Đánh giá sức sản xuất trứng của đà điểu nuôi tại công ty tnhh hoàng giang xã mỹ thanh huyện bạch thông bắc kạn

68 7 0
Đánh giá sức sản xuất trứng của đà điểu nuôi tại công ty tnhh hoàng giang xã mỹ thanh huyện bạch thông bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CÙ THỊ HUYỀN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ SỨC SẢN XUẤT TRỨNG CỦA ĐÀ ĐIỂU NI TẠI CƠNG TY TNHH HỒNG GIANG, XÃ MỸ THANH, HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Chăn ni Thú y Khoa : Chăn ni Thú y Khố học : 2010 – 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CÙ THỊ HUYỀN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ SỨC SẢN XUẤT TRỨNG CỦA ĐÀ ĐIỂU NUÔI TẠI CƠNG TY TNHH HỒNG GIANG, XÃ MỸ THANH, HUYỆN BẠCH THƠNG, TỈNH BẮC KẠN KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi Thú y Lớp : K42 - CNTY Khoa : Chăn ni Thú y Khố học : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn: ThS Cù Thị Thúy Nga Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên trình thực tập sở em nhận dạy bảo giúp đỡ tận tình thầy giáo khoa Chăn Nuôi Thú Y, cán công nhân viên trại đà điểu xã Mỹ Thanh (Bạch Thông – Bắc Kạn) bạn đồng nghiệp Nhân dịp em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y cán ccông nhân viên trại đà điểu xã Mỹ Thanh tạo điều kiện thuận lợi giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo ThS Cù Thị Thúy Nga tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp dành tình cảm động viên vô quý báu suốt trình học tập thực đề tài Em xin kính chúc thầy Ban Giám hiệu, thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y sức khỏe, hạnh phúc thành đạt Chúc bạn sinh viên mạnh khỏe, hạnh phúc thành công sống Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 06 năm 2014 Sinh viên Cù Thị Huyền LỜI NÓI ĐẦU Nhằm thực phương châm “học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn”, trình thực tập tốt nghiệp giúp sinh viên tiếp cận với thực tế sản xuất để trường trở thành kỹ sư chăn ni thật sự, có trình độ chun mơn vững chắc, giỏi lý thuyết, thạo thực hành có đáp ứng nhu cầu thực tế xã hội Thông qua thực tập tốt nghiệp giúp sinh viên hệ thống hóa kiến thức học, gắn lý luận với thực tế sản xuất Thực tập tốt nghiệp giúp cho sinh viên tích lũy kinh nghiệm để sau trường vận dụng kiến thức học nhà trường phục vụ sản xuất nông nghiệp theo yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội đất nước Với mục tiêu đó, trí ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Chăn nuôi Thú y tiếp nhận sở, thực tập trại đà điểu xã Mỹ Thanh (Bạch Thông – Bắc Kạn) công ty TNHH Hoàng Giang Với đề tài: “Đánh giá sức sản xuất trứng Đà điểu nuôi công ty TNHH Hồng Giang, xã Mỹ Thanh, huyện Bạch Thơng- Bắc Kạn” Tuy nhiên, với thời gian thực tập có hạn, trình độ kiến thức kinh nghiệm chưa nhiều khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì vậy, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy khoa bạn bè đồng