiểu, để làm cuộc “trũ chuyện” cú một khụng hai với tất cả cỏc nhõn vật văn học của cụ đồ. Từ đú tỏc giả giỏn tiếp bày tỏ những băn khoăn, trăn trở về cỏc vấn đề nhõn sinh thế sự. Qua lời trũ chuyện với Lục Võn Tiờn với Kiều Nguyệt Nga, thầy Kỳ Nhõn Sƣ… nhõn vật trữ tỡnh hay chớnh tỏc giả đó húa thõn vào Nguyễn Đỡnh Chiểu thể hiện sự băn khoăn lo lắng:
Điều kinh sợ chớnh là loại ngƣời nhƣ cha con Vừ Thế Loan cũn sống nhan nhản nú hiện thực quỏ tàn nhẫn một cỏch dễ dàng quỏ và gần ta quỏ.
Cỏi ỏc, cỏi xấu vẫn ngự trị trong xó hội và dƣờng nhƣ ngày càng trở nờn phổ biến và cú xu hƣớng lấn ỏp cỏi thiện. Nhõn vật trữ tỡnh hy vọng mỡnh cú thể khơi gợi gạn lọc những điều tốt đẹp, tụn vinh đạo đức, lũng nhõn ỏi ở mỗi con ngƣời và trong cuộc đời:
Nếu cỏc con biết thờm lý do khiến ta chọn nghề thuốc, ta xin núi chỉ vỡ muốn tỡm hiểu những căn bệnh kỳ lạ và quỏi ỏc của con người, dẫu khụng thể chữa trị thỡ ớt ra cũng mở tiếp một đoạn đường thăm dũ ta muốn kết hợp trong mỡnh tấm lũng vụ lượng của Nhõn Sư và đụi mắt tinh tường của ễng Quỏn.
Nhà thơ khao khỏt sự hiện hữu của lƣơng tri đạo đức tỡnh thƣơng sẽ cứu đỡ con ngƣời và cuộc đời. Cho dự cuộc đời cũn nhiều điều giả dối, phi nghĩa, hốn nhỏt, ớch kỷ nhƣng nhõn vật trữ tỡnh luụn tin tƣởng cổ vũ, ngợi ca những gỡ là chõn thật tốt đẹp của con ngƣời:
Hóy đứng lờn đún lấy bổn phận như Võn Tiờn tự trang bị cho mỡnh ngựa ụ và giỏp sắt, như Nguyệt Nga bộc lộ tỡnh yờu và can đảm, như Hớn Minh lao thẳng vào quật ngó bất cụng, như Tử Trực khẳng khỏi giữ tõm hồn kẻ sĩ.
Sinh thời Nguyễn Đỡnh Chiểu đó tõm niệm “thà đui mà giữ đạo nhà”. Dƣới cỏi nhỡn của cỏi tụi trữ tỡnh tỏc giả, ngọn cờ đạo lý mà Nguyễn Đỡnh Chiểu hƣớng tới ngƣời đời chớnh là tấm lũng ngay thẳng, can đảm của những nhõn vật mà ụng cố cụng xõy dựng. Đạo lý ấy giản dị, sinh động, tràn đầy sự nhõn ỏi, vị tha. Những nấc thang đạo đức mà nhà thơ hằng ao ƣớc rất “gần với bà con mỡnh, nú giản dị, sinh động và giàu tỡnh thƣơng”.
Trong khi húa thõn vào nhõn vật Nguyễn Đỡnh Chiểu bờn cạnh việc đề cập những vấn đề đạo đức, lƣơng tri, cỏi tụi trữ tỡnh húa thõn cũn khẳng khỏi đƣa ra quan điểm của mỡnh về thơ ca, về ngƣời làm thơ. Theo đú, thơ hay và cú giỏ trị khi nú núi đƣợc những điều thiết yếu của cuộc sống và cú ý nghĩa đối với con ngƣời. Thơ phải cần cho cuộc đời “cần cho cuộc chiến đấu, phỳt bỡnh yờn cho những khoảng nửa đờm khắc khoải của con ngƣời”. Ngoài ra cũn phải cú ớch cho đời, ngƣời làm thơ cũng luụn cần cú ngũi bỳt trung thực khụng run sợ trƣớc cƣờng quyền, chựn bƣớc trƣớc khú khăn:
Nhà thơ bước đi trờn con đường khú khăn của đạo nghĩa từ chối mọi sự ban ơn… người cầm bỳt yếu hốn hay cơ hội thỡ khụng một cơ may nào cú thể mang tới cho anh ta cỏi vinh quang là người phỏt ngụn của tự do và sự thật.
