1.5 Thành tựu trường ca Thanh Thảo
Một hồn thơ như Thanh Thảo khụng thể khụng bộn duyờn với trường
ca. Bởi dũng sống thế kia chỉ thực sự thoải mỏi khi thả sức trong một hỡnh thức phúng khoỏng với một cấu trỳc luụn mở. Mà trường ca chớnh là một thể đầy hứa hẹn cho hỡnh thức ấy, cấu trỳc ấy. Quan niệm và nhõn cỏch thơ của Thanh Thảo đó giỳp ông thoải mỏi marathon với trường ca, mặc sức "đi tới biển" cựng trường ca.
Về thể loại, sự bựng nổ của trường ca cú lẽ là hiện tượng đỏng kể nhất của thơ Việt Nam từ nửa sau thế kỉ XX đến giờ. Người ta đó đưa ra nhiều cỏch định nghĩa, định danh khỏc nhau. Người sớnh dựng những lớ thuyết tớt từ thời Heghen để ỏp vào hụm nay. Người bận tõm phõn định nú với những anh hựng ca và sử thi thời cổ. Người loay hoay khu biệt nú với thơ dài, truyện thơ, khỳc ngõm. Gặp gỡ cú, bất đồng cú. Thỏi độ với trường ca cũng vậy: lắm người hoài nghi, khối người hài lũng, khụng hiếm người say mê. Song, bất chấp những phõn húa, chia rẽ, trường ca vẫn cứ trường ca, cả trong nước lẫn ngoài nước. Và khi thơ trữ tỡnh muốn trỡnh bày suy cảm về những vận động lớn lao, thậm chớ kỡ vĩ của đời sống bằng một hỡnh thức lớn, khi ấy trường ca xuất hiện. Núi gọn hơn, khi thơ trữ tỡnh muốn chiếm lĩnh thực tại ở cấp độ cỏi kỡ vĩ thỡ trường ca bắt đầu lờn tiếng. Cỏc trường ca hiện đại của ta manh nha từ thời Thơ Mới, lỏc đỏc trong cuộc chống Phỏp, rộ lờn suốt thời chống Mỹ và bội thu sau chống Mỹ, chẳng phải là một bằng chứng sinh động hay sao? Khụng phải thi sĩ nào cũng cú thể là tỏc giả trường ca. Khụng ớt người định dấn thõn vào thể này, sau đó bỏ cuộc. Người thỡ đó lờn những đề cương tỉ mỉ cho cỏc bản đại trường ca, cuối cựng đề cương hoen rỉ trong ngăn kộo. Người thỡ gắng kẽo kẹt cho hết một bản, rồi cạch đến già. Sự ấy cũng thường tỡnh. Trong điền kinh, cựng mụn chạy thụi, cú người vụ địch cự li ngắn, nhưng chỡm nghỉm khi marathon. Trong trận mạc, cú người giỏi đoản binh mà
33
bớ trường trận. Cú tạng thơ chỉ sở trường ở những thể vừa vừa trung trung. Cú tạng chỉ thực là nú ở những thể nhỏ nhỏ xinh xinh. Hễ họ bộn mảng sang thể lớn là lập tức hẫng chõn, cụt hơi. Đó cũng là thường.
Và như để giải thoát những ứ đọng cảm xúc của chính mình, Thanh Thảo liên tiếp cho ra đời 8 bản trường ca trong vòng 9 năm (từ 1976 đến 1984) và gần đây nhất, năm 2009, Thanh Thảo cho ra mắt bạn đọc bản trường ca thứ
9 với tên gọi Metro. Và có lẽ , trường ca Thanh Thảo sẽ không dừng lại ở con
số 9. Điều này, thời gian sẽ trả lời.