nghiệp để báo cáo hoàn thiện DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng Kg : Kilogam KL : Khối lượng N,SL : Số lượng PTNT : Phát triển nông thơn TB : Trung bình TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TT : Thứ tự KH : Kế hoạch THT : Tụ huyết trùng UBND : Ủy ban nhân dân NXB : nhà xuất PTNT : Phát triển nông thơn CHDC : Cộng hịa dân chủ MỤC LỤC Phần 1: CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 ĐIỀU TRA CƠ BẢN 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.1.2 Điều kiện khí hậu, thủy văn 1.1.1.3 Địa hình, Đất đai 1.1.1.4 Giao thông, thủy lợi 1.1.2 Điều kiện kinh tế, trị, xã hội 1.1.2.1 Tình hình dân cư xung quanh trại 1.1.2.2 Cơ cấu tổ chức trại 1.1.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật 1.1.3 Tình hình sản xuất 1.1.3.1 Tình hình sản xuất ngành chăn ni 1.1.3.2 Tình hình sản xuất ngành trồng trọt 1.1.4 Đánh giá chung 1.1.4.1 Thuận lợi 1.1.4.2 Khó khăn 1.1.5 Phương hướng sản xuất 1.1.5.1 Ngành chăn nuôi 1.1.5.2 Ngành trồng trọt 1.2 NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ PHỤC VỤ SẢN XUẤT 10 1.2.1 Nội dung công tác phục vụ sản xuất 10 1.2.2 Phương pháp tiến hành 10 1.2.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 10 1.2.3.1 Công tác chăn nuôi 10 1.2.3.2 Công tác thú y 12 1.2.3.3 Cơng tác chẩn đốn điều trị bệnh 13 1.2.3.4 Công tác khác 17 1.3 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 18 1.3.1 Kết luận 18 1.3.2 Đề nghị 19 Phần 2: CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 20 2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 20 2.1.1 Tính cấp thiết đề tài 20 2.1.2 Mục tiêu đề tài 21 2.1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 21 2.2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 22 2.2.1 Cơ sở khoa học đề tài 22 2.2.1.1 Một số đặc điểm sinh học đà điểu 22 2.2.1.2 Khả sinh sản đà điểu 24 2.2.2 Vài nét nguồn gốc Đà điểu thí nghiệm 32 2.2.3.Tình hình nghiên cứu nước giới 33 2.2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 33 2.2.3.2.Tình hình nghiên cứu nước 36 2.3 Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 38 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 38 2.3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 38 2.3.3 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dõi 38 2.3.3.1 Nội dung nghiên cứu 38 2.3.3.2 Các tiêu theo dõi 38 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu 38 2.3.4.1 Phương pháp nghiên cứu 38 2.3.4.2 Phương pháp tính tiêu 39 2.3.4.3 Khối lượng chất lượng trứng 40 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 41 2.4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 2.4.2 Tỷ lệ đẻ suất trứng đà điểu thí nghiệm 44 2.4.3 Khối lượng trứng đà điểu thí nghiệm 47 2.4.4 Một số tiêu chất lượng trứng đà điểu 48 2.4.5 Khả sử dụng chuyển hoá thức ăn 50 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 51 Kết luận 51 Tồn 51 Đề Nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1: Lịch tiêm phòng cho đà điểu 13 Bảng 1.2: Kết công tác phục vụ sản xuất 18 Bảng 2.1 Số lượng đà điểu nuôi giới qua giai đoạn 33 Bảng 2.2 Số lượng đà điểu số nước giới năm 1996 34 Bảng 2.3 Thành phần dinh dưỡng thức ăn đà điểu sinh sản 39 Bảng Cơ cấu đàn đà điểu qua năm 43 Bảng Tỷ lệ đẻ suất trứng đà điểu thí nghiệm 44 Bảng Khối lượng trứng đà điểu thí nghiệm (gam) 47 Bảng 2.7 Chất lượng trứng đà điểu thí nghiệm (gam) 48 Bảng 2.8 Tiêu tốn thức ăn cho trứng đẻ trứng giống (kg) 50 Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ đẻ đà điểu sinh sản thí nghiệm 46 PHẦN CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 ĐIỀU TRA CƠ BẢN 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Xã Mỹ Thanh, huyện Bạch Thơng có diện tích tự nhiên 3323,59 nằm cách trung tâm huyện Bạch Thơng 30 km phía đơng nam Cách thị xã Bắc Kạn khoảng 12 km phía tây nam, giáp với xã sau: + Phía Bắc giáp xã Ngun Phúc + Phía Đơng giáp xã Cơn Minh huyện Na Rì, xã Cao Sơn giáp huyện Bạch Thơng + Phía Nam giáp xã Xuất Hóa thị xã Bắc Kạn + Phía Tây giáp xã Huyền Tụng thị xã Bắc Kạn Xã gồm thôn là: Thôm Ưng, Nà Cà, Bản Châng, Phiêng Kham, Bản Luông 1, Bản Luông 2, Khau Ca, Khuổi Duộc Cây Thị 1.1.1.2 Điều kiện khí hậu, thủy văn Khí hậu: Một năm có hai mùa rõ rệt, mùa khơ mùa mưa Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, lượng mưa bình quân năm 1586mm Chiếm 90% lượng mưa năm Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau, lương mưa chiếm 10% lượng mưa năm Nhiệt độ trung bình cao 27,9 độ Nhiệt độ thấp 16,4 độ Sương muối thường xuất vào tháng 12 năm trước tháng 01 năm sau, gió nóng thường xuất vào tháng tháng hàng năm 1.1.1.3 Địa hình, đất đai - Địa hình: Địa hình xã phức tạp, nơi hội tụ hệ thống nép lồi dạng cánh cung, bị chia cắt mạnh hệ thống song suối, núi đồi trùng điệp 45 Bảng Tỷ lệ đẻ suất trứng đà điểu thí nghiệm Tỷ lệ đẻ Trứng TB/mái (%) (quả) (quả/mái) 0,58 10 0,18 1,33 22 0,39 1,69 30 0,53 1,75 30 0,53 1,64 29 0,51 Tổng 6,99 121 2,12 Tháng đẻ Qua bảng ta thấy: + Tháng 1: Đà điểu đẻ được10 thời tiết lúc lạnh cỏ xanh phát triển thức ăn cung cấp cho đà điểu không đầy đủ, chất lượng thức ăn kémTỷ lệ đẻ tháng 0,58% TB/ mái 0,18 quả/ mái + Tháng 2: Đà điểu đẻ 22 có xu hướng đẻ tăng vào tháng Tỷ lệ đẻ 1,33% TB/ mái 0,39 quả/ mái +Tháng 3, 4: Đà điểu đạt tối đa 30 thức ăn cung cấp cho đà điểu đầy đủ, đủ chất dinh dưỡng nên khả cho trứng tốt, chất lượng trứng tốt Tỷ lệ đẻ 1,69% 1,75% TB/ mái 0,53 quả/ mái + Tháng 5: Đà điểu đẻ 29 có xu hướng đẻ mạnh vào tháng Tỷ lệ đẻ 1,64% TB/ mái 0,51 quả/ mái Như vậy, tỷ lệ đẻ đỉnh cao vào tháng tháng thời gian nguồn thức ăn dồi dào, thời tiết thuận lợi Điều tuân theo quy luật sinh sản đà điểu Tỷ lệ đẻ đà điểu tháng 6,99%, tỷ lệ cao Tỷ lệ đẻ đà điểu có xu hướng phát triển mạnh mẽ tháng 46 Nghiên cứu cao nghiên cứu Đặng Đình Tứ (2009) [15], nghiên cứu tỷ lệ đẻ đà điểu nuôi huyện Ngân Sơn, Bắc Kan 6,30% Theo Oluyemi cs (1979) [30] cho biết, nhiệt độ có ảnh hưởng đến tỷ lệ đẻ suất trứng đà điểu, nhiệt độ giảm xuống 12,8ºC làm giảm rõ rệt số lượng trứng đà điểu Để thấy rõ tỷ lệ đẻ đà điểu thí nghiệm, chúng tơi minh họa biểu đồ đây: Tỷ lệ đẻ Tháng Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ đẻ đà điểu sinh sản thí nghiệm Qua biểu đồ ta thấy, suất trứng trung bình/ mái (quả/mái) có nhiều biến động Cao tháng 0,53 quả/ mái Như vậy, tháng mái đẻ trung bình 2,14 quả, qua cho thấy sức sinh sản đà điểu trang trại tốt trung bình mái/ tháng đẻ tối đa 47 2.4.3 Khối lượng trứng đà điểu thí nghiệm Chúng tơi tiến hành thí nghiệm cân khối lượng trứng đà điểu thí nghiệm kết trình bày bảng 2.6 với số trứng thí nghiệm n= 30 quả: Bảng Khối lượng trứng đà điểu thí nghiệm (gam) Giai đoạn X (năm tuổi) Cv(%) 1262,17±21,3 9,11 1405,17±14,4 5,54 1408,80±16,1 6,18 Qua bảng 2.6 ta thấy: Trong tự nhiên đà điểu thành thục vào năm tuổi thứ 4,5 đến độ tuổi đà điểu bắt đầu sinh sản Tuy nhiên thục, nuôi dưỡng tuổi thành thục đà điểu giảm xuống năm tuổi thứ bắt đầu đẻ trứng Tuy nhiên chất lượng trứng chưa cao.Cụ thể: + Năm tuổi thứ 3: Khối lượng trứng trung bình 1262,17 gam với mức độ biến dị cao Đây năm đà điểu đẻ nên khối lượng trứng chưa cao + Năm tuổi thứ trở hệ số biến dị nhỏ, chứng tỏ độ đồng tương đối cao Đối với trứng không đạt yêu cầu to nhỏ bị loại thải tỷ lệ nở không cao + Bước sang năm tuổi thứ 4,5: Đây tuổi sản xuất đỉnh cao đà điểu nên chất lượng trứng đẻ cao Khối lượng trứng trung bình 1405,17 gam 1408,80 g Khối lượng trứng năm tuổi thứ 4, chênh lệch so với năm 143,00 gam 146,63 gam Mức chênh lệch cao so với mức chênh lệch khối lượng trứng năm 3,63 gam 48 Theo kết khối lượng trứng đà điểu cao nhiều lần so với kết nghiên cứu Nguyễn Tiến Sơn (2010) [16 ] nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai gà Ai Cập Hisexwhiter (hiện gọi VCN-G15) có khối lượng trứng 46 gam/ quả, Nguyễn Thị Mười (2006) [12] nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai gà Ai Cập với gà Thái Hòa – Trung Quốc cho biết khối lượng trứng gà Ai Cập 44,42 gam/quả 2.4.4 Một số tiêu chất lượng trứng đà điểu Chất lượng trứng bao gồm tiêu như: khối lượng trứng, độ dày vỏ trứng, kích thước chiều dài, chiều rộng trứng, tỷ lệ vỏ kết thể bảng 2.7 với số trứng thí nghiệm n= 30 quả: Bảng 2.7 Chất lượng trứng đà điểu thí nghiệm Chỉ tiêu Đơn vị Khối lượng trứng gam 1408,80±16,1 6,18 % 18,43±0,18 5,29 mm 0,43±0,01 7,03 Tỷ lệ lòng đỏ % 32,11±0,52 9,43 Tỷ lệ lòng trắng % 49,47±0,54 5,57 Chỉ số hình thái - 84,28±0,56 3,55 Chỉ số lòng đỏ - 1,71±4,65 6,78 Chỉ số lòng trắng - 3,82±1,11 3,43 Tỷ lệ vỏ Độ dày vỏ X ±x Cv (%) Nhìn bảng ta thấy trứng đà điểu có khối lượng lớn, khối lượng trung bình đà điểu 1408,80 gam to gấp 25-30 lần trứng gia cầm trứng gà Ri (45,37 gam), trứng gà Đông Tảo (45,32 gam) (Lê Thị Nga, 1997) [11], trứng gà Ác (>30 gam) (Bùi Đức Lũng, 2007) [10 ], so với giống gà chuyên