Đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của Đà điểu từ mới nở - 6 tháng tuổi nuôi tại công ty TNHH Hoàng Giang, xã Mỹ Thanh, huyện Bạch Thông - tỉnh Bắc Kạn.

60 514 0
Đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của Đà điểu từ mới nở - 6 tháng tuổi nuôi tại công ty TNHH Hoàng Giang, xã Mỹ Thanh, huyện Bạch Thông - tỉnh Bắc Kạn.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN HÙNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐÀ ĐIỂU TỪ MỚI NỞ ĐẾN 6 THÁNG TUỔI NUÔI TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG GIANG, XÃ MỸ THANH, HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi Thú y Khoa : CNTY Khoá học : 2010 – 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN HÙNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐÀ ĐIỂU TỪ MỚI NỞ ĐẾN 6 THÁNG TUỔI NUÔI TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG GIANG, XÃ MỸ THANH, HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi Thú y Lớp : K42 - CNTY Khoa : CNTY Khoá học : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn: ThS. Cù Thị Thúy Nga Bộ môn : Cơ sở Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Được sự đồng ý của Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y, cô giáo hướng dẫn và sự nhất trí của Công ty TNHH Hoàng Giang tại, xã Mỹ Thanh, huyện Bạch Thông - tỉnh Bắc Kạn em thực hiện nghiên cứu đề tài: "Đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của Đà điểu từ mới nở - 6 tháng tuổi nuôi tại công ty TNHH Hoàng Giang, xã Mỹ Thanh, huyện Bạch Thông - tỉnh Bắc Kạn” Trong quá trình học tập, nghiên cứu, thực hiện đề tài em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban lãnh đạo trại, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, thầy giáo hướng dẫn cùng các bạn đồng nghiệp. Nhân dịp này em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y, Ban lãnh đạo công ty TNHH Hoàng Giang đã tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn ThS. Cù Thị Thúy Nga đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận này. Em xin kính chúc các thầy cô lãnh đạo nhà trường, trại, Khoa và toàn thể thầy cô giáo trong khoa Chăn nuôi - Thú y sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt, chúc các bạn sinh viên mạnh khỏe, học tập tốt và thành công trong cuộc sống. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 6 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Văn Hùng LỜI NÓI ĐẦU Song song với những bài giảng bổ ích mà sinh viên đã được thầy cô tận tình truyền đạt trên giảng đường cùng với những buổi thực hành, những đợt thực tập giáo trình cũng đã giúp sinh viên dần hoàn thiện kỹ năng nghề nghiệp nhưng nó vẫn còn nhiều hạn chế. Đối với mỗi sinh viên trước khi ra trường thì giai đoạn thực tập tốt nghiệp đóng một vai trò quan trọng. Đây là thời gian