Thơ trữ tình của Thanh Thảo

Một phần của tài liệu Trường ca Thanh Thảo (Trang 28 - 34)

7. Kết cấu của luận văn

1.3.1. Thơ trữ tình của Thanh Thảo

Thanh Thảo thuụ̣c thờ́ hợ̀ nhƣ̃ng nhà thơ trƣởng thành tƣ̀ cuụ̣c kháng chiờ́n chụ́ng Mỹ cƣ́u nƣớc và thơ ụng có vị trí riờng đặc biợ̀t trong nờ̀n văn học Việt Nam hiện đại . Nhắc đờ́n sƣ̣ đóng góp của thơ ụng , ngƣời ta nghĩ nhiờ̀u đờ́n thờ̉ loại trƣờng ca , song trờn thƣ̣c tờ́ , thơ trƣ̃ tình Thanh Thảo cũng gặt hái đƣợc rṍt nhiờ̀u thành cụng và có mụ̣t vị trí riờng so với các tác phõ̉m viờ́t theo thờ̉ trƣờng ca trong sƣ̣ nghiợ̀p sáng tác của ụng nói riờ ng, thơ ca Viợ̀t Nam hiợ̀n đại nói chung .

Giụ́ng nhƣ bạn bè cùng trang lƣ́a , sinh ra khi đṍt nƣớc gặp cơn “binh đao”, Thanh Thảo xờ́p bút nghiờn , khoỏc ba lụ vào chiến trƣờng , sụ́ng cuụ̣c sụ́ng ngƣời lính , trải nghiệm những khú khăn gia n khụ̉ , nhƣ̃ng mṍt mát hy sinh cùng toàn thờ̉ dõn tụ̣c . Hiợ̀n thƣ̣c nhƣ̃ng năm tháng chụ́ng Mỹ , ngọn lửa đṍu tranh cách mạng đã tụi luyợ̀n anh , cũng nhƣ đồng đội của anh thành nhƣ̃ng con ngƣời vƣ̃ng vàng trong cuụ̣c sụ́ng , bản lĩnh tro ng nghợ̀ thuọ̃t . Lăn mỡnh trong thực tế chiến đấu , tƣ̀ng ngày , tƣ̀ng giờ đụ́i diợ̀n với bom đạn , đói rột, bợ̀nh tọ̃t cũng nhƣ cái chờ́t , thờ́ hợ̀ các nhà thơ trẻ nói chung , Thanh Thảo núi riờng ý thức sõu sắc về vị trớ , vai trò củ a thờ́ hợ̀ mình trƣớc trách nhiợ̀m nặng nờ̀ mà tụ̉ quụ́c đòi hỏi , nhõn dõn giao phó :

Ta đi hụm nay đã khụng là sớm

Đất nước hành quõn mấy chục năm rồi. Ta đờ́n hụm nay võ̃n chưa là muụ̣n Đất nước cũn đỏnh giặc chưa thụi

(Phạm Tiến Duọ̃t)

Mang trờn mình sƣ́ mợ̀nh thiờng liờng : núi tiếng núi tõm hồn của nhõn dõn, chiờ́n sỹ trong cuụ̣c chiờ́n đṍu mụ̣t mṍt mụ̣t còn với kẻ thù , Thanh Thảo

đã xác định rõ con đƣờng đi của mình . Anh có nhƣ̃ng võ̀n thơ tƣ̀ rṍt sớm , nhƣ mụ̣t tuyờn ngụn cho con đƣờng sáng tác :

Những tráng ca thuở trước Cũn hỏt trong sỏch thụi, Những thanh gươm yờn ngựa Giờ đã cũ mèm rụ̀i.

Bài hỏt của chỳng tụi Là bài ca ống cúng.