trứng như: gà Leghorn (50-55 gam), gà Gold-line 49 (56-60 gam), gà Brown Nick (58-60 gam), gà Isa Brown (62,7 gam) (Dương Mạnh Hùng, 2008) [6] Về hình dạng trứng đà điểu giống trứng gà to gấp nhiều lần, trứng đà điểu có đầu phân biệt rõ rệt, đầu to tù, đầu bé nhọn Chỉ số hình thái 84,28 đạt mức cho phép tiêu chuẩn giống Trong điều kiện ni dưỡng chăm sóc tốt, tuổi, trứng có hình dạng giống Tỷ lệ lòng đỏ, lòng trắng trứng tiêu đánh giá nguồn dinh dưỡng trứng Trong nghiên cứu chúng tơi tỷ lệ lịng đỏ, lịng trắng 32,11 % 49,47 % Đây tỷ lệ cao cao gấp nhiều lần so với trứng gà hay trứng vịt So với trứng gà Lương Phượng, tỷ lệ lòng đỏ đà điểu lớn (30.48%) (Lê Thị Thu Hiền, 2001) [4] Kết khảo sát cao Phạm Thùy Linh (2010) [8], tỷ lệ lòng đỏ trứng gà HA1 HA2 30,03% 31,76% Vỏ cứng phần chủ yếu trứng gia cầm Nguyễn Duy Hoan cs (1998) [5] cho biết: Nói chung độ dày vỏ trứng gia cầm biến động khoảng 0,311 – 0,588 mm Ở trung tâm gà giống Ba Vì độ dày vỏ trứng hai dịng BVI BVII dao động khoảng 0,3 – 0,35 mm Trong độ dày vỏ trứng đà điểu 0,43 mm, trứng đà điểu có độ dày cao so với loại trứng khác trứng gà, trứng vịt Vì bảo quản trứng đà điểu dễ dàng so với trứng gà, trứng vịt Chỉ số lòng trắng, số lòng đỏ trứng đà diểu cao, cao nhiều so với loại trứng gà, trứng vịt Trứng đà điểu có màu hồng phấn,độ xốp cao trứng gà trứng vịt Trứng đà điểu giàu protein, giàu canxi, photpho, vitamin A axit folic hàm lượng cholesterol thấp Ngoài trứng đà điểu giàu vitamin E axit pantothenic 50 2.4.5 Hệ số chuyển hoá thức ăn Tiêu tốn thức ăn tiêu đánh giá trực tiếp hiệu sử dụng thức ăn Tôi tiến hành tiêu tốn thức ăn cho trứng đẻ trứng giống Kết thể bảng 2.8 sau: Bảng 2.8 Tiêu tốn thức ăn cho trứng đẻ trứng giống (kg) Giai đoạn Trứng đẻ Trứng giống ( năm tuổi) Trong tuần Cộng dồn Trong tuần Cộng dồn 2,8 10,1 3,1 15,6 2,6 12,7 3,0 15,6 2,4 17,5 3,5 19,7 Qua bảng ta thấy tiêu tốn thức ăn cho trứng đẻ dao động khoảng 2,4-2,8 kg Tiêu tốn thức ăn cho trứng giống dao động 3,13,5 kg Tương ứng chi phí thức ăn 19200,18 đồng 24800,65 đồng 51 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua thời gian thực tập tiến hành theo dõi khả sức sản xuất trứng đà điểu trại chăn nuôi đà điểu xã Mỹ Thanh, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn rút kết luận sau: Đà điểu ni trại có khả sinh sản cao, tỷ lệ đẻ đạt 6,99% suất trứng 2,14 quả/ mái Khối lượng trứng đà điểu cao từ 1262,17 gam đến 1408,80 gam Chất lượng trứng đạt tiêu chuẩn trứng tốt: Tỷ lệ lòng đỏ đạt 32,11%, số lòng đỏ 1,71 Tỷ lệ lòng trắng đạt 49,47%, số lòng trắng 3,82 Độ dày vỏ 0,43mm Tiêu tốn thức ăn/1 trứng đẻ 2,4 - 2,8 kg tương đương 19200,18 đồng Tiêu tốn thức ăn cho trứng giống 3,1-3,5 kg tương đương với 24800,65 đồng Tồn Do thời gian thực tập có hạn, trang thiết bị phục vụ cho thí nghiệm cịn hạn chế, thí nghiệm chưa lặp lại nhiều lần với số mẫu nhỏ nên kết bước đầu Đề Nghị Cần tiếp tục nghiên cứu thêm với số mẫu lớn yếu tố