Xõy dựng tỏc phẩm trờn một tƣ tƣởng độc đỏo, Thanh Thảo đó núi đƣợc tiếng núi trăn trở suy tƣ của cỏ nhõn mỡnh một cỏch giỏn tiếp, khỏch quan thụng qua nhõn vật Nguyễn Đỡnh Chiểu và những cuộc đối thoại tƣởng tƣợng của ụng với cỏc nhõn vật văn học. Những băn khoăn lo lắng đú là sự tƣơng quan giữa cỏi thiện và cỏi ỏc nờu cao đạo lý, lối sống chõn thiện mỹ cho con ngƣời trong xó hội hiện đại.
2.4.4. Khối vuụng Rubớch là trƣờng ca cuối cựng của Thanh Thảo với ý thức cỏch tõn thể loại rừ rệt. Viết theo một phong cỏch rất hiện đại, Khối vuụng Rubớch là một kiểu cấu trỳc mở hoàn toàn. Rubớch vốn là một trũ chơi trớ tuệ. Mỗi khối rubớch bao gồm nhiều mảnh gỗ hoặc nhựa cứng đa dạng về màu sắc ghộp lại. Mỗi lần xoay, khối rubớch lại cú một trạng thỏi mới. Thanh Thảo đƣa quy luật của trũ chơi đầy sỏng tạo này vào thơ với ý thức cỏch tõn thể loại trƣờng ca – vốn là sử thi nghiờm tỳc thành những chuyển động trũn phản ỏnh những quan niệm, những hiện tƣợng đời thƣờng. Mỗi ụ màu là mỗi mảnh đời, mỗi giai đoạn, mỗi số phận khỏc nhau.
Thanh Thảo đó cấu trỳc Khối vuụng Rubớch thành 57 lần xoay. Mỗi lần xoay đều đƣợc mở đầu bằng cõu “tụi xoay những ụ vuụng” và mỗi lần tỏc giả xoay ta lại thấy một cảnh đời hiện lờn mang theo những suy tƣ trăn trở của tỏc giả về cuộc đời, về con ngƣời, về những giỏ trị chõn lý, vĩnh hằng của cuộc sống.
Ở những lần xoay đầu tiờn, hiện lờn là những mảng hiện thực mà cuộc đời tỏc giả đó trải qua trong chiến tranh: hỡnh ảnh đồng đội, những ngƣời đó khuất, những cỏnh rừng Trƣờng Sơn õm u… ở đú cú những con ngƣời chõn chớnh nhƣng cũng khụng thiếu những kẻ cơ hội, ớch kỷ, ăn bỏm vào lũng tốt của ngƣời khỏc. Hiện thực này hiện về theo vũng xoay rubớch của tỏc giả:
Cú anh chàng tờn Sanh, ngoài bốn mươi tuổi chuyờn ngủ khi mọi người dọn bói, lấy nước, nấu cơm… chuyờn xơi của người khỏc, cho đến điểm tập kết, khi chỳng tụi đó cạn sạch lương thảo thỡ anh ta vẫn trữ trong bũng hơn nửa ký bột ngọt, mấy ký đường. Sau đú chừng nửa năm anh ta đi chiờu hồi.
Khi núi về chiến tranh, nhất là về quỏ khứ, ngƣời ta ớt khi nhắc đến những điều xấu xa. Nhƣng ở đõy, Thanh Thảo đó để quỏ khứ hiện hỡnh với tất cả mặt trắng, đen của mỡnh. Từ đú, ngƣời đọc tự mỡnh cảm nhận, phỏn xột.
