Thi pháp trường ca Thanh Thảo

119 327 1
Thi pháp trường ca Thanh Thảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Thành Hưng, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo, nhà trường đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập. Xin chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã dành sự ủng hộ, chia sẻ, giúp đỡ qúy báu để tôi hoàn thành luận văn này. Hà Nội, tháng 6 năm 2011 Tác giả Đỗ Thị Minh Thúy 2 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác. Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. 3 MC LC Trang Mc lc 1 Lời cảm ơn 2 Lời cam đoan 3 M U 6 1. Lý do chn ti 6 2. Mc ớch nghiờn cu 7 3. Nhim v nghiờn cu 9 4. i tng v phm vi nghiờn cu 9 5. Phng phỏp nghiờn cu 9 6. Cấu trúc của luận văn NI DUNG 10 Chng 1: Th loi trng ca v trng ca Thanh Tho trong th Vit Nam hin i 10 1.1 Trng ca 10 1.1.1 Nhng quan nim v trng ca trờn th gii 10 1.1.2 Nhng quan nim v trng ca Vit Nam 12 1.1.3 Cỏc khỏi nim Trng ca, Th v Truyn th 15 1.2. Trờng ca Thanh Thảo trong tiến trình thơ Việt Nam đơng đại 19 1.2.1 Thơ Thanh Thảo thời chống Mỹ 19 1.2.2 Trng ca Thanh Tho nhng nm sau chin tranh 20 1.2.3 Trng ca Thanh Thảo những nm trc thi đổi mới 23 1.2.4 Trờng ca Thanh Thảo đơng đại 25 1.3 Nhng cn nguyờn ca thnh tu trng ca Thanh Thảo 26 4 1.3.1 Nhng yu t c bn cu thnh nng lc, phm cht nh vn 26 1.3.2 Quan nim ngh thut v nhng tỡm tũi, cỏch tõn v thi phỏp l cn nguyờn thnh tu 28 1.4 Quan niệm của Thanh Thảo về trờng ca 29 1.5 Thành tựu trờng ca Thanh Thảo 30 Chơng 2: Quan niệm nghệ thuật về con ngời trong thơ Thanh Thảo 45 2.1 ý nghĩa ,vai trò của quan niệm nghệ thuật trong (hệ thống các yếu tố) thi pháp 46 2.1.1 Quan niệm nghệ thuật là nguyên tắc lý giải ,cảm thụ của chủ thể 46 2.1.2 Cơ sở lịch sử xã hội và văn hóa của quan niệm nghệ thuật về con ngời 47 2.1.3 ý nghĩa của quan niệm nghệ thuật về con ngời 48 2.2 Con ngời của một cộng đồng thống nhất, bất khuất và yêu chuộng tự do 49 2.2.1 Hình ảnh nhân dân bất diệt những con ngời làm nên lịch sử 49 2.2.2 Hình tợng ngời lính 51 2.2.3 Nhân vật văn hóa lịch sử 55 2.3 Con ngời đau thơng, con ngời thân phận 59 2.3.1 Thủ phạm và nạn nhân chiến tranh 59 2.3.2 Những kẻ tay sai bán nớc 61 2.3.3 Kẻ thù chung của dân tộc- cái xấu, cái ác 62 Chơng 3: Những yếu tố thi pháp đặc thù trong trờng ca Thanh Thảo 66 5 3.1 Cấu trúc trờng ca Thanh Thảo 66 3.1.1 C C ấ ấ u u t t r r ú ú c c k k i i ể ể u u đ đ i i ệ ệ n n ả ả n n h h 67 3.1.1.1 Cấu trúc kiểu phim tài liệu nghệ thuật 67 3.1.1.2 Cấu trúc kiểu kịch 69 3.1.2 Cấu trúc kiểu âm nhạc 71 3.1.2.1 Cấu trúc giao hởng cổ điển 71 3.1.2.2 Cấu trúc giao hởng hiện đại 73 3.1.3 Cấu trúc kiểu vòng tròn 74 3.1.3.1 Cấu trúc vòng tròn đóng 74 3.1.3.2 Cấu trúc vòng tròn mở 76 3.1.3.3 Cấu trúc nhân quả liên hoàn 79 3.1.4 Cấu trúc song tuyến trái chiều 80 3.2 Ngôn ngữ trờng ca Thanh Thảo 81 3.2.1 Quan niệm về ngôn ngữ thơ 81 3.2.2 Sự vận động của ngôn ngữ trong trờng ca Thanh Thảo 82 3.2.2.1 Ngôn ngữ lãng mạn chủ nghĩa thời chiến 84 3.2.2.2 Ngôn ngữ siêu thực thời bình 87 3.3 Hệ thống các biểu tợng thơ trong trờng ca Thanh Thảo 90 3.3.1 Mặt đất cỏ xanh và bầu trời lửa đỏ 91 3.3.2 Núi rừng và Sông biển 101 3.3.3 Bớc chân và nhữg nẻo đờng 104 Kết luận 109 Danh mục tài liệu tham khảo 112 6 Phần Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1 Thanh Thảo là một trong những nhà thơ trởng thành từ cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc của dân tộc, một cây bút luôn biết tự làm mới mình bằng những sáng tạo và cách tân độc đáo. Dấu ấn mạnh mẽ mà Thanh Thảo gieo vào lòng ngời đọc là một bản lĩnh táo bạo, dám dấn thân tiên phong trên con đờng đổi mới cách nhìn và phơng thức biểu hiện. Đó không phải là những dấu chân trên trảng cỏ thời gian hiền lành, mà là những dấu chân mở lối giữa chông gai nhiều khi rớm máu. Và chính những giọt máu rỏ xuống trên con đờng tìm kiếm đã để lại những đóa hoa sáng tạo rực rỡ sắc màu mà những đóa hoa đẹp nhất chính là các trờng ca của ông. Thanh Thảo bớc vào cuộc kháng chiến chống Mỹ với tâm nguyện đợc trả nghĩa đời mình bằng máu. Tâm nguyện ấy cùng với không khí hào hùng của những ngày cả nớc ra trận đã tạo nên âm hởng chính trong các sáng tác của ông. 1.2. Trởng thành từ trong phong trào thơ trẻ những năm cuối của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, tiếng thơ Thanh Thảo nổi bật là tiếng nói riêng, trung thực của một thế hệ cầm súng tự giác trớc vận mệnh dân tộc và lịch sử. Sau 1975, Thanh Thảo dành nhiều tâm huyết cho việc đổi mới thơ, làm mới hình thức biểu đạt của thơ, cách tân cấu trúc thơ. Những tác phẩm thành công của ông có sự gia tăng chất nghĩ, cảm hứng phân tích - triết luận trên một cấu trúc thơ linh động mà lại kết dính bởi mạch liên tởng phóng túng, tự do. Với chín trờng ca và năm bài thơ dài mang dáng dấp trờng ca thì Thanh Thảo có đến 14 trờng ca. Chỉ xét riêng trờng ca đã thấy rõ những cách tân và những sáng tạo độc đáo của tác giả trong quá trình vận động của thể loại này. 7 Nhiều bài thơ Thanh Thảo đi vào văn tuyển, có bài đợc trích giảng trong chơng trình văn học phổ thông trung học, nhiều trờng ca Thanh Thảo đợc tái bản liên tục. Trờng ca Thanh Thảo đã trở thành một phần không thể thiếu đợc trong nền thơ Việt Nam hiện đại, việc tìm hiểu thi pháp trờng ca của Thanh Thảo là một phơng thức tiếp cận và định vị chỗ đứng của nhà thơ cũng nh những đóng góp nghệ thuật của nhà thơ trên con đờng cách tân, đổi mới thơ Việt Nam đơng đại. Xuất phát từ quan niệm đó, chúng tôi chọn vấn đề Thi pháp trờng ca Thanh Thảo làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình. Cho đến nay, đã có rất nhiều ý kiến, chuyên luận, luận văn, luận án bàn về thơ và trờng ca Thanh Thảo: Trong bài Thanh Thảo - thơ và trờng ca (1980), Thiếu Mai chủ yếu đánh giá về phong cách : Thơ Thanh Thảo có những dáng riêng. Đọc anh, dù chỉ một lần, thấy ngay dáng ấy , tác giả cũng là ngời đầu tiên nói về độ mờ nhòe trong nghĩa thơ Thanh Thảo. Mt trong nhng ngi quan tõm nhiu n th Thanh Tho l Mai Bỏ ấn, ụng cú rất nhiều vit v th Thanh Tho. Tiờu biu nh: Quan nim ca Thanh Tho v th; Thanh Tho ụng hong ca trng ca; Thanh Thảo và những trăn trở về con ngời, Ngời lính trong trờng ca Thu Bồn, Nguyễn Khoa Điềm và Thanh Thảo; Cỏ xanh và lửa đỏ - một đối lập lôgic của thơ Thanh Thảo và mới đây (2008) là Luận án Tiến sĩ Văn học Đặc trng trờng ca Thu Bồn, Nguyễn Khoa Điềm và Thanh Thảo. Trong những bài viết và công trình nghiên cứu này, Mai Bá ấn mới dừng lại ở việc chỉ ra những nét đặc trng trong thơ và trờng ca Thanh Thảo. Giống nh Mai Bá ấn, Lại Nguyên Ân cũng chú ý đến hình ảnh ngời lính trong thơ Thanh Thảo (Dấu chân những ngời lính trẻ và thơ Thanh Thảo, http: //lainguyenan.free.fr/Vanhoc/Dauchan.html ), còn Chu Văn Sơn lại khai thác thơ Thanh Thảo ở một phơng diện khác: đó là bản lĩnh nhà thơ và những 8 nỗ lực tìm tòi nghệ thuật (Thanh Thảo nghĩa khí và cách tân, http://evan.nnexpress.net/News/phe-binh/phebinh/2004 /12/3B9A ) Trong Thanh Thảo - nhà thơ của những cách tân đầy sáng tạo, Đỗ Quang Vinh mới chú ý đến yếu tố cách tân và sự sáng tạo trong thơ Thanh Thảo. Vũ Văn Sĩ trong Thơ 1975 - 1995, sự biến đổi thể loại (1995) cho rằng: Thanh Thảo là ngời đi đầu trong sự phân hóa cấu trúc thể loại trờng ca nhằm trữ tình hóa yếu tố tự sự. Trần Mạnh Hảo với Có một thời đại mới trong thơ ca (1996) nhận xét: Lần đầu xuất hiện trên thi đàn Lập tức thơ ông trở thành một hiện tợng vào năm 1974 và nối dài qua những ngày giải phóng với trờng ca Những ngời đi tới biển. Trần Đình Sử trong bài Văn học Việt Nam trong những thập kỉ chuyển mình cho rằng: Thanh Thảo có ý thức nhìn nhận con ngời ở nhiều hớng, nhiều chiều đang đợc nhiều nhà văn chia sẻ. Trong Văn chơng và cảm luận (1998), Nguyễn Trọng Tạo nhấn mạnh tính bí ẩn, độ mờ nhòe về nghĩa trong thơ Thanh Thảo thơ anh không sờ mó đợc. Nó là một tia chớp từ trời cao làm hiện lên lung linh tất cả sự vật xung quanh ta vốn chìm trong bóng tối bí mật, rồi vụt tắt sau khoảnh khắc. Bùi Công Hùng trong Sự cách tân thơ văn Việt Nam hiện đại, (2000) tập trung nhận xét tính giao hởng, tính phức điệu của thơ Thanh Thảo. Còn trong Thanh Thảo còn những bài thơ lẻ, (2007) Nguyễn Việt Chiến ghi nhận và khẳng định sự thành công của ThanhThảo ở cả thơ trớc và sau chiến tranh Từ những kết quả nghiên cứu trên, chúng ta thấy các bài viết chủ yếu nghiên cứu về đặc điểm trờng ca nói chung, trong đó có đề cập đến Thanh Thảo. Còn những bài viết riêng về Thanh Thảo thì đề cập đến cả thơ và trờng ca. Nếu có riêng cho trờng ca thì cũng chỉ đề cập đến một mảng nào đó của một vài trờng ca, hoặc một trờng ca mang tính chất giới thiệu chung. Vấn đề cấu trúc thể loại, cách tân nghệ thuật đã đợc đề cập đến song cha có một công trình nghiên cứu nào đề cập đến thi pháp trờng ca Thanh Thảo một cách hệ thống. 