Vâng! con số 9 đã giúp Thanh Thảo trở thành người có số lượng trường ca nhiều nhất ở Việt Nam.Quả là một năng lực trường ca kỳ diệu và hiếm cú. Chín trường ca, cỏi nào in được thỡ gửi in cũn những cỏi gai gúc hơn thỡ rỳt kinh nghiệm lần đầu, ông cho nằm im chờ cơ hội. Vậy là ba trường ca “Trẻ con ở Sơn Mỹ”, “Những nghĩa sĩ Cần Giuộc” và “Bựng nổ của mựa xuõn” in ra để rồi sau đú nhận được giải thưởng thơ của Ban văn học quốc phũng - Hội Nhà văn Việt Nam (1995). Cũn lại bốn trường ca hơi “gai gúc” lại phải chờ thời cơ xuất hiện. May sao, lỳc ấy, Nguyễn Khoa Điềm được tớn nhiệm làm Tổng biờn tập tạp chớ Sụng Hương, bằng uy tớn của mỡnh ụng đó in “Đờm trờn cỏt” của Thanh Thảo để rồi sau đú vài năm (1985), Nhà xuất bản Tỏc phẩm mới in chung vào tập trường ca “Khối vuụng ru-bớch”. Cũn lại, hai trường ca “Trũ chuyện với nhõn vật của mỡnh” và “Cỏ vẫn mọc” phải đến năm 2002, Nhà xuất bản Quõn đội nhõn dõn mới cho ra mắt cựng bạn đọc. Bẵng đi một thời gian dài (đến gần 25 năm), đột nhiờn năm 2009, Thanh Thảo lại cho ra đời trường ca “Metro” với một cấu trỳc mang đầy đủ bản chất của thể loại mà vẫn hũa hợp với quỏ trỡnh hiện đại húa trong thời đại hội nhập thơ ca. Qua khảo sỏt 10 trường ca tiờu biểu do Nhà xuất bản Quõn đội nhõn dõn tuyển chọn [62] xuất bản, ta chỉ thấy duy cú Thanh Thảo là cho “cỏi tụi” nhập đề trực khởi như làm một bài thơ, bằng cỏch khẳng định ngay cỏi tụi trữ tỡnh cỏ nhõn nhà thơ. Nghĩa là, đó “tụi húa” cỏi chung ngay từ đầu, đặt cỏi tụi trữ
34
tỡnh ngay cõu thơ đầu để làm nền cho toàn bộ cảm xỳc của cả một trường ca:
“Khi con thưa với mẹ/ mưa bay mờ đồng ta/ ngày mai con đi/ khúi bếp mẹ con mỡnh chợt ngừng trờn mỏi rạ/ chuyến tàu tăng bo ngoài ga sơ tỏn/ vẳng tiếng cũi đờm cú bao người vội núi lời chia tay”[62, tr.182]. Thực ra, ở “Trường ca
Sư đoàn”, Nguyễn Đức Mậu cũng nhập đề “tụi” nhưng cỏi tụi ấy là cỏi tụi hũa
trong cỏi chung của “Sư đoàn tụi”: “Bài hỏt đầu tiờn tụi hỏt ở Sư đoàn/ Mây trôI trắng khoảng trời Tây Bắc /Các anh tôi thuở mũ nan, súng kíp/ Có bao người tôi chưa được tìm thăm…” [62, tr.331]. hoặc “Gọi nhau qua vỏch nỳi” của Thi Hoàng cũng xưng “tụi” nhưng chỉ là sự xuất hiện trong phần “Xin giấy phộp xuất bản” chứ chưa phải phần mở đầu của trường ca: “Vâng, thật tình tôi muốn được in ra / Tôi là kẻ bị những ý tưởng đuổi săn chạy vào con đường độc đạo/ Những con chữ đã in đó là nốt chân của tôi chạy qua trang báo / Mong tìm về nơi yên ổn cũng không xong” [62, tr.548].
Nếu xét kĩ, ta nhận thấy cõu nhập đề của Thanh Thảo trong thời điểm ấy vẫn cứ là cỏch nhập đề nhằm khẳng định cỏi tụi riờng tư, tạo ấn tượng mạnh nhất. “Những người đi tới biển” là một giao hưởng gồm ba chương và một Vĩ thanh. Ở “Những người đi tới biển”, Thanh Thảo đó vận dụng cấu trỳc nhạc giao hưởng để xõy dựng tỏc phẩm. Đõy là trường ca cú cấu trỳc bề mặt theo mụ-tip chương mục phổ biến, tuy nhiờn, khi tiến hành khảo sỏt và so sỏnh với cỏc trường ca xuất hiện trước và liền sau nú, ta vẫn nhận ra cỏi nột riờng trong cấu trỳc trường ca này của Thanh Thảo.
Những người đi tới biển (1976), không chỉ là bản trường ca đầu tiên của
Thanh Thảo mà còn được xem như trường ca đầu tiên sau 1975, tác phẩm mang tính mở đầu cho giai đoạn nở rộ của trường ca Việt Nam sau chiến tranh. Tác phẩm này đã nối tiếp mạch tư tưởng, cảm xúc của Nguyễn Khoa Điềm ngay giai đoạn trước đó, nhưng tự do và khoáng đạt hơn rất nhiều. Tự do, khoáng đạt mà vẫn đảm bảo tính thống nhất của cả trường ca; đó là hành trình đi tới thành công của cuộc kháng chiến chống Mỹ vĩ đại qua bao mất
35
mát hi sinh. Nét mới nhất, khác nhất của Những người đi tới biển so với các
trường ca trước đó chính là giọng thơ táo bạo, gai góc vốn có của Thanh Thảo khi phản ánh về chiến tranh qua cái nhìn hiện thực trần trụi, khốc liệt vốn có của chiến tranh, không lý tưởng hóa quá đà, không lên gân mà vẫn đầy chất bi hùng của một sử thi hiện đại. Thanh Thảo từng tõm sự, khi viết trường ca này và cả cỏi tờn của trường ca, ông chịu sự ảnh hưởng từ mụ - tớp cấu trỳc trường
ca Những người trờn cửa biển (1956) của Văn Cao. Trường ca này vốn được
Thanh Thảo đỏnh giỏ rất cao. Vỡ đõy chớnh là trường ca hiện đại một cỏch hoàn thiện khụng cốt truyện đầu tiờn trong lịch sử phỏt triển của trường ca
Việt Nam mà nhiều nhà thơ sau này chịu chung sự ảnh hưởng. “Những người đi tới biển” nối tiếp cấu trỳc theo mạch tư tưởng, cảm xỳc của trường ca
Nguyễn Khoa Điềm. Ở đú, cỏi tụi trữ tỡnh cũng thể hiện mạnh mẽ hơn, vỡ thế, cả trường ca yếu tố tự sự cũng giảm đi nhiều. Sợi dõy nối mạch đi rất phúng khoỏng mà vẫn đảm bảo tớnh thống nhất của cả trường ca đú chớnh là hành trỡnh đi tới thành cụng (tới biển bao la) của cuộc khỏng chiến chống Mỹ vĩ đại qua bao mất mỏt, hi sinh. “Nhõn vật” trong trường ca xuất hiện thoỏng qua, gọn nhưng khắc họa được từng số phận cụ thể. Nột mới trong trường ca này là phản ỏnh về chiến tranh qua cỏi nhỡn hiện thực trần trụi và khốc liệt vốn cú
của nú, khụng lý tưởng húa quỏ đà. Với Những người đi tới biển, Thanh Thảo
chịu ảnh hưởng rất lớn cấu trỳc nhạc giao hưởng. Cú thể núi, đõy là một giao
hưởng gồm ba chương và một Vĩ thanh. Chương 1: Chiếc ỏo ngắn được phõn
thành bảy khỳc đỏnh theo số thứ tự, khụng cú nhan đề. Mỗi khỳc đều cú phối
thanh ở ba bố chớnh. Chương 2: Nguồn sụng hỏt là chương hũa õm về nguồn cội của những bài ca tuổi trẻ với chủ õm“muụn đời là nhõn dõn chắp cho chỳng ta đụi cỏnh những bài ca” [41, tr.17]. Chương 3: Địa hỡnh là chương
giao hưởng cuả đất. Bố trầm ẩn dưới lũng địa đạo, bố trung là õm thanh sự sống trờn “địa hỡnh”, bố cao là tiếng gầm rỳ đe dọa của B.52 giặc Mỹ và khộp
36
dõng ngập cả bầu trời” ỏt cả tiếng bom rền của giặc. Khỳc Vĩ thanh Tới biển
là khỳc khải hoàn sau một chặng đường dài gian khổ với ngập tràn õm thanh súng biển.
Chương 1 “Chiếc ỏo ngắn” được phõn thành bảy khỳc đỏnh theo số thứ tự, khụng cú nhan đề. Khỳc 1 là khỳc chia tay mẹ già, quờ hương lờn đường vào Nam chiến đấu, õm thanh sõu lắng, ngựi ngựi của một đờm khuya Hà Nội với bố trầm của con “sụng Hồng trằn súng đỏ”, bố trung trong trẻo của dũng nước con sụng Cầu “chảy lơ thơ”, bố cao vỳt lờn của tiếng vẳng “cũi tàu” ngoài ga sơ tỏn và lan tỏa vào đờm với “tiếng gà gỏy sang canh”. Khỳc 2 là khỳc Trường Sơn mà bố trầm là tiếng “ấm ào” của “rừng săng lẻ”, bố trung với những lời nhắn khắc tờn cõy rừng như “thụng điệp của một thời gian khổ” và bố cao với tiếng cười rỳc rớch phỏt ra từ những cõu “chuyện tiếu lõm” thủ thỉ kể trong đờm rừng cho “khuõy nỗi nhớ”. Khỳc 3 chỏt chỳa, đe dọa bởi tiếng mỏy, tiếng quạt của “thằng OV.1O” vỳt qua đầu, tiếng “thốt kờu lờn” của chàng chiến sĩ Long, tiếng ngõn vang của “con sụng hỏt”, tiếng “cười vang” chờ “ba mươi phỳt nữa hành quõn”. Khỳc 4 là khỳc thầm thỡ tư riờng nhớ người yờu Hà Nội. Khỳc 5 là khỳc ỏc liệt với õm thanh “giú ào ó trờn đầu lỏ thầm vỡ dưới chõn” hũa với “khỳc hỏt bõng quơ” mơ về phớa đồng bằng chen trong dàn “đồng ca” của những chỳ ve rừng. Khụng khớ hi sinh và tưởng niệm với bố trầm “khụng yờn nghỉ”, bố trung “bạn thương mến” và bố cao trong trẻo của “khoảng trời trong trẻo nhất”. Khỳc 6 rộn ró niềm tin yờu của người lớnh trẻ giữa rừng già với những cõu “chuyện vui đến nỗi rừng mờ” và “sau bom rỏch xộ tiếng ve lại đầy”. Khỳc 7 khộp lại chương 1 với õm thanh “yếu mềm và mónh liệt” của cỏ, nhưng với một thụng điệp rừ ràng, dứt dạc,
mạnh mẽ: “chỳng tụi đó đi khụng tiếc đời mỡnh/ nhưng tuổi hai mươi làm sao khụng tiếc/ nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thỡ cũn chi đất nước/ cỏ sắc mà ấm quỏ, phải khụng em?” Nhà thơ Đào Nguyễn - tức nghệ sĩ nhõn dõn - đạo
37
“Tụi xếp cõu thơ “cỏ sắc mà ấm quỏ, phải khụng em?” của Thanh Thảo vào
hàng những cõu thơ viết về cỏ (và người) hay nhất mọi thời đại”.
Chương 2 “Nguồn sụng hỏt” là chương hũa õm về nguồn cội của những bài ca tuổi trẻ với chủ õm “muụn đời là nhõn dõn chắp cho chỳng ta đụi cỏnh những bài ca”. Vỡ cấu trỳc trường ca là cấu trỳc nhạc giao hưởng nờn ta dễ nhận ra ở chương này rất nhiều những õm thanh với nhiều bố nhiều giọng:
“anh đó đến trước tụi một mựa khỏng chiến/ tiếng ghi ta bếp lửa đờm rừng…/ …trỏi tim anh rung giữa những dõy đàn/ giữa những dõy đàn bỗng dũng sụng chảy xiết/ và cụ gỏi hiện lờn đột ngột/ cất giọng hỏt như một luồng giú ngược/ cuốn ta về nguồn sụng”. .
Chương 3 “Địa hỡnh” là chương giao hưởng của đất. Bố trầm ẩn dưới lũng địa đạo, bố trung là õm thanh sự sống trờn “địa hỡnh”, bố cao là tiếng gầm rỳ đe dọa của B.52 Mỹ và khộp lại với bố chủ là tiếng đàn chiến thắng của Tỏm Hựng để “điệu lý thương yờu dõng ngập bầu trời” ỏt cả tiếng bom
rền của giặc: “ta bỗng hiểu ngay phỳt giõy này những năm thỏng này đõy/ những gỡ của ta sẽ biết cũn biết mất/ trước luồng sỏng địa hỡnh bựng tận mắt/ soi rất rừ trong đờm - từng gương mặt/ và điệu lý thương yờu dõng ngập bầu trời”. Khỳc Vĩ thanh “Tới biển” là khỳc khải hoàn giải phúng miền Nam sau
một chặng đường dài gian khổ của cuộc khỏng chiến chống Mỹ trường kỳ từ
Bắc vào Nam, rừng về với biển: “những dũng sụng băng qua những vết thương/ về với biển đõu phải tỡm yờn nghỉ/ tới cửa sụng là bắt đầu súng giú/ những cõy giỏ xoay trần ngõm nước giữ phự sa/ nơi trộn lẫn mặt trời muối mặn đời ta/ Tổ quốc kiờn trỡ nhoài ra phớa biển/ ụm những quần đảo trong vũng tay thương mến/ mắt dừi nhỡn hỳt cỏnh hải õu bay”. Tớnh hoành trỏng,
khụng khớ sử thi là đặc điểm nổi bật của trường ca. Điều này lý giải tại sao trong và sau hai cuộc khỏng chiến vĩ đại của dõn tộc (chống thực dõn Phỏp và đế quốc Mỹ), trường ca hiện đại Việt Nam mới ra đời, mặc dự thơ ca hiện đại Việt Nam đó đạt đến đỉnh cao từ “Thơ Mới”.
38
Chớnh Thanh Thảo đó từng nhận xột: “Thể loại anh hựng ca thường gắn với những thời điểm trọng đại của lịch sử, nú trước tiờn là kết quả của sự lựa chọn tư tưởng của nhà thơ, nú luụn cực đoan trong sự khỏch quan, nú là lịch sử được hỏt lờn, là văn xuụi được trào lờn như phỳn thạch nỳi lửa”. Về nguồn gốc trường ca, Thanh Thảo phỏt biểu: “Khi những cảm nhận cỏ nhõn và khụng khớ chung của một xó hội, một dõn tộc cũn chưa nguụi, chưa lặng, đú là thời điểm của xuất hiện những anh hựng ca, những trường ca”. Như vậy, từ lý thuyết thể loại đến thực tiễn sỏng tỏc, Thanh Thảo là người đó thể hiện rừ tớnh nhất quỏn theo yờu cầu và đặc trưng của thể loại trường ca. Trường ca “Những người đi tới biển” đã gắn chặt với từng chặng đường trong cuộc hành trỡnh gian lao của cuộc khỏng chiến chống Mỹ đầy bi thương và hào hựng của dõn tộc. Gọi Thanh Thảo là “ụng hoàng của trường ca” chớnh vỡ lẽ đú.
Trẻ con ở Sơn Mỹ (1978) là kết quả của gần sỏu thỏng trời Thanh
Thảo khoỏc ba lụ từ Quy Nhơn về ở hẳn Sơn Mỹ để lấy cảm hứng sỏng tỏc. Trường ca này như là một sự trả nợ cho nỗi đau của mảnh đất Quảng Ngói, nơi nhà thơ đó sinh ra và lớn lờn. Vào thời điểm ấy, làng Tư Cung (nơi diễn ra vụ thảm sỏt 504 thường dõn vụ tội của đế quốc Mỹ vào ngày 16/3/1968) vẫn cũn im lỡm như một làng chết. Cú điều đặc biệt là ông sống cựng nỗi đau thảm sỏt, hũa cựng nỗi đau chưa nguụi và cuộc sống khổ nghốo trong hiện tại của đồng bào ruột thịt mỡnh, nhưng ông đó nhỡn quỏ khứ đau thương, hiện thực
điờu tàn bằng con mắt của tương lai và vỡ thế mới gọi tờn là Trẻ con ở Sơn