Trƣờng ca Thanh Thảo

Một phần của tài liệu Trường ca Thanh Thảo (Trang 34 - 37)

7. Kết cấu của luận văn

1.3.2. Trƣờng ca Thanh Thảo

Thanh Thảo viết nhiều trƣờng ca. Ở trƣờng ca nào anh cũng gặt hỏi đƣợc thành cụng trờn cả phƣơng diện nội dung lẫn hỡnh thức nghệ thuật. Mỗi tập trƣờng ca của Thanh Thảo là một khỏm phỏ mới. Nhiều nhà thơ, nhà văn, nhà phờ bỡnh văn học đó gọi Thanh Thảo là “ụng vua trường ca”. Cũng giống nhƣ một số tỏc giả khỏc cựng thời, Thanh Thảo đến với thể loại trƣờng ca nhƣ một duyờn nợ. Nhƣng nếu cỏc nhà thơ khỏc coi trƣờng ca gần nhƣ là sự thử sức khi mà những thể loại khỏc khụng làm họ thỏa món khi muốn diễn tả những sự kiện lớn, những cung bậc cảm xỳc mạnh mẽ, ào ạt thỡ Thanh Thảo, trƣớc hết đó chủ động đến với trƣờng ca. Anh viết trƣờng ca trong sự chủ

động, linh hoạt. Anh biết cỏch “bắt” trƣờng ca lấy những ƣu điểm của mỡnh để phục vụ cho ý tƣởng sỏng tạo của anh.

Trƣờng ca của Thanh Thảo là những bản giao hƣởng hoành trỏng với nhiều cung bậc, ngữ nghĩa, đồng thời rất đa dạng, độc đỏo về cỏch thể hiện. Trƣờng ca của Thanh Thảo thực sự là những trải nghiệm thụng minh, cần mẫn của tỏc giả. Anh đó đƣa vào trong trƣờng ca của mỡnh cả lịch sử, cả chiến cụng, cả hy sinh mất mỏt lẫn những nốt son, nốt la trầm bổng của hơi thở cuộc sống. Với những thành cụng trong thể loại trƣờng ca, Thanh Thảo là một nhà thơ tiờn phong bƣớc từ hàng ngũ những chiến binh đi thẳng ra đời thƣờng để chiờm nghiệm, giói bày, trao đổi.

Thanh Thảo viết trƣờng ca ở nhiều giai đoạn, và một cỏch đều đặn, ở giai đoạn nào anh cũng cho ra đời rất nhiều tỏc phẩm thành cụng. Cú thể kể đến cỏc trƣờng ca tiờu biểu của anh nhƣ: Những người đi tới biển (1976),

Đờm trờn cỏt (1982), Những ngọn súng mặt trời (gồm liờn hoàn ba trƣờng ca: Những nghĩa sỹ Cần Giuộc, Bựng nổ mựa xuõn, Trẻ con ở Sơn Mỹ- 1985), Khối vuụng Ru- bớch (1984) và gần đõy là Trũ chuyện với nhõn vật của mỡnh (2002)…

Mỗi tỏc phẩm trờn là một sự khỏm phỏ độc đỏo của Thanh Thảo. Những người đi tới biển (1976) đƣợc xem nhƣ là trƣờng ca đầu tiờn đỏnh dấu thời kỳ nở rộ của thể loại trƣờng ca trong văn học Việt Nam. Ở tỏc phẩm này, Thanh Thảo đó phỏc họa con đƣờng hành trỡnh đi đến thành cụng của cuộc khỏng chiến chống Mỹ vĩ đại. Cuộc hành trỡnh mang tờn niềm tin ấy mang trong mỡnh cả mất mỏt hy sinh lẫn hào quang chiến thắng. Giọng thơ khỏch quan của Thanh Thảo đó đƣa đến cho ngƣời đọc hỡnh ảnh chõn thực trần trụi và khốc liệt của chiến tranh; giọng thơ ấy cũng khụng lờn gõn nhƣng vẫn đầy chất bi hựng của một sử thi hiện đại. Với Đờm trờn cỏt, ta bắt gặp một diện mạo mới của Thanh Thảo trong phong cỏch thể hiện. Trƣờng ca thực sự là

một bản hũa ca khụng cũn bị bú hẹp trong chƣơng, đoạn. Cảm xỳc tỏc giả cú cơ hội bung nở và lần đầu tiờn trong thơ hiện đại ta gặp lại hỡnh ảnh cao ngạo, khớ thế cao ngất trời của nhà thơ- chiến sỹ Cao Bỏ Quỏt. Ở Những nghĩa sỹ Cần Giuộc ta lại thấy hỡnh ảnh những ngƣời nghĩa sỹ, những dõn ấp, dõn lõn hiện lờn với tất cả vẻ đẹp sỏng ngời của họ. Với đề tài mang tớnh chất sử thi này, Thanh Thảo đó sử lý khộo lộo và đƣa vào đú cảm hứng dạt dào của mỡnh khiến cho hỡnh ảnh những ngƣời nụng dõn chống Phỏp khi xƣa đƣợc nõng lờn một tầm cao mới.

Cựng hũa nhịp theo cảm hứng ngợi ca lẫn cảm xỳc ngậm ngựi, nuối tiếc với những tổn thất sau cuộc chiến, Bựng nổ mựa xuõn Trẻ con ở Sơn Mỹ là những thƣớc phim quay chậm tỏi hiện lại cuộc nổi dậy của những ngƣời tự cỏch mạng Ba Tơ khi xƣa và hƣớng đến cuộc sống tƣơng lai sau này (Trẻ con ở Sơn Mỹ). Ở hai trƣờng ca này, bạn đọc lại ghi nhận thành cụng của Thanh Thảo ở nghệ thuật đặc tả của điện ảnh và sự phối khớ, hũa õm rộn ràng của õm nhạc- nhạc giao hƣởng trong thơ anh.

Khối vuụng RubicTrũ chuyện với nhõn vật của mỡnh là tập hợp những tƣ tƣởng rất lạ. Nhõn vật trong trƣờng ca cú dịp đối thoại, độc thoại đề khỏm phỏ những giỏ trị thƣờng hằng của cuộc sống và mỗi khối vuụng là một mảnh cuộc đời ghộp lại; mỗi cuộc đời là một mảnh ghộp cuộc sống. Ở hai tỏc phẩm này, Thanh Thảo thể hiện sự cỏch tõn rừ rệt cả về tƣ tƣởng cảm xỳc lẫn nghệ thuật thể hiện

Nhƣ vậy, cỏc trƣờng ca của Thanh Thảo thuộc dạng khụng cú cốt truyện, cũng khụng theo sự kiện, thời gian mà đƣợc xõy dựng theo mạch tƣ tƣởng, cảm xỳc dƣới vai trũ chỉ đạo của cỏi tụi trữ tỡnh biến húa đa dạng. Quỏ trỡnh sỏng tỏc trƣờng ca của Thanh Thảo là những quỏ trỡnh tỡm kiếm để làm mới thể loại gúp phần cỏch tõn, tỡm hƣớng đi mới cho thể loại trƣờng ca núi riờng, thơ Việt Nam hiện đại núi chung.

CHƢƠNG 2

TƢ TƢỞNG THẨM MỸ TRONG TRƢỜNG CA CỦA THANH THẢO

Một phần của tài liệu Trường ca Thanh Thảo (Trang 34 - 37)