(Bài ca ống cúng )

Thanh Thảo xuṍt hiợ̀n t rong phong trào thơ trẻ chụ́ng Mỹ vào giai đoạn cuụ́i cùng với các nhà thơ khác nhƣ : Hƣ̃u Thỉnh , Anh Ngọc , Nguyờ̃n Khoa Điờ̀m, Trõ̀n Mạnh Hảo…Thanh Thảo có cái nhìn xuyờn suụ́t , toàn diện về cuụ̣c chiờ́n thõ̀n thánh của nhõn dõn , thṍy đƣợc nhƣ̃ng chiờ́n thắng oai hùng lõ̃n nhƣ̃ng mṍt mát , hy sinh mà chúng ta phải gánh chịu . Là thế hệ tiếp nối của nhƣ̃ng : Bằng Viợ̀t, Xuõn Quỳnh , Lƣu Quang Vũ , Nguyờ̃n Mỹ , Lờ Anh Xuõn, Phạm Tiến Duật , Nguyờ̃n Duy , Phan Thị Thanh Nhàn, Lõm Thị Mỹ Dạ… , Thanh Thảo có đƣợc sƣ̣ chắt lọc , đụ̉i mới, sƣ́c vóc mới khi cõ̀m bút . Kờ̉ tƣ̀ khi trỡnh làng tỏc phẩm đầu tay trờn “ Tỏc phẩm mới (1974) cho đờ́n nay , Thanh Thảo vẫn đều đặn cú thơ in , và thơ trữ tỡnh của anh có mụ̣t vị trí đáng kờ̉ , đặc sắc trong sờri các sáng tác của các nhà thơ trẻ vờ̀ cả nụ̣i dung lõ̃n nghợ̀ thuọ̃t thờ̉ hiợ̀n.

Chỳng ta cú thể kể đến một số cỏc tỏc phẩm thơ trữ tỡnh tiờu biểu của anh nhƣ: Dấu chõn qua trảng cỏ (1978), Tàu sắp vào gaTừ một đến một trăm (1986), Bạch đàn gửi Bạch Dương (1987), Thanh Thảo 70

Thơ Thanh Thảo viết về nhiều thể loại khỏc nhau, song nổi bật hơn cả cú lẽ là những bài thơ viết về cuộc chiến tranh chống Mỹ. Với chủ đề này, Thanh Thảo cú những sỏng tỏc tiờu biểu: Dấu chõn qua trảng cỏ, Tàu sắp vào ga…Cũng nhƣ cỏc nhà thơ cựng thế hệ, theo tiếng gọi thiờng liờng của tổ quốc, Thanh Thảo lờn đƣờng chiến đấu. Lăn mỡnh vào cuộc khỏng chiến gian khổ của dõn tộc, nếm trải bom đạn, từng ngày đối diện với sự sống và cỏi chết, thơ viết về chiến tranh của anh thấm đẫm chất hiện thực khốc liệt của cuộc chiến. Cựng với sự mở rộng của cuộc chiến cả về quy mụ cũng nhƣ tớnh chất, Thanh Thảo cũng trở nờn dạn dĩ hơn, những cõu thơ của anh khụng mảnh mai, e dố mà trở nờn từng trải. “Những vựng trời, vựng đất trong thơ Thanh Thảo cựng với khỏ nhiều nhà thơ khỏc trong giai đoạn này được mở ra gần như là thuận chiều với sự đi tới của bước chõn những người lớnh trẻ cựng thế hệ họ”[6, 47].

Vốn là nhà thơ, mang trong mỡnh sự nhạy cảm trƣớc những vang vọng cuộc đời, nhỡn vào cuộc sống xung quanh mỡnh, thấm thớa sự gian khổ, thiếu thốn ngoài mặt trận, Thanh Thảo cú nhiều suy cảm sõu xa về từng chặng đƣờng chiến đấu, về trỏch nhiệm và số phận của thế hệ mỡnh cũng nhƣ dõn tộc đất nƣớc. Trong thơ anh, hỡnh ảnh những ngƣời lớnh trẻ đƣợc khắc họa một cỏch rừ nột với vẻ đẹp khỏe khoắn, đầy nhiệt huyết, hƣớng tới tƣơng lai bằng tất cả sức trẻ và niềm tin:

Chỳng con đi như những dũng sụng chảy xiết Chỳng con đi rung từng trận giú rừng

Cả thế hệ xoay trần đỏnh giặc

Mặc quần đựi khiờng phỏo lội qua bưng.

(Những ngụi sao của mẹ- Dấu chõn qua trảng cỏ)

Những ngƣời lớnh ấy, khi ra đi đó mang theo niềm tin chiến thắng, nhiệt huyết của thế hệ những con ngƣời tổ quốc đang cần hơn bao giờ hết. Ở bất kỳ

nơi nào dự là chiến trƣờng mỏu lửa, bom đạn, chết chúc đau thƣơng hay những phỳt giõy thanh thản, hạnh phỳc với niềm vui nho nhỏ khi nghĩ về hậu phƣơng, những ngƣời lớnh trong thơ Thanh Thảo vẫn giữ cho mỡnh tõm hồn sỏng trong, bỡnh dị, chõn chất. Xa quờ hƣơng điều anh nhớ nhất là:

Mẹ ở đõu chiều nay Nhặt lỏ về đun bếp Phải mẹ thổi cơm nếp Mà thơm suốt đường con… ễi mựi vị quờ hương

Con quờn làm sao được Mẹ già và đất nước

Chia đều nỗi nhớ thương.

(Gặt lỏ cơm nếp- Dấu chõn qua trảng cỏ)

Chớnh tỡnh yờu quờ hƣơng, yờu thõn những gỡ bỡnh dị nhất đó làm nờn sức mạnh nội lực trong mỗi ngƣời lớnh trẻ, để cho dự ngó xuống, ta vẫn thấy

ở họ vỳt lờn sự cao thƣợng. Trong thơ Thanh Thảo, thế hệ những ngƣời con ngó xuống trờn dải Trƣờng Sơn đó trở thành nỗi ỏm ảnh về những khỳc trỏng ca bi hựng:

Với người chết bỡnh thường Thời gian khụng quý nữa Nhưng tụi biết cỏc anh Đó chỏy ruột chỏy gan Khi phải giữa đường nằm lại Mấy nấm đất khuất cõy Đỉnh rừng mõy bay Yờn lặng.

Những ngƣời lớnh sinh ra và lớn lờn từ những miền quờ khỏc nhau cựng tụ hội về cựng một chiến tuyến, khi ngó xuống vẫn là đồng đội. Là đồng đội của những ngƣời đó hy sinh, Thanh Thảo thấu hiểu nỗi lũng khụng yờn nghỉ của những ngƣời đồng chớ. Thơ anh đó thắp những nộn nhang tƣởng nhớ những ngƣời đó khuất để mạnh mẽ lờn đƣờng vỡ độc lập tự do của tổ quốc.

Cú thể núi, ở hầu hết những bài thơ viết trong chiến tranh và cả một số bài thơ viết sau thời chiến, Thanh Thảo đều lấy trung tõm phản ỏnh là ngƣời lớnh với những gỡ tốt đẹp, giản dị mà anh hựng nhất.

Cảm hứng về lịch sử là một trong những yếu tố thụi thỳc Thanh Thảo làm thơ. Thơ trữ tỡnh của anh cú dũng chảy lịch sử, cú khuụn mặt của những ngƣời con đó khuất, những ngƣời đang chiến đấu và dựng xõy đất nƣớc. Nhƣng những phản ỏnh ấy đƣợc khỳc xạ trong thơ anh trở thành những điều bỡnh dị:

Mõy trụi ngang khoảng trời xanh khụng tờn Những đỏm mõy bàn ngày khụng ngủ

Cú người lớnh trải ni- lụng nằm trờn cụng sự Nắng mơ màng làm mắt anh lim dim.

(Dƣới khoảng trời khụng tờn)

Chiến tranh đi qua, những cung bậc của đời sống lại cuốn con ngƣời đi cựng những toan lo cơm ỏo thƣờng nhật. Thơ Thanh Thảo đó phản ỏnh hết sức chõn thực những gúc khuất, những đổi thay của cuộc sống cả hƣớng tớch cực và tiờu cực. Thanh Thảo nhỡn thấy những đối lập và khi đi vào thơ anh khụng khỏi khiến ta phải giật mỡnh:

Những tấm tụn nhà nghốo vốo sang nhà giầu Những tấm tụn nhà giầu càu nhàu về nhà nghốo

Và: Trong cơn bóo một bỏc nụng dõn moi nhà sập đỡ dậy ba người. Một gó thanh niờn lẻn vào nhà hàng xúm đõm xuýt chết một người.

Trong cơn bóo, cú người chạy cứu kho hàng Cú người chạy cướp kho hàng…

(Sau cơn bóo- Tầu sắp vào ga)

Những mảng đen trắng ngày càng cú sự ngăn cỏch rừ rệt: giữa cỏi thiện và cỏi ỏc; giàu và nghốo của cuộc sống con ngƣời hiện đại. Thanh Thảo băn khoăn, trăn trở, nuối tiếc, khụng phải về một thời đó xa mà chớnh là về những giỏ trị chõn- thiện- mỹ đang dần dần bị mai một:

Cuối thế kỷ này ta được hưởng nhiều cỏi mới Nhưng mất mỏt quỏ nhiều

Khụng thể nghĩ đến một ngày nào đú

Những rụbốt trắng lạnh kia cũng biết yờu…

(Thơ tỏm cõu- Tầu sắp vào ga)

Đến đõy, giọng thơ triết lý của Thanh Thảo cú dịp đƣợc chiờm nghiệm, giói bày. Thanh Thảo cố gắng đi sõu, lý giải để tỡm ra chõn giỏ trị của cuộc sống để cuối cựng đƣa ra những đỳc kết tuy khụng mới mẻ nhƣng lại là chõn lý vĩnh hằng: Những cỏnh hoa mỏng manh bố cục Thay đổi Khụng bền lõu Khụng vĩnh cửu Tất cả chỳng ta đều cú thể ỳa tàn Một ngày nào đú

Chỉ để lại chỳt hương mựa nắng đó qua

( Hoa cỳc)

Với những tập thơ gần đõy, Thanh Thảo cũn thể hiện nỗi băn khoăn, trăn trở, những ƣớc nguyện về giỏ trị đớch thực của thơ văn, của nghề làm thơ. Thanh Thảo đó tƣởng tƣợng:

Maia thầm thỡ trả lời tụi Ta cú mặt bờn con Những hồi vất vả Cứ làm việc hết mỡnh Là dễ gặp ta hơn cả.

(Nếu Maiacovxki sống đến tuổi chớn mƣơi)

Thanh Thảo biết rằng: chỉ cú sống hết mỡnh với thơ văn, sống thật lũng với những vần thơ trăn trở, bản thõn mỗi nhà thơ mới cú thể gặp đƣợc tri kỷ của mỡnh. Tin vào sức mạnh thực sự của thơ ca cũng chớnh là niềm tin bất diệt của Thanh Thảo vào cuộc sống, những phẩm chất tốt đẹp của con ngƣời: Khi quả cõy chớn được trờn cành/ nú khụng bao giờ rụng xuống.

Thơ trữ tỡnh Thanh Thảo là tiếng lũng gắn bú sõu nặng của nhà thơ với thế hệ những ngƣời chiến sỹ; là nỗi trăn trở, suy tƣ trƣớc những đổi thay của cuộc sống; là những khỏt khao vƣơn tới hạnh phỳc, cỏi thiện, cỏi đẹp. Hơn hết thảy, thơ anh là tiếng lũng trải ra với thế giới để sống hũa hợp hơn với thế giới hụm nay. Thơ trữ tỡnh là một thành cụng của Thanh Thảo bờn cạnh những trƣờng ca đồ sộ thấm đẫm xỳc cảm lẫn chất hiện thực của anh.

Một phần của tài liệu Trường ca Thanh Thảo (Trang 28 - 34)