ảnh hưởng khác để hồn thiện đưa quy trình sản xuất, mở rộng tỉnh khác 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bạch Thị Thanh Dân (1995), "Kết bước đầu xác định yếu tố hình dạng, khối lượng trứng tỷ lệ ấp nở trứng ngan", Kết nghiên cứu khoa học - cơng trình nghiên cứu nghiên cứu sinh, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam Lý Hồng Đức, Lâm Triết Huy (1995), Phương pháp nuôi dưỡng đà điểu, Tài liệu dịch, tr – Nguyễn Thị Hoà (2006),"Nghiên cứu mức protein số axit amin quan trọng phần nuôi đà điểu sinh sản", Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, tr 56 – 61; 90 Lê Thị Thu Hiền ( 2001), Nghiên cứu khả sản xuất gà Lương Phượng Hoa nhập nội thương phẩm Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân, Nguyễn Thuý Mỵ, Đào Văn Khanh, Nguyễn Quang Tuyên (1998), Chăn nuôi gia cầm, Đại học Nông - Lâm Thái Nguyên, tr 20 - 23 Dương Mạnh Hùng (2008), Giáo trình giống vật nuôi, Đại học Nông- Lâm Thái Nguyên, tr 40 - 41 Đặng Quang Huy (2001), “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng cho thịt đà điểu Châu Phi hệ I ni Ba Vì”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tr 86 - 87 Phạm Thùy Linh (2010), Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai gà HA1 gà HA2, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 53 10.Lê Đình Lương, Phan Cự Nhân (1994), Cơ sở di truyền học, Di truyền học, NXB giáo dục, Hà Nội, tr 178 - 180 11 Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (2007), Sổ tay chăn nuôi gà, NXB Nông Nghiệp 12 Lê Thị Nga (1997), “Nghiên cứu khả sản xuất gà Đông Tảo lai gà Đơng Tảo gà Tam Hồng” Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông Nghiệp Viện khoa học Nông Nghiệp Hà Nội 13.Nguyễn Thị Mười (2006), “Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai gà Ai Cập với gà Thái H3à - Trung Quốc”, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr 84-85 14.Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Thị Mười (2008), “Kết nghiên cứu chọn tạo hai dòng gà hướng trứng HA1, HA2”, phần Di truyền – Giống vật nuôi, Báo cáo khoa học năm 2008, Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn , Hà nội 10/2009, tr 308-316 15.Phùng Đức Tiến, Hoàng Văn Lộc, Nguyễn Khắc Thịnh, Bạch Mạnh Điều, Nguyễn Thị Hòa “ Nghiên cứu mức lượng protein nuôi đà điểu sinh sản lấy thịt” Báo cáo khoa học, 2003, Viện chăn ni, tr 186-194 16.Đặng Đình Tứ (2009), "Đánh giá khả sinh sản cho thịt đà điểu nuôi huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc Kạn", Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr 100 17.Nguyễn Tiến Sơn (2010), “Nghiên cứu khả sản xuất trứng gà AVGA”, Trung tâm Thực nghiệm & bảo tồn vật nuôi, Viện Chăn nuôi quốc gia- Thụy Phương, - Từ Liêm, Hà Nội 18.Trần Công Xuân, Nguyễn Thiện (1999), “Đà điểu, vật nuôi kỷ XXI”, NXB Nông nghiệp 19.Nguyễn Thị Bạch Yến (1996), “Một số đặc điểm di truyền tính trạng suất vịt Khakicambell qua bốn hệ ni thích