Hệ biểu tượng cỏ, lửa sức mạnh bền bỉ và ý chớ tất thắng của cỏ

Một phần của tài liệu Trường ca Thanh Thảo (Trang 95 - 100)

7. Kết cấu của luận văn

3.2.2. Hệ biểu tượng cỏ, lửa sức mạnh bền bỉ và ý chớ tất thắng của cỏ

cỏi tụi thế hệ

Trong thơ Thanh Thảo núi chung, cỏ là hỡnh ảnh đƣợc nhắc lại nhiều lần và nú đó trở thành biểu tƣợng cho sức mạnh và ý chớ tất thắng cho cỏi tụi thế hệ nhà thơ. Nếu nhƣ trong Dấu chõn qua trảng cỏ hỡnh ảnh cỏ gắn bú với đau thƣơng mỏu lửa của chiến tranh thỡ đến Những người đi tới biển, cỏ chớnh là biểu tƣợng cho sự bền bỉ, nhẫn nại của những con ngƣời lứa tuổi hai mƣơi, ba mƣơi xanh màu ỏo lớnh:

Những dấu chõn rồi lựi lại phía sau

Dấu chõn in trờn đời chỳng tụi những thỏng năm trẻ nhất Mười tỏm hai mươi sắc như cỏ

Dày như cỏ

Yếu mềm và mónh liệt như cỏ

(Những ngƣời đi tới biển )

Chƣa cú nơi nào trong thơ hỡnh ảnh cỏ lại giàu ý nghĩa biểu trƣng nhƣ thế: cỏ bỡnh dị, tƣơi tắn nhƣ lứa tuổi hai mƣơi; cỏ mónh liệt yếu mềm nhƣng dày dặn, gắn kết. Tất cả những ý nghĩa đú biểu trƣng cho lớp lớp thế hệ thanh niờn cựng gắn bú trờn một chiến hào trong cuộc hành quõn vĩ đại của cả dõn tộc.

Trờn bƣớc đƣờng hành quõn gian khổ, cỏ là nơi ngƣời chiến sỹ nghỉ chõn và ngẩn ngơ trƣớc vẻ đẹp của một cỏnh chim trời:

Chỳng tụi khụng mệt đõu Nhưng cỏ sắc mà ấm quỏ!

Tuổi hai mươi thằng em tụi sững sờ Một cỏnh chim mảnh như nột vẽ

Mựi vị của cỏ hay mựi vị quờ hƣơng đó làm nờn sức mạnh tiếp bƣớc những ngƣời cha, những ngƣời anh của thế hệ những chiến sỹ chống Mỹ:

Ngoài trảng tranh õm ấm nảy chồi Cuối mựa khụ đất đang hổi trở dạ

Phảng phất mựi cỏ chỏy đống un.

Cỏ trong tõm tƣởng những ngƣời lớnh cũn là yếu tố xúa đi nỗi đau, xúa đi quỏ khứ đau thƣơng vỡ cỏ cú sức sống bất diệt. Nhƣng ở đõy cỏ khụng kịp mọc, khụng thể xúa đi những nỗi đau cũ, chớnh vỡ thế cỏ nhắc nhở ý chớ căm

thự, khắc ghi những nỗi đau để ngƣời du kớch Ba Tơ vƣợt ngục trở về với nhõn dõn tiếp tục chiến đấu:

Đỏng lẽ cỏ đó xanh lối mũn thuở ấy Cỏ khụng kịp mọc

Cỏ phải chết đi sống lại Bao nhiờu là nước chảy Trờn dũng sụng

Những khuụn mặt những cỏnh rừng những Chỗ tối tăm những vựng sỏng rỡ

Những khoảng trống khụng

(Bựng nổ mựa xuõn)

Cỏ cũn là giấc ru ca ụm ấp những ngƣời đó khuất:

Nhũng ngọn súng màu xanh của đất Tràn qua cỏc mộ bia

(Trẻ con ở Sơn Mỹ)

Bằng “ẩn dụ cỏ” với hỡnh ảnh vụ cựng độc đỏo “những ngọn súng màu xanh của đất”. Thanh Thảo đó “bỡnh yờn húa”, xua đi những ấn tƣợng buồn của chiến tranh để sự sống tiếp tục tồn tại và vƣơn lờn theo quy luật tồn tại. Sự hy sinh của những ngƣời lớnh, của nhõn dõn vỡ thế đƣợc bỡnh yờn.

Lửa là một biểu tƣợng văn húa. Nú biểu trƣng cho cỏc tầng ý nghĩa nhƣ: sự gột rửa, tẩy uế, thần linh…Trong thơ ca cỏch mạng, ngọn lửa là biểu tƣợng của ý chớ, tinh thần yờu nƣớc. Trong một số trƣờng ca trƣớc và cựng thời Thanh Thảo ngọn lửa cũn mang ý nghĩa biểu trƣng cho sự tàn khốc của chiến tranh cũng nhƣ ý chớ chiến đấu, chiến thắng kẻ thự:

Những đỉnh nỳi xưa bừng ngọn lửa Khúi lờn ngựn ngụt chỏy trời mõy Lửa ta bay đốt loại dơi sắt

Đó rắc đau thương trờn mảnh đất này

(Bài ca chim Chơ Rao – Thu Bồn)