Cựng cỏi nhỡn chiờm cảm với Thanh Thảo, Thu Bồn cũng nhận ra rằng khụng ớt ngƣời đó từng đi qua chiến tranh gian khú, đó từng chia nhau cơn sốt rột rừng cựng đồng đội, giờ đó tự khộp mỡnh thụ hƣởng tƣ riờng mặc cho đồng đội nhõn dõn cũn gặp khốn khú: “Đừng khộp kớn lũng ta trong những dóy buyn – đinh một thế kỷ nằm gai nếm mật, bao thỏng năm ta lõy lất cơn sốt rừng ỏc tớnh rột tận xương”. Ngày hũa bỡnh càng dài ra, cỏi xấu cỏi ỏc của chủ nghĩa cơ hội dần dần lộ mặt. Nú xuất hiện ngay giữa hội trƣờng, ngang nhiờn “thuyết giảng” những vấn đề lƣơng tri, trỏch nhiệm. Đau đớn nhất là: kẻ cơ hội đó đỏnh mất lƣơng tri ấy lại đang lờn lớp cho những ngƣời đó từng đem mỏu xƣơng mỡnh đi suốt cuộc chiến tranh:
Cú một bận tụi ngồi nghe giảng thuyết trỡnh viờn đang núi chuyện lương tri. Như nắng hạn mưa rào tụi mở sổ ra ghi, bỗng nhớ hắn chớnh là tờn đào ngũ, kẻ trộm trõu đốt nhà của mẹ để phi tang, rồi hắn trốn luụn trong chiến dịch. Hắn lặng sõu hơn mười năm rồi bỗng nhiờn xuất hiện với cỏi bằng tiến sĩ lương tõm.
(Người vắt sữa bầu trời – Thu Bồn)
Thanh Thảo nhỡn thấy những vấn đề “đời hơn” so với Thu Bồn. Trở lại cuộc sống đời thƣờng, khối rubớch trờn tay nhà thơ tiếp tục xoay theo những chiều đối lập:
Tụi xoay những ụ vuụng. Trong quỏn phở. - ễng chủ, cho hai bỏt tỏi đặc biệt!
- Dạ, cú ngay! Hai bỏt tỏi đặc biệt, bàn số ba! - Mimi, ăn đi con, sao, thịt dai a? ụng chủ? - Dạ
- Thịt bũ già dai ngoỏch, đổ đi, cho hai bỏt gà - Dạ
- Dạ Mimi của tụi sành lắm - Dạ
Lần xoay này, Thanh Thảo ghi lại một cuộc đối thoại khụng khỏi làm ngƣời ta bất ngờ, suy ngẫm rồi ngƣời ta bỗng à lờn, nhận ra: hỡnh nhƣ đõu đú mỡnh đó bắt gặp cảnh này. Cỏi thời buổi “khỏch hàng là thƣợng đế” sự khảnh ăn của một con chú khiến bao ngƣời “phiền lũng”!
Và mỗi lần xoay khối rubớch là một lần nhà thơ trăn trở:
Vậy ta thiếu gỡ nhất?
Bõy giờ mới thấm thớa cõu núi đó vang lờn nhiều lần trong cỏc tỏc phẩm của Rơmỏc: “Cỏi mà nhõn loại đang thiếu, chớnh là một lũng tốt bỡnh thường”.
Là một ngƣời lớnh, trở về sau chiến tranh, Thanh Thảo cũng nhƣ nhiều đồng đội của mỡnh băn khoăn, trăn trở về những đổi thay của chõn giỏ trị đời sống. Cỏi thiện ngày một ớt đi, những cử chỉ nghĩa hiệp, những lũng tốt bỡnh thƣờng ngày càng trở nờn sa sỉ.
Ám ảnh trong tõm trớ Thanh Thảo cũn là cõu hỏi về hạnh phỳc:
Tụi xoay những ụ vuụng. Làm sao tớnh toỏn được hạnh phỳc? Anh cú thể xoay cỏc ụ vuụng, tỡm cỏc màu sắc, nhưng anh hóy chỉ tụi xem: ễ vuụng nào cất giữ hạnh phỳc, màu sắc nào tượng trưng hạnh phỳc?
Nỗi suy tƣ trăn trở về hạnh phỳc, về ý nghĩa cuộc đời luụn là những cõu hỏi thƣờng trực của nhõn loại. Biết bao con ngƣời đó dành cả đời mỡnh chỉ để đi tỡm một “định nghĩa” về hạnh phỳc. Ở đõy, Thanh Thảo nhận thấy sự phức tạp của cuộc đời cũng nhƣ những cung bậc hạnh phỳc của con ngƣời. Liệu con ngƣời cú bao giờ thỏa món với những gỡ mỡnh cú? Điều gỡ thực sự là niềm hạnh phỳc của mỗi cỏ nhõn? Qua những trăn trở suy ngẫm đú, Thanh Thảo đó núi lờn tõm tƣ của biết bao ngƣời.
Mỗi lần xoay rubớch trong tõm trớ nhà thơ lại hiện lờn những cảnh đời khỏc nhau. Những cảnh đời đú đan xen, gắn kết tạo thành bức tranh muụn màu của cuộc sống mà con ngƣời dự muốn hay khụng vẫn phải hũa nhập. Bởi