9 2 2 . . M M ụ ụ c c đ đ í í c c h h n n g g h h i i ê ê n n c c ứ ứ u u Trên cơ sở thành tựu của những ngời đi trớc, luận văn cố gắng đa ra một khái niệm về trờng ca và những nét độc đáo trong thi pháp trờng ca Thanh Thảo trong mối tơng quan với trờng ca Việt Nam nhằm tìm ra phong cách nghệ thuật riêng của tác giả và những đóng góp của ông trong quá trình hiện đại hóa thơ ca dân tộc. Đồng thời luận văn cũng cố gắng chỉ ra những đặc trng cơ bản trong thi pháp trờng ca Thanh Thảo. 3 3 . . N N h h i i ệ ệ m m v v ụ ụ n n g g h h i i ê ê n n c c ứ ứ u u - Khảo sát trờng ca Thanh Thảo, cắt nghĩa những thành công của ông. Cụ thể là chỉ ra đợc: + Quan niệm nghệ thuật về con ngời và thế giới trong thơ Thanh Thảo + Những yếu tố thi pháp đặc thù trong trờng ca Thanh Thảo 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu Toàn bộ trờng ca và một số bài thơ dài mang dáng dấp trờng ca của Thanh Thảo. Liên hệ với các trờng ca hiện đại của các tác giả khác để có cái nhìn đối sánh. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Những yếu tố thi pháp đặc thù trong trờng ca Thanh Thảo. Từ góc nhìn quan niệm nghệ thuật về con ngời và xem xét trên các bình diện cấu trúc, ngôn ngữ, biểu tợng trong các tác phẩm của ông. 10 5. Phơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phơng pháp có tính thao tác truyền thống, bao gồm: - Phơng pháp thống kê - Phơng pháp so sánh - đối chiếu - Phơng pháp phân tích - tổng hợp 6. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn gồm 3 chơng: Chơng I: Thể loại trờng ca và trờng ca Thanh Thảo trong thơ Việt Nam hiện đại Chơng II: Quan niệm nghệ thuật về con ngời trong thơ Thanh Thảo Chơng III: Những yếu tố thi pháp đặc thù trong trờng ca Thanh Thảo [...]... chính mình, Thanh Thảo liên tiếp cho ra đời 8 bản trường ca trong vòng 9 năm (từ 1976 đến 1984) và gần đây nhất, năm 2009, Thanh Thảo cho ra mắt bạn đọc bản trường ca thứ 9 với tên gọi Metro Và có lẽ , trường ca Thanh Thảo sẽ không dừng lại ở con số 9 Điều này, thời gian sẽ trả lời Vâng! con số 9 đã giúp Thanh Thảo trở thành người có số lượng trường ca nhiều nhất ở Việt Nam.Qu l mt nng lc trng ca k diu... đà, không lên gân mà vẫn đầy chất bi hùng của một sử thi hiện đại Thanh Tho tng tõm s, khi vit trng ca ny v c cỏi tờn ca trng ca, ông chu s nh hng t mụ - tớp cu trỳc trng ca Nhng ngi trờn ca bin (1956) ca Vn Cao Trng ca ny vn c Thanh Tho ỏnh giỏ rt cao Vỡ õy chớnh l trng ca hin i mt cỏch hon thin khụng ct truyn u tiờn trong lch s phỏt trin ca trng ca Vit Nam m nhiu nh th sau ny chu chung s nh hng Nhng... r ca trng ca Vit Nam nhng nm sau ú ó cú ln Thanh Tho thỳ nhn rng, khi vit trng ca ny v c cỏi tờn ca trng ca, ụng chu s nh hng t mụ - tớp cu trỳc trng ca Nhng ngi trờn ca bin (1956) ca Vn Cao vn l trng ca hin i mt cỏch hon thin khụng ct truyn u tiờn trong lch s phỏt trin ca trng ca Vit Nam m nhiu nh th sau ny chu chung s nh hng Nhng ngi i ti bin ni tip cu trỳc theo mch t tng, cm xỳc ca trng ca Nguyn... chung là bài ca anh hùng Giai đoạn này người ta đồng nhất giữa các khái niệm sử thi anh hùng, trường ca anh hùng và bài ca anh hùng Đến thế kỉ XVIII, Vônte, tác giả tiêu biểu của thơ ca Pháp thời đại ánh sáng đã sáng tác Anh hùng ca La Henriade (1728) và trường ca Nàng trinh nữ xứ Orléan (1755) Tuy nhiên bản anh hùng ca La Henriade lại mang dáng dấp khác với kiểu anh hùng ca thời cổ còn trường ca Nàng trinh... nguồn gốc trường ca, Thanh Thảo đã phát biểu: khi những cảm nhận cá nhân và không khí chung của một xã hội, một dân tộc còn chưa nguôi, chưa lặng, đó là thời điểm xuất hiện những anh hùng ca, những trường ca Về sự giống nhau và khác nhau giữa anh hùng ca cổ đại và trường ca, ông so sánh: Nếu nhân vật chính của anh hùng ca cổ đại là Định Mệnh, thì nhân vật chính của anh hùng ca hiện đại (trường ca) là... Nội dung CHNG 1: TH LOI TRNG ca V trường ca thanh thảo TRONG TH VIT NAM HIN I 1.1 Trường ca 1.1.1 Những quan niệm về trường ca trên thế giới Trng ca là mt th lai xuất hiện sớm trong văn học thế giới Trong lịch sử phát triển, trường ca đã ghi lại được những giai đoạn hào hùng, những chiến công vang dội của các dân tộc Bất kì một đất nước nào cũng mong có được những bản tráng ca muôn đời Với tư cách là... trường ca Như vậy, ta thấy quan niệm về trường ca của Thanh Thảo thật đa dạng, phong phú và sâu sắc Nó là cái nhìn tổng thể về lịch sử phát triển của trường ca Việt Nam 32 1.5 Thành tựu trường ca Thanh Thảo Mt hn th nh Thanh Tho khụng th khụng bộn duyờn vi trng ca Bi dũng sng th kia ch thc s thoi mỏi khi th sc trong mt hỡnh thc phúng khoỏng vi mt cu trỳc luụn m M trng ca chớnh l mt th y ha hn cho hỡnh thc... trong trường ca sử thi * Quá trình hình thành lý thuyết thể loại trường ca ở Nga cũng khá phức tạp Trong cuốn Lịch sử văn học Nga (do nhóm tác giả Việt Nam biên soạn) gọi Rútxlan và Liútmila là trường ca và nhấn mạnh đây là một bản 12 trường ca kiểu mới, lãng mạn chủ nghĩa đồng thời gọi tác phẩm Người tù Cápcaz là loại trường ca lãng mạn cách mạng Còn ở Puskin thì có sự đồng nhất giữa truyện thơ và trường. .. c l th khi liờn tc nhng vũng xoay ru bớch cũn chuyn ng trũn 1.2.3 Trường ca Thanh Thảo đương đại Trên con đường tìm kiếm những giá trị mới cho thi ca, bằng tài năng và nỗ lực, Thanh Thảo đã vỡ vạc chính ông ở mảng đời sống: tâm trạng một người lính đã thấm đẫm nỗi đau trận mạc Metro là một trường ca như thế một bản trường ca viết về Trường Sơn với một cái tên thật lạ nghe có vẻ kiểu cách và tân kỳ,... vt Cao Bỏ Quỏt m cú ngi gi l mt hin tng nhp hn (hn Cao Chu Thn nhp vo Thanh Tho tuụn ra nhng cõu th nh rỳt rut tm) Cỏi ti ca Thanh Tho chớnh l ch, ch t mt s kin nh l Cao Bỏ Quỏt trờn bc ng cụng cỏn ó cú mt ờm dng chõn ung ru trờn sụng Tr v li cho Qung Ngói mt bi th bt h Tr giang thu nguyt ca y khớ phỏch, nhng vỡ cm khỏi nhõn cỏch nh th chin s ca thi s h Cao m Thanh Tho ó sỏng to nờn mt trng ca bt . trờng ca và trờng ca Thanh Thảo trong thơ Việt Nam hiện đại Chơng II: Quan niệm nghệ thuật về con ngời trong thơ Thanh Thảo Chơng III: Những yếu tố thi pháp đặc thù trong trờng ca Thanh Thảo. thơ Thanh Thảo. Mt trong nhng ngi quan tõm nhiu n th Thanh Tho l Mai Bỏ ấn, ụng cú rất nhiều vit v th Thanh Tho. Tiờu biu nh: Quan nim ca Thanh Tho v th; Thanh Tho ụng hong ca trng ca; Thanh. 1.2. Trờng ca Thanh Thảo trong tiến trình thơ Việt Nam đơng đại 19 1.2.1 Thơ Thanh Thảo thời chống Mỹ 19 1.2.2 Trng ca Thanh Tho nhng nm sau chin tranh 20 1.2.3 Trng ca Thanh Thảo những

Ngày đăng: 23/07/2015, 14:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Li cm n

  • Th Minh Thỳy

  • Li cam oan

    • Phần Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài

    • 1.1 Thanh Thảo là một trong những nhà thơ trưởng thành từ cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc, một cây bút luôn biết tự làm mới mình bằng những sáng tạo và cách tân độc đáo. Dấu ấn mạnh mẽ mà Thanh Thảo gieo vào lòng người đọc là một bản lĩnh táo bạo, dám dấn thân tiên phong trên con đường đổi mới cách nhìn và phương thức biểu hiện. Đó không phải là những dấu chân trên trảng cỏ thời gian hiền lành, mà là những dấu chân mở lối giữa chông gai nhiều khi rớm máu. Và chính những giọt máu rỏ xuống trên con đường tìm kiếm đã để lại những đóa hoa sáng tạo rực rỡ sắc màu mà những đóa hoa đẹp nhất chính là các trường ca của ông.

    • Thanh Thảo bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ với tâm nguyện được trả nghĩa đời mình bằng máu. Tâm nguyện ấy cùng với không khí hào hùng của những ngày cả nước ra trận đã tạo nên âm hưởng chính trong các sáng tác của ông.

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • Trên cơ sở thành tựu của những người đi trước, luận văn cố gắng đưa ra một khái niệm về trường ca và những nét độc đáo trong thi pháp trường ca Thanh Thảo trong mối tương quan với trường ca Việt Nam nhằm tìm ra phong cách nghệ thuật riêng của tác giả và những đóng góp của ông trong quá trình hiện đại hóa thơ ca dân tộc. Đồng thời luận văn cũng cố gắng chỉ ra những đặc trưng cơ bản trong thi pháp trường ca Thanh Thảo.

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 1.1 Trường ca

    • 1.1.1 Những quan niệm về trường ca trên thế giới

    • 1.1.3 Các khái niệm Trường ca, Thơ và Truyện thơ

    • * Trường ca và thơ trữ tình

    • * Phân biệt trường ca với truyện thơ

    • 1.4 Quan niệm của Thanh Thảo về trường ca

    • 1.5 Thành tựu trường ca Thanh Thảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan