Những ngọn súng mặt trời, biểu tƣợng kết tinh của tƣ tƣởng nhõn dõn

Một phần của tài liệu Trường ca Thanh Thảo (Trang 50 - 61)

7. Kết cấu của luận văn

2.3. Những ngọn súng mặt trời, biểu tƣợng kết tinh của tƣ tƣởng nhõn dõn

nhõn dõn

2.3.1. Tƣ tƣởng về nhõn dõn, đất nƣớc là một trong những tƣ tƣởng chủ đạo cú tớnh chất định hƣớng trong văn học núi chung, thể trƣờng ca trong văn học Việt Nam hiện đại núi riờng. Chớnh vỡ vậy, viết về sự nghiệp chiến đấu, kiến thiết xõy dựng đất nƣớc của nhõn dõn là một trong những nội dung chủ yếu đƣợc cỏc tỏc phẩm trƣờng ca giai đoạn chống Mỹ và sau chống Mỹ khai thỏc. Mỗi tỏc giả nhờ sự nhạy cảm của thế giới quan nghệ thuật trƣớc cỏc vấn đề cuộc sống mà cú sự phản ứng thớch hợp trong từng hoàn cảnh, cho ra đời những tỏc phẩm cú diện mạo và giỏ trị tƣ tƣởng riờng.

Trƣớc hết về tớnh biểu tƣợng trong văn học. Văn học là loại hỡnh đặc biệt trong việc phản ỏnh tƣ tƣởng, tỡnh cảm, nhận thức của con ngƣời. Do đặc trƣng thể loại, văn học rất cần đến cỏc hỡnh ảnh, ấn tƣợng, hỡnh tƣợng, biểu trƣng và nhất là biểu tƣợng để truyền tải tƣ tƣởng, nội dung. Nhà văn muốn gửi thụng điệp nào đú tới độc giả thỡ nhất định phải xõy dựng đƣợc hệ thống chi tiết, hỡnh ảnh, hỡnh tƣợng và cao nhất là biểu tƣợng phong phỳ, đa nghĩa. Ngƣời đọc khi tiếp xỳc với văn bản tỏc phẩm cũng căn cứ trờn cỏc yếu tố này mà nắm bắt, suy diễn ra bức thụng điệp tƣ tƣởng mà tỏc giả ỏm dụ trong đú.

Trƣờng ca trƣớc hết là thơ trữ tỡnh. Việc cỏc tỏc giả xõy dựng cỏc hỡnh ảnh cú ý nghĩa biểu tƣợng là điều khụng mới trong văn học. Ngay cả trong ca dao ta cũng đó cú những hệ biểu tƣợng rất phong phỳ. Chẳng hạn, hệ biểu tƣợng về tỡnh yờu cú: chiếc ỏo, chiếc khăn, đốn, con mắt, gừng cay, muối mặn…Vấn đề biểu tƣợng và vai trũ của nú trong thế giới nghệ thuật của thơ ca cũng nhƣ việc lĩnh hội tƣ tƣởng nghệ thuật của tỏc phẩm nơi ngƣời đọc sẽ đƣợc chỳng tụi núi rừ ở phần sau khi đi sõu tỡm hiểu về thế giới nghệ thuật trƣờng ca của Thanh Thảo. Ở đõy, chỳng tụi xin nhấn mạnh tớnh chất biểu tƣợng của hỡnh ảnh- và cũng là tiờu đề tập trƣờng ca (bao gồm ba tỏc phẩm)

Những ngọn súng mặt trời của Thanh Thảo.

Những ngọn súng mặt trời là tỏc phẩm cú giỏ trị về cả nội dung tƣ tƣởng lẫn hỡnh thức nghệ thuật. Nú đó nhận đƣợc nhiều giải thƣởng văn học cao quý nhƣ: Giải thƣởng văn học quốc phũng của Hội văn học Việt Nam, Giải thƣởng Nhà nƣớc đợt I- 2001. Những ngọn súng mặt trời là biểu tƣợng về tƣ tƣởng nhõn dõn. Bao trựm nội dung tỏc phẩm là sự đi sõu khỏm phỏ và lý giải cội nguồn của sức mạnh chiến thắng của nhõn dõn ta suốt hai cuộc khỏng chiến chống Phỏp và chống Mỹ.

Cú dung lƣợng lớn, Những ngọn súng mặt trời bao gồm ba trƣờng ca bộ phận hợp thành: Những nghĩa sĩ Cần Giuộc, Bựng nổ mựa xuõn và Trẻ con ở Sơn Mỹ. Ở đõy, đề tài đƣợc khai thỏc chớnh là diện mạo đất nƣớc ta, cuộc đấu tranh của nhõn ta kể từ khi thực dõn Phỏp xõm lƣợc cho đến hai cuộc khỏng chiến chống Phỏp và chống Mỹ.

Cú thể núi, những suy nghĩ về nhõn dõn chớnh là tƣ tƣởng chủ đạo dẫn dắt toàn bộ sự nghiệp sỏng tỏc trƣờng ca của Thanh Thảo núi chung, trong Những ngọn súng mặt trời núi riờng.

2.3.2. Với trƣờng ca Những nghĩa sĩ Cần Giuộc, nhà thơ đi sõu vào lịch sử, trở về với những ngƣời nụng dõn Cần Giuộc - “những con ngƣời bị bỏ

rơi” đó tự nguyện đứng lờn chống Phỏp ngay từ buổi đầu chỳng đặt chõn đến mảnh đất Nam bộ. Những cỏi chết của những nghĩa sỹ vụ danh đó thụi thỳc nhà thơ viết về họ nhƣ một sự trải nghiệm, tỡm tũi để đến với căn nguyờn sức mạnh của dõn tộc, nhõn dõn qua cỏc thời kỳ lịch sử. Những nghĩa sĩ Cần Giuộc là bản trƣờng ca thấm đẫm chất sử thi về một giai đoạn lịch sử đầy bi hựng. Ở đú đó cú sự nhập thõn đầy ngẫu hứng , bất ngờ mà hoàn toàn hợp lý bởi lẽ, tỏc giả cũng là ngƣời đứng trong hàng ngũ những ngƣời yờu nƣớc. Với trƣờng ca này, Thanh Thảo đó thực sự núi đƣợc tiếng núi tri õn của thế hệ chỏu con đối với cụng lao của những con ngƣời mở đƣờng cho dõn tộc đến với tự do thuở trƣớc. Nhờ Những nghĩa sĩ Cần Giuộc, mà tầm vúc những ngƣời nụng dõn sau Văn tế nghĩa sỹ Cần Giuộc của nhà thơ Nguyễn Đỡnh Chiểu mới thật sự trở thành những nhõn vật chớnh - nhõn vật nhõn dõn trong trƣờng ca hiện đại.

Bựng nổ mựa xuõn, tỏc giả vẫn tiếp tục khai thỏc thể tài lịch sử. Nội dung phản ỏnh của trƣờng ca này gắn liền với cuộc nổi dậy của những ngƣời tự cỏch mạng Ba Tơ (Quảng Ngói) trƣớc khi Cỏch mạng thỏng Tỏm nổ ra. Cú thể núi, thành cụng đặc biệt của Thanh Thảo trong trƣờng ca này chớnh là việc tiếp tục miờu tả thành cụng nhõn vật số đụng bằng một loại kết cấu mới mẻ của bốn bản giao hƣởng chặt chẽ về kết cấu, hài hũa về chi tiết cũng nhƣ cỏc thủ phỏp biểu hiện. Từ đú, trƣờng ca đó ghi một dấu ấn mạnh mẽ khi trữ tỡnh húa thành cụng đề tài lịch sử cú phần khụ khan, nghiờm tỳc này. Bựng nổ mựa xuõn đó thể hiện khỏt vọng tự do mónh liệt khụng sức mạnh nào dập tắt nổi của nhõn dõn. Trong nhõn dõn, trong cỏ nhõn mỗi con ngƣời đều ẩn chứa một sức mạnh, một ngọn lửa yờu nƣớc mà cỏch mạng chớnh là ngọn giú thổi bựng lờn ngọn lửa ấy. Bằng những rung động chõn thành, sự thấu hiểu của một trỏi tim nhạy cảm, tỏc giả đó tỏ lũng biết ơn sõu sắc đối với cụng lao của những

ngƣời nhúm lửa và duy trỡ lửa để sau này chỏu con nhỡn rừ con đƣờng chiến thắng để bƣớc tiếp.

Với trƣờng ca Trẻ con ở Sơn Mỹ, Thanh Thảo lại tỏ ra là một nhà thơ đầy bản lĩnh, giàu cú về bỳt lực. Trẻ con ở Sơn Mỹ là kết quả của chuyến đi thực tế về Sơn Mỹ, nơi xảy ra vụ thảm sỏt năm xƣa. Điều đỏng núi ở đõy là Thanh Thảo khụng hề viết về quá khứ đau thƣơng theo cỏch viết thụng thƣờng: anh sống cựng nỗi đau thảm sỏt, hũa cựng nỗi đau khụn nguụi của những ngƣời cũn sống sút, cảm thụng với cuộc sống nghốo khổ của những ngƣời nụng dõn chõn lấm tay bựn bƣớc ra từ bom đạn của cuộc chiến nhƣng anh đó nhỡn quỏ khứ đau thƣơng, hiện thực tàn khốc đú bằng con mắt của tƣơng lai, hy vọng của tƣơng lại, hƣớng về tƣơng lại cho nờn Trẻ con ở Sơn Mỹ là một tiờu đề đầy chất ẩn dụ. Những đứa trẻ về với đất mẹ để tỏi sinh và trở nờn bất diệt.

Cả ba trƣờng ca trờn, tuy đề tài và cỏch tổ chức sắp xếp để tạo thành kết cấu tỏc phẩm cú khỏc nhau, song tựu chung lại chỳng vẫn thể hiện một chủ đề chung và từ những gúc độ khỏc nhau đó dựng lờn hỡnh ảnh cú tớnh chất biểu tƣợng về sức mạnh tiềm tàng của quần chỳng nhõn dõn suốt chiều dài lịch sử đấu tranh dựng nƣớc và giữ nƣớc.

2.3.3. Tƣ tƣởng nhõn dõn vốn là một đặc điểm cơ bản của văn học cỏch mạng. Tựy từng thời kỳ, tƣ tƣởng đú lại cú những cỏch thể hiện khỏc nhau. Nhỡn chung, trong thơ ca Việt Nam hiện đại, tƣ tƣởng nhõn dõn thƣờng đƣợc khỏi quỏt qua những hỡnh tƣợng, tớnh cỏch cụ thể nhƣ hỡnh tƣợng lónh tụ (Theo chõn Bỏc – Tố Hữu, Ngƣời đi tỡm hỡnh của nƣớc – Chế Lan Viờn, Vỏch đỏ Hồ Chớ Minh…), hỡnh tƣợng ngƣời mẹ ( Mẹ Suốt – Tố Hữu), hỡnh tƣợng ngƣời chiến sỹ, anh bộ đội, chị giao liờn, cụ thanh niờn xung phong, em bộ…

Với Thanh Thảo, tƣ tƣởng nhõn dõn khụng đƣợc thể hiện qua những hỡnh tƣợng riờng lẻ, cụ thể mà hỡnh tƣợng ấy chớnh là đụng đảo quần chỳng

nhõn dõn, là một khối chung đoàn kết. Nhà thơ hiểu rằng, nhõn dõn là cội nguồn sức mạnh. Mỗi con ngƣời khụng thể tồn tại khi tỏch mỡnh ra khỏi quần chỳng nhõn dõn. Quan niệm về nhõn dõn nhƣ vậy cho nờn Thanh Thảo đó tập trung xõy dựng hỡnh tƣợng tập thể và sử dụng một hệ thống những yếu tố cú ý nghĩa biểu trƣng cao nhƣ: Ngọn súng đất, Ngọn súng mặt trời, trong đú Cỏ, Biển, Súng là những biểu tƣợng đƣợc lặp lại nhiều lần cú ý nghĩa biểu trƣng đa dạng về nhõn dõn.

Những nghĩa sĩ Cần Giuộc là bản trƣờng ca viết về số phận những ngƣời “dõn ấp dõn lõn” gỏnh trờn vai sứ mệnh lịch sử, từ gió quờ hƣơng, đi về phƣơng nam mở nƣớc. Khi đất nƣớc bị ngoại xõm, họ tự nguyện trở thành “dõn mộ nghĩa”, chiến đấu, hi sinh và “ khụng ỏo móo cõn đai phẩm hàm văn vừ / họ để lại những vệt bựn vinh dự cho thơ”. Cụng lao của cỏc anh chớnh là đó khiến cho lũ cƣớp nƣớc khụng cũn huyờnh hoang:

Nếu khụng cú cỏc anh

Hẳn lũ cướp ngồi trờn tàu sắt kia Cũn huyờnh hoang hơn nữa

Cũn cười to hơn nữa trong tiệc rượu sõm banh Nếu khụng cú cỏc anh

Rỳt lưỡi dao phay trong bếp nhà mỡnh Chặt ngọn tầm vụng trong vườn nhà mỡnh Lao thẳng vào chỳng nú

….

Nếu khụng cú cỏc anh

Ngó xuống như muụn ngàn đợt súng Húa những chiếc neo cắm sõu lũng biển Dải đất này sẽ trụi dạt về đõu ?

Trong khi quan lại, những kẻ quyền cao chức trọng, cú mũ ỏo cõn đai, cú danh phận rừ ràng, cú trỏch nhiệm đứng ra lónh đạo nhõn dõn chống lại kẻ thự trong lỳc Tổ quốc lõm nguy thỡ lại quỳ gối xin hàng. Những ngƣời nụng dõn nghốo khú, “khụng quen cung ngựa, đõu tới trường nhung; chỉ biết ruộng trõu, ở trong làng bộ” đó đƣa đụi vai trần và hai bàn tay chai sạm ra gỏnh đỡ vận mệnh đất nƣớc. Họ là những ngƣời anh hựng vụ danh ỏo vải, họ là hiện thõn của ý chớ quật cƣờng, sức mạnh tiềm ẩn từ lịch sử hào hựng của nhõn dõn. Họ nhƣ những đợt súng trào, nhƣ những đợt sấm sột chồm lờn nhấn chỡm kẻ thự cƣớp nƣớc, dúng lờn tiếng chuụng thức tỉnh căm hờn.

Thấm thớa vai trũ sức mạnh của nhõn dõn, Nguyễn Trọng Tạo trong

Con đường của những vỡ sao cũng đó cú những vần thơ chõn thực, giản dị khi núi về những đúng gúp cũng nhƣ ý chớ, sức mạnh kiờn cƣờng của nhõn dõn:

Nhõn dõn sống nhõn dõn làm lụng Áo vỏ vai lũng thơm thảo lành nguyờn Nhõn dõn căm hờn như nỳi dựng chụng Nhõn dõn yờu thương đồng dõng gạo trắng Bom đạn từ trời cao nộm xuống

Nhõn dõn từ ruột đất trồi lờn.

(Con đường của những vỡ sao – Nguyễn Trọng Tạo)

Tỏc giả nhƣ húa thõn vào những ngƣời nghĩa sỹ Cần Giuộc xƣa cất lờn cõu hỏi đanh thộp :

Vỡ sao chỳng ta chưa đủ mạnh để cầm ngay vũ khớ Kẻ nào bỏ rơi Hoàng Diệu viết nờn

Kẻ nào mở thành Hà Nội Kẻ nào bỏn đứng nhõn dõn

Cõu hỏi ấy thể hiện nỗi băn khoăn trăn trở, tấm lũng lo cho nƣớc, cho vận mệnh dõn tộc cuả những con ngƣời cú lƣơng tri tin vào sức mạnh của lũng yờu nƣớc và chớnh nghĩa. Họ biết rằng sức mỡnh chƣa đủ mạnh chƣa thể chiến thắng kẻ thự nhƣng nếu họ khụng đứng lờn thỡ “dải đất này sẽ trụi dạt về đõu”. Những nghĩa sỹ đó anh dũng ngó xuống “sinh từ đất trở về với đất”,

họ khụng mong muốn tờn tuổi của mỡnh trở thành bất tử nhƣng chớnh sự hi sinh vụ danh của họ đó gúp phần viết nờn những trang sử bất khuất chống xõm lăng của dõn tộc. Họ là những tƣợng đài minh chứng cho sức mạnh quật cƣờng của quần chỳng nhõn dõn.

Trõn trọng và cảm phục những con ngƣời quả cảm ấy, tỏc giả đó viết những dũng thành kớnh biết ơn :

Khi tỡm đến cỏc anh

Đõy chỉ là cuộc gặp gỡ giản đơn Giữa trỏi tim giú nồm và trỏi tim lỏ cỏ Nếu trời cho cơ hội

Hai bàn tay ta bỗng lặng lẽ rung lờn Nõng chộn rượu mắt mốo

Tụi sung sướng chỳng ta cũn rất trẻ Cú hề chi một trăm hai mươi năm Những khoảng cỏch trở nờn vụ nghĩa

( Những nghĩa sĩ Cần Giuộc)

Nhõn dõn trong quan niệm của Thanh Thảo là những con ngƣời bỡnh dị vụ danh nhƣng chớnh họ là những ngƣời cú cụng khai sinh mở nƣớc rồi gỡn giữ đất nƣớc qua khúi lửa chiến tranh. Những ngƣời nghĩa sỹ Cần Giuộc khi xƣa chớnh là hiện thõn của những con ngƣời bỡnh dị ấy.

2.3.4. Thanh Thảo bằng sự nhạy cảm của trỏi tim ngƣời lớnh gần gũi gắn bú với nhõn dõn đó tỡm ra triết lý tầng sõu trở thành nỗi ỏm ảnh về sức mạnh, sự sỏng tạo, chịu đựng của nhõn dõn:

Và cứ thế nhõn dõn thường ớt núi Như mẹ tụi lặng lẽ suốt đời Và cứ thế nhõn dõn cao vũi vọi

Hơn cả những ngụi sao cụ độc giữa trời

Sức mạnh của nhõn dõn huyền diệu hơn cỏc bậc tiờn thỏnh: Khi cỏc thần tiờn đó an nghỉ tận trời

Nhõn dõn tụi khởi lờn tự phự xa vất vả Tự điệu mỳa hồn nhiờn trờn vỏch đỏ

Người mang gươm đi mở nước đến bõy giờ

(Những người đi tới biển )

Khỏm phỏ sức mạnh của nhõn dõn, tỏc giả nhƣ tỡm ra nhiều chõn lý mới về cuộc sống, sự tồn tại cũng nhƣ con đƣờng mà nhõn dõn làm nờn lịch sử.

Trở về với nguồn cội chiến thắng, cỏi tụi trữ tỡnh của Thanh Thảo trong

Bựng nổ mựa xuõn cũn tiếp tục húa thõn vào những ngƣời du kớch Ba Tơ kiờn cƣờng, dũng cảm, mƣu trớ. Từ trong địa ngục kẻ thự, họ đó đứng lờn vƣợt qua tầng tầng lớp lớp bủa võy của kẻ thự để hũa vào cuộc sống của nhõn dõn.

Những ngƣời du kớch Ba Tơ cũng nhƣ bao ngƣời dõn khỏc đó phải nếm trải kiếp ngƣời nụ lệ khổ nhục tăm tối:

Ta thấy những người thõn cũm cừi Bước vật vờ trờn đời mỡnh

Con đường sống trõu bựn nhóo Biết tỡm đõu lối ra

Khụng cũn con đƣờng nào khỏc, ngƣời du kớch Ba tơ quyết định đứng lờn đũi lại cuộc đời:

Ta khụng thể tiếp tục cuộc đời như thế nữa Nụ lệ chớnh là bạo động

Ai đó núi

Trong thỡ thầm giú luồn khe cửa Giữa nhịp trống thỳc thuế hựng hổ Ai đó núi

Chỉ một con đường

Con đường phải xuyờn qua cỏnh cửa nhà tự tăm tối

Chớnh tiếng trống thỳc thuế hựng hổ từ bờn ngoài vọng vào đó nhắc nhở ngƣời du kớch Ba Tơ: đồng bào ngoài kia đang bị kẻ thự kỡm kẹp; tiếng trống nhƣ thụi thỳc ngƣời du kớch vựng lờn thoỏt khỏi kỡm kẹp, thoỏt khỏi cảnh tự tội để về với nhõn dõn, đứng vào hàng ngũ những ngƣời đúi khổ nhƣng khụng cam chịu.

Đƣợc tự do, ngƣời du kớch nhƣ đƣợc “sổ lồng”, sống lại cuộc đời mới mà từ đõy họ cú thể tạo nờn những biến cố từ chớnh nỗi đau bị kỡm kẹp của mỡnh. Cho nờn dự hiểm nguy, họ cũng khụng chựn bƣớc:

Chỳng con là đàn chim bị trúi cỏnh Nhưng chỳng con quyết thỏo cũi sổ lồng Đờm tối dự mờnh mụng

Bỡnh minh sẽ tới trờn đụi cỏnh lửa…

Ngƣời du kớch Ba Tơ cảm nhận đƣợc nỗi đau sự xút xa thấu tận tõm can của những ngƣời dõn mất nƣớc:

Đó ngàn ngày vạn ngày

Ta nuốt mỗi phỳt sống như nuốt miếng cơm tự khụ đắng Và ta nớn lặng

Những đố nộn đú bật thành tiếng thột căm hờn, thành sức mạnh gắn kết muụn triệu con ngƣời vào hàng ngũ cựng ca vang bài ca chống giặc ngoại xõm:

Chỳng ta đi

Cơn bóo quyột những vựng tăm tối trờn mặt đất Người đứng dậy bàn tay nắm chặt

Một hai… đi một hai Cắt ngang mỏi túc thề

Lưỡi mỏc nhấp nhụ vầng trăng đỏ…

Húa thõn vào những ngƣời du kớch Ba Tơ, nhà thơ khỏm phỏ ra quy luật sức mạnh của nhõn dõn: đú chớnh là sự đoàn kết:

Chưa dũ tới khoảng sõu đời bạn Mỗi đời riờng suối chảy lẻ dũng Nếu khụng tụ lại thành sụng lớn Thỡ bao giờ thấy biển mờnh mụng.

Ở đõy ta đó thấy sự húa thõn của Thanh Thảo vào nhõn vật vào sự kiện để tỏi hiện lại cả cuộc hành trỡnh của những ngƣời du kớch Ba Tơ năm xƣa.

Một phần của tài liệu Trường ca Thanh Thảo (Trang 50 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)