Đến cỏc trƣờng ca của Thanh Thảo, hỡnh ảnh ngọn lửa xuất hiện dày đặc và cú ý nghĩa biểu trƣng đa dạng. Tầng nghĩa biểu trƣng đầu tiờn: Ngọn lửa chớnh là hiện thực trực tiếp, khốc liệt của chiến tranh:

Cả thành phố đó trở thành lũ lửa

Thỉnh thoảng người ta trụng thấy những người Nam Kỳ bị chặn lại và tỡm cỏch thoỏt khỏi đỏm chỏy

(Cỏ vẫn mọc )

Khụng chỉ cú vậy, ngọn lửa cũn là biểu tƣợng cho ý chớ kiờn cƣờng của ngƣời du kớch Ba Tơ trong mong mỏi đƣợc về với nhõn dõn. Ngọn lửa ấy bắt đầu từ số ớt rồi truyền đi qua từng số phận:

Ngọn lửa

Một đờm thiờu dụi đồn Ba Tơ

Đó nộn lại chiều sõu vào từng số phận (Bựng nổ mựa xuõn)

Ngọn lửa ấy trong tõm tƣởng ngƣời du kớch Ba Tơ cũn là niềm uất hận, căm thự đối với bọn giặc xõm lƣợc. Trong những nhà giam tăm tối, những con ngƣời đang bị kỡm kẹp đó biến căm thự, uất hận thành sức mạnh phản khỏng thắp lờn ỏnh lửa truyền đi trong đờm:

Ta nghe bàn tay gừ qua bức tường ngăn cỏch Lời hứa hẹn cõu chào vĩnh biệt

Những tớn hiệu của lửa Nhúm lờn từ mỗi làn roi

(Bựng nổ mựa xuõn)

Ngọn lửa cũn là biểu tuợng cho sự chớnh nghĩa, đoàn kết để nhõn dõn và những ngƣời du kớch Ba Tơ đồng tõm đứng lờn làm cỏch mạng: “Tự do sẽ

núi bằng lời ngọn lửa”. Ngọn lửa lan ra từ lũng quả cảm của mỗi con ngƣời, của mỗi miền quờ gan gúc đó tạo thành dũng sụng rực chỏy xua tan đờm tối, khổ đau kỡm kẹp: “bỗng ngàn cỏnh tay vung ngàn ngọn đuốc màu nõu / dũng sụng lửa chỏy dọc chiền đờm tối”.

Ngọn lửa cũn là biểu tƣợng của lũng nhiệt huyết ý chớ căm thự giặc, là mạch ngầm chảy trong huyết quản mỗi con ngƣời tạo nờn sự tiếc nuối của những đoàn quõn:

Tổ quốc

Một lần nữa xin hỏt tờn Người

Lửa đó chỏy trước đoàn quõn Nam tiến Giặc cuồng điờn gõy hấn

Và chỳng tụi ba lụ trờn vai

Ngọn lửa cũn chớnh là cội nguồn sức mạnh của chõn lý và niềm tin: “ im lặng mờnh mang chớnh là tiếng núi/ và cội nguồn tiếng núi là ngọn lửa nước rực chỏy”

Ngọn lửa cũn là biểu tƣợng cho tỡnh đồng đội ấm ỏp keo sơn, sƣởi ấm lũng những ngƣời chiến sỹ trờn bƣớc đƣờng hành quõn gian khổ:

Bài ca và ngọn lửa

Tụi đi giữa bàn tay hơi thở bạn đường Khụng phải bú đuốc một trỏi tim riờng lẻ Dắt ta qua rừng đờm

Những đớn đau mơ ước hy sinh

Khụng của riờng một trỏi tim nào nữa Bài ca và ngọn lửa

Tụi đi trong ỏnh sỏng mọi người. (Những người đi tới biển )

Nhƣ vậy, lửa hay ngọn lửa trong trƣờng ca Thanh Thảo vừa là biểu tƣợng tƣợng trƣng cho ý chớ căm thự giặc, nhiệt tỡnh cỏch mạng vừa tƣợng trƣng cho sức mạnh đoàn kết, sự sẻ chia, nghĩa tỡnh của con ngƣời.

Thơ Thanh Thảo rất giàu chất sống, giàu hỡnh tƣợng. Trong trƣờng ca của anh bờn cạnh việc sỏng tạo hỡnh tƣợng để phục vụ cho cỏc tƣ tƣởng chủ đề, Thanh Thảo cũn chỳ ý xõy dựng những hệ biểu tƣợng đa dạng, phong phỳ về nhõn dõn, ý chớ và sức mạnh quật cƣờng của quần chỳng nhõn dõn; về sức mạnh bền bỉ và niềm tin tất thắng của những ngƣời chiến sỹ cỏch mạng. Trƣờng ca của anh vỡ thế cú đƣợc chiều sõu của chất triết lý, suy tƣởng. Trong khuụn khổ luận văn này chỳng tụi chƣa thể đi sõu để chỉ ra, phõn tớch và lý giải một cỏch toàn vẹn thế giới biểu tƣợng trong trƣờng ca Thanh Thảo, song thiết nghĩ, qua việc phõn tớch hai hệ biểu tƣợng nổi bật trờn trong trƣờng ca Thanh Thảo đó giỳp chỳng ta phần nào nhận ra phong cỏch viết trƣờng ca của anh.

Một phần của tài liệu Trường ca Thanh Thảo (Trang 95 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)