nghi theo phương thức chăn thả”, Luận án phó tiến sĩ Nơng nghiệp 54 II TÀI LIỆU DỊCH 19 Brandsch Biichel (1978), "Cơ sở sinh học nuôi dưỡng nhân giống gia cầm", Người dịch: Nguyễn Chí Bảo, NXB khoa học kỹ thuật, tr 129 - 191 20 Reiner G., Dorau H P., Drapo V (1995), “ Hàm lượng Cholesterol, chất dinh dưỡng thành phần axit béo trứng Ostrich (Struthio camelus)”, Archiv furgelkunde, pp 59; 65- 68 22 21 Kushner K F (1974), “Các sở di truyền học chọn lọc giống gia cầm” Tạp chí Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp, số (141) Phần thông tin khoa học nước ngoài, tr 222 - 227 22 Shanawany M M John Dingle (1999), “Kỹ thuật nuôi đà điểu”, Người dịch: Trương Tố Trinh, NXB Hà Nội, 2002 III TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 23 Angel C R (1993), Research update, Age changes in the digestibility of nutrients in ostriches and nutrient profiles of the hen and the chick, Proceedings of the Association of Avian Veterinarians, pp 275 - 281 24 Angel C R.(1994), Ostrich nurtition research, Ostrich Update1,pp 41- 46 25 Bertram B C R and Burger A E (1981), Aspects of incubation in ostriches, Ostrich 52, 36 - 43 26 Campbell John R , Lasley J F (1969), The science of animal that serve Mankind, pp 183 - 227 27.Chamber, J R (1990), Genetic of growth meat production in chicken, Poultry breeding and genetics, R D Caford ed Elsevier Amsterdam Holland, pp 627- 678 55 28.Chris Tuckwell (1997), Cost analysis of ostrich farming, crucial budgeting criteria, proceeding, Look beond our Shores, Australia 29 Cilliers S C and Hayes J P (1995), Feedstuff evaluation and metabolisable and amino acid requirements for maintenance and growth In:Deeming, D.C (ed.) Improving our Understanding of Ratites in a Farming Environment Ratite Conference, Oxfordshire, UK, pp 85 - 92 30 Oluyemi R and Robert P (1979), Management and housing of adult bird, In Poultry Production in Warm West Climate, pp.49-139 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI Hình Trứng đà điểu sinh sản Hình Trứng đà điểu năm tuổi Hình Đà điểu trống Hình Đà điểu mái Hình Lịng đỏ trứng Hình Đà điểu giao phối Hình Thức ăn đà điểu Hình Phối trộn thức ăn ... cho đàn đà điểu trại - Công tác nghiên cứu khoa học Thực chuyên đề nghiên cứu khoa học: ? ?Đánh giá sức sản xuất trứng đà điểu ni cơng ty TNHH Hồng Giang, xã Mỹ Thanh, huyện Bạch Thông- tỉnh Bắc Kạn? ??... đánh giá sức sản xuất trứng Đà điểu nuôi cơng ty TNHH Hồng Giang, xã Mỹ Thanh, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn 2.3.3.2 Các tiêu theo dõi + Tỷ lệ đẻ đà điểu thí nghiệm + Khối lượng chất lượng trứng. .. HỌC Tên đề tài: "Đánh giá sức sản xuất trứng Đà điểu nuôi cơng ty TNHH Hồng Giang, xã Mỹ Thanh, huyện Bạch Thông - tỉnh Bắc Kạn? ?? 2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 2.1.1 Tính cấp thiết đề tài Đà điểu loại gia cầm

Ngày đăng: 10/05/2021, 12:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan