Chương 2: Quan niệm nghệ thuật về con người trong thơ thanh thảo

Một phần của tài liệu Thi pháp trường ca Thanh Thảo (Trang 48)

trong thơ thanh thảo

2.1 ý nghĩa, vai trò của quan niệm nghệ thuật trong hệ thống các yếu tố thi pháp

Như chúng ta đã biết, một thế giới nghệ thuật bao giờ cũng sinh thành từ một quan niệm nào đấy. Quan niệm đích thực của một nghệ sĩ chân chính không chỉ xuất phát từ ý thức, mà còn có cội rễ rất sâu trong khí chất của thi sĩ đó. Khí chất tìm đến với quan niệm như một mách bảo riêng. Thành thử, quan niệm lắm khi chỉ là sự phóng chiếu của khí chất ẩn chìm trong tạng thi sĩ đó thôi. Thậm chí, thế giới hình tượng trong một cõi thơ, xét ra, cũng chính là những hóa sinh sống động, theo kiểu nào đó, của những khí chất ẩn tàng trong cái tôi kia. Đó là quy luật của nghệ thuật. Vậy quan niệm nghệ thuật là gì?

2.1.1 Quan niệm nghệ thuật là nguyên tắc lý giải, cảm thụ của chủ thể

Văn học là nhõn học, là nghệ thuật miờu tả, biểu hiện con người. Con người là đối tượng chủ yếu của văn học. Dự miờu tả thần linh, ma quỷ, đồ vật, hoặc đơn giản là miờu tả cỏc nhõn vật, văn học đều thể hiện con người. Mặt khỏc, người ta khụng thể miờu tả về con người, nếu khụng hiểu biết, cảm nhận và cú cỏc phương tiện, biện phỏp nhất định. Điều này tạo thành chiều sõu, tớnh độc đỏo của hỡnh tượng con người trong văn học. Quan niệm nghệ thuật về con người là sự lý giải, cắt nghĩa, sự cảm thấy con người đó được húa thõn thành cỏc nguyờn tắc, phương tiện, biện phỏp thể hiện con người trong văn học, tạo nờn giỏ trị nghệ thuật và thẩm mỹ cho cỏc hỡnh tượng nhõn vật trong đú. .

49

Nhõn vật là hỡnh thức cơ bản để miờu tả con người trong văn học, tuy nhiờn trước nay người ta chỉ chỳ ý tới phương diện khỏch thể của nú. Nhõn vật mang những phẩm chất gỡ? Tớnh cỏch nhõn vật như thế nào? Ngoại hỡnh được khắc họa ra sao? tõm lý nhõn vật cú gỡ đặc sắc? Ngụn ngữ nhõn vật cú được cỏ tớnh húa hay khụng? Đú là những vấn đề khụng thể bỏ qua khi phõn tớch nhõn vật như một khỏch thể. Từ đú, cũng nhiều khi người ta phõn tớch nhõn vật như những con người cú thật ở ngoài đời. . Đối với nhõn vật trong hệ thống hỡnh tượng tự sự, cú nhiều cỏch hỡnh dung về chức năng và cấu tạo. Về loại hỡnh nhõn vật, người ta chia ra nhõn vật chớnh, phụ, nhõn vật chớnh diện, phản diện. Về mặt cấu trỳc cú người chia ra nhõn vật mặt nạ, nhõn vật loại hỡnh, nhõn vật tớnh cỏnh, nhõn vật tư tưởng. Sự chỳ trọng đến hỡnh tượng khỏch thể của con người là cần thiết, song xem nhẹ việc tỡm hiểu cỏc nguyờn tắc lý giải, cảm thụ của chủ thể trong hỡnh tượng sẽ dẫn đến việc giản đơn húa bản chất của sỏng tỏc văn học, đặc biệt là vai trũ sỏng tạo tư tưởng của nhà văn, rỳt gọn tiờu chuẩn tớnh chõn thực vào một điểm là miờu tả giống hay khụng giống so với đối tượng.

Quan niệm nghệ thuật về con người hướng người ta khỏm phỏ cỏch cảm thụ và biểu hiện chủ quan sỏng tạo của chủ thể, ngay cả khi miờu tả con người giống hay khụng giống so với đối tượng.

.

2.1.2 Cơ sở lịch sử xã hội và văn hóa của quan niệm nghệ thuật về con người

Quan niệm nghệ thuật về con người là nguyờn tắc cảm thấy, hiểu và miờu tả con người trong văn học. Nhưng cỏc nguyờn tắc đú cú cơ sở sõu xa trong thực tế lịch sử. trong Hệ tư tưởng Đức, Mỏc núi: “Trong tất cả cỏc hỡnh thỏi xó hội cú trước chủ nghĩa tư bản cỏc đặc điểm đẳng cấp và tầng lớp được từng cỏ nhõn riờng lẻ thời đú cảm nhận như là cỏ tớnh khụng thể tỏch rời của

50

họ”. Ngược lại, “Trong cỏc xó hội cú sự thống trị của tư hữu ruộng đất, thỡ cỏc quan hệ tự nhiờn chiếm ưu thế. Nơi nào tư bản thống trị thỡ cỏc yếu tố được tạo thành bằng phương thức xó hội và lịch sử chiếm ưu thế”. Hiểu như vậy thỡ quan niệm nghệ thuật về con người là một sản phẩm của lịch sử, đồng thời quan niệm nghệ thuật về con người cũng là sản phẩm của văn húa tư tưởng. “Quan niệm con người là hỡnh thức đặc thự nhất cho sự phản ỏnh nghệ thuật, trong đú thể hiện sự tỏc động qua lại của nghệ thuật với cỏc hỡnh thỏi ý thức xó hội khỏc”. Thời trung đại phương Tõy, người ta xem con người là sản phẩm sỏng tạo của Chỳa Trời; từ thời Phục Hưng đến Khai Sỏng thỡ con người được xem là sản phẩm của tự nhiờn; từ thế kỷ XIX thỡ xem con người là sản phẩm vừa của tự nhiờn, vừa của xó hội. . Quan niệm con người chớnh là sự khỏm phỏ về con người. Nú phản ỏnh cấu trỳc của nhõn cỏch con người và cỏc hỡnh thức phức tạp tương ứng trong quan hệ con người đối với thế giới. . Quan niệm nghệ thuật về con người tất nhiờn cũng mang dấu ấn sỏng tạo của cỏ tớnh nghệ sĩ, gắn liền với cỏi nhỡn nghệ sĩ. Đõy là điều đó được phổ biến cụng nhận. Chẳng hạn, chỳng ta dễ dàng nhận thấy sự khỏc biệt trong quan niệm nghệ thuật về con người trong trường ca của Thanh Thảo với Thu Bồn, Hữu Thỉnh hay Nguyễn Trọng Tạo. Bởi mỗi nhà thơ có một cách nghĩ, cách cảm hoàn toàn khác nhau.

Trong cỏc thể loại văn học khỏc nhau, do chức năng và hệ thống phương tiện biểu hiện khỏc nhau, quan niệm nghệ thuật cũng cú sự khỏc nhau quan trọng.

1.1.3 í nghĩa của quan niệm nghệ thuật về con người

Quan niệm con người tạo thành cơ sở, thành nhõn tố vận động của nghệ thuật, thành bản chất nội tại của hỡnh tượng nghệ thuật. Sự vận động của thực tế làm

51

nảy sinh những con người mới, và miờu tả những con người ấy sẽ làm văn học đổi mới. Nhưng cũn một khớa khỏc là đổi mới cỏch giải thớch và cảm nhận con người cũng làm cho văn học thay đổi căn bản. Trong lịch sử văn học sử dụng lại cỏc đề tài, cốt truyện, nhõn vật truyền thống là rất phổ biến. Vẫn là con người đó biết, nhưng hụm qua được nhỡn ở một gúc độ, hụm nay nhỡn sang gúc độ mới cũng tạo thành sỏng tỏc văn học mới. Quan niệm nghệ thuật về con người khụng phải bất cứ cỏch cắt nghĩa, lý giải nào về con người, mà là cỏch cắt nghĩa cú tớnh phổ quỏt, tột cựng mang ý vị triết học, nú thể hiện cỏi giới hạn tối đa trong việc miờu tả con người. Quan niệm nghệ thuật về con người luụn hướng vào con người trong mọi chiều sõu của nú, cho nờn đõy là tiờu chuẩn quan trọng nhất để đỏnh giỏ giỏ trị nhõn văn vốn cú của văn học. Nghệ sĩ là người suy nghĩ về con người, cho con người, nờu ra những tư tưởng mới để hiểu về con người, do đú càng khỏm phỏ nhiều quan niệm nghệ thuật về con người thỡ càng đi sõu vào thực chất sỏng tạo của họ, càng đỏnh giỏ đỳng thành tựu của họ.

1.2 Con người của một cộng đồng thống nhất, bất khuất và yêu chuộng tự do

2.2.1 Hình ảnh nhân dân bất diệt - những con người làm nên lịch sử

Trong văn học Việt Nam giai đoạn sau 1975, hình tượng nhân dân là hình tượng nổi bật nhất, đặc biệt là trong thể loại trường ca. Bởi nhân dân vừa là những con người gánh chịu lịch sử vừa là những con người làm nên lịch sử. Cái sáng tạo lịch sử thì ai cũng dễ dàng nhìn thấy, thế nhưng, cái gánh chịu lịch sử của nhân dân thì xưa nay, ta thường né tránh. Nhưng Thanh Thảo là một ngoại lệ, ông không né tránh mà đi sâu vào khám phá, tái hiện số phận nhân dân một cách cụ thể (không thoáng qua, vô danh, chưa rõ số phận như

52

trong trường ca Nguyễn Khoa Điềm) mà được khắc họa bằng một bút pháp khá độc đáo (kể cả có tên và không tên). Chỉ cần đọc qua hay nhắc tên là thấy hiện ngay lên số phận. Đó là những người “dân ấp dân lân” gánh trên vai sứ mệnh lịch sử, từ bỏ quê hương , gian lao về phương Nam mở nước. Họ ra đi

bằng nhiều con đường khác nhau: “các anh - dân lậu / từ bỏ quê nghèo xiêu

tán lênh đênh / như bèo dạt mây trôi / khuôn mặt buồn hơn câu hát/ câu hát buồn hơn đêm rừng Sác hoang vu’’ [43, tr.8-9]. Gánh chịu lịch sử để mở

mang, dựng xây đất nước, đến lúc đất nước bị ngoại xâm, họ tự nguyện trở

thành “dân mộ nghĩa’’, chiến đấu, hi sinh, và “không áo mão cân đai phẩm

hàm văn võ / họ để lại những vệt bùn làm vinh dự cho thơ ” [43, tr.31-32].

Trong kháng chiến chống Mỹ, hình ảnh nhân dân được Thanh Thảo khắc họa cụ thể hơn nhiều. Đó là những người mẹ miền Nam chịu nỗi nhục chung cùng

nỗi nhục của nước non: “mẹ lẳng lặng đi qua tiếng chửi rủa tục tằn / thằng hạ

sĩ bảo an chỉ đáng tuổi con mẹ” [41, tr.40]. những mẹ già miền Bắc gánh chịu

đau thương tiễn con lên đường vào Nam đánh giặc: “ngày mai con đi / nửa đất

đai này mẹ gánh” [41, tr.7-8]. những người cha: “chúng con về đây cha ơi / những thằng út mồ côi mẹ / những thằng út mất anh / chúng con về trong mắt cha khô cháy’’ [41, tr.39]. những người yêu, người vợ chấp nhận chia xa: “đôi ta có nhiều khoảng cách trong tưởng tượng / còn bây giờ - anh đã thật xa em”

[41, tr.11]. Đó là chú Tám Nam Bộ: “người của đất tâm hồn của gió” [41,

tr.24]. là chị Sáu giao liên mà có thể nhiều người đã gặp nhưng không hề nhớ

mặt: “người chị ấy dễ thường tôi quên mặt / đêm vượt sông mây kéo đen trời /

chị đứng lại ở mũi xuồng lúc những vì sao tắt hết” [41, tr.25]. là ông Chín

“như cây tràm trụ ở ngã ba làng / … xòa bàn tay thấy hiện dọc ngang miền quê kinh rạch”, là cô giao liên biệt danh “bé Bảy” cứ “gọi tên em là nhận ra đồng đội”; là “anh út gài bãi chết ngay trước ngõ nhà mình”; là chú Ba “cởi trần ngồi quạt muỗi / ly rượu đăm đăm uống hoài không cạn nổi” và thím Ba

53

39]… Hình như sức ám ảnh của cặp quan niệm “sáng tạo - chịu đựng” của

nhân dân trở thành triết lý tầng sâu ám ảnh suốt cả đời thơ Thanh Thảo: “và cứ

thế Nhân dân thường ít nói /như mẹ tôi lặng lẽ suố đời / và cứ thế Nhân dân coa vòi vọi / hơn cả những ngôi sao cô độc giữa trời ” [41, tr.51]. Cái cách sử

dụng đối lập trời (cao xanh) và đất (bùn lầy) để nói lên sự huyền diệu của

nhân dân cũng là nét độc đáo trong trường ca Thanh Thảo: “khi các thần tiên

đã an nghỉ tận trời / nhân dân tôi khởi lên tự phù sa vất vả / từ điệu múa hồn nhiên trên vách đá / người mang gươm đi mở nước đến bây giờ” [41, tr.51-52].

Ngoài sự khám phá và phản ánh trực tiếp về số phận nhân dân, Thanh Thảo còn phát hiện được nhiều biểu tượng với độ lặp rất cao để tạc nên số phận

nhân dân như là “ngọn sóng đất’’, là “những ngọn sóng mặt trời”… Trong đó, Cỏ, Biển, Sóng là những biểu tượng có tần số lặp cao nhất trong 9 trường ca của ông với nhiều ý nghĩa đa dạng. Cỏ để nói về sức sống bền bỉ, Biển để nói về sự bao dung và vĩnh cửu, trường tồn, không bao giờ ngơi nghỉ như Sóng của nhân dân. Thanh Thảo đã nhìn ra cái vô cùng lớn lao ở nhân dân, chính họ đã

giúp ông hình dung ra Tổ quốc: “đất nước đi đây hết thảy Con Người / bóng

họ tỏa mênh mang ngày nắng gắt / họ đi như gió, họ đứng như rừng / lúc nằm xuống họ hóa thành mặt đất… /khi các thần tiên đã an nghỉ tận trời / nhân dân tôi khởi lên tự phù sa vất vả / từ điệu múa hồn nhiên trên vách đá / người mang gươm đi mở nước đến bây giờ”. Nhân dân lớn lên ở những gì lớn lao kì

vĩ và Nhân dân - những con người làm nên lịch sử - luôn trường tồn và bất tử.

2.2.2 Hình tượng người lính

Thanh Thảo là nhà thơ đã từng khoác áo lính, có lẽ vì thế mà các trường ca của ông phản ánh rất thành công đời sống, tâm tư, tình cảm, tư tưởng của người lính trong và sau chiến tranh. Tuy nhiên không phải đơn giản bằng những khoảnh khắc xúc cảm như hình ảnh người lính trong thơ, trường

54

ca, với lợi thế của yếu tố tự sự và độ dài cho phép đã phản ánh người lính ở nhiều góc độ khác nhau, đặc biệt là chất bi ca trong từng số phận cụ thể nhằm làm toát lên cái tinh thần chính mang tính sử thi bi hùng.

Vượt lên những cái “cũ” của những “tráng ca thuở trước” về người lính thường gặp, Thanh Thảo đã tìm nẻo đi riêng cho thơ mình bằng cách nói thật hết, phơi

trần hết những cái trần trụi lính từ hành động đến suy nghĩ : “thế hệ chúng tôi

không chỉ sống bằng kỉ niệm / không dựa dẫm những hào quang có sẵn [45,

tr.35]”. Câu thơ này được viết vào thời điểm năm 1972, khi cuộc kháng chiến chống Mỹ đang bước vào giai đoạn gay go, ác liệt nhất. Song với lòng yêu nước và ý chí quyết tâm của tuổi trẻ, những người lính như Thanh Thảo sẵn sàng đối mặt với thực tế khốc liệt của chiến tranh, không ảo tưởng, không nao núng. Các anh đủ tự tin để bước tiếp bằng những bước chân của chính mình, không dựa dẫm, không ỷ lại. Và cứ như thế, dù trải qua hoạn nạn văn chương ban đầu, Thanh Thảo vẫn đi trọn và làm trọn những bài thơ, những trường ca “kiểu lính”. Những số phận bi hùng được Thanh Thảo khắc họa khá đa dạng,

từ những người “nghĩa sĩ Cần Giuộc” thời kỳ đầu chống Pháp : “họ lấm láp

sình lầy bước vào thơ Đồ Chiểu” [43, tr.31]. đến những người du kích Ba Tơ

dám làm cuộc quật cường ngay trong nhà tù thực dân Pháp. Họ vô danh, tuổi

tên chỉ được đánh bằng số áo: “bầu trời rách tả tơi chiếc áo độc nhất / chiếc

áo in số tù dính chặt vào da” [53, tr.5]. Tập trung cao nhất vẫn là những người

lính Trường Sơn đánh Mỹ. Cũng là cuộc chia tay như bao cuộc chia tay để những đứa con thân yêu lên đường vào Nam đánh giặc, nhưng gắn cuộc chia tay cụ thể ở cái đêm cuối cùng của tình mẹ con, gắn tuổi trẻ với cuộc đời, gắn cuộc đời với chiếc áo mẹ trao cho, khiến những dòng chia tay này chứa bên trong một sức mạnh nghệ thuật ghê gớm. Từ câu chuyện cỏn con về chiếc áo hôm người lính chia tay, Thanh Thảo đã khái quát được bản chất ác liệt, bi tráng của một giai đoạn lịch sử lớn, chứa chất bên trong cả âm vang của một

thời đại lớn: “những năm - một chiếc áo có thể sống lâu hơn một cuộc đời”. Cuộc đời “chiếc áo” vốn đã quá “ngắn” theo cái nhịp thơ hối hả: “dính chặt

55

vào thân - bạc màu - ngắn nhanh - rồi rách”, vậy mà “sống lâu hơn một cuộc đời” của người mặc nó thì rõ ràng Thanh Thảo đã lột tả hết được sức khốc liệt

của một cuộc chiến tranh mang tầm thời đại. Họ đã ra đi, chiến đấu với tinh

thần “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” nên “không tiếc đời mình”, đây cũng là nguồn cảm hứng chung trong thơ ca chống Mỹ nhưng cái cách nói “không

tiếc ” của Thanh Thảo nó vừa lạ lẫm, vừa sâu sắc: “chúng tôi đã đi không tiếc đời mình (nhưng tuổi hai mươi làm sao không tiếc) / nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi Tổ quốc / cỏ sắc mà ấm quá phải không em?” [41, tr.16].

Một phần của tài liệu Thi pháp trường ca Thanh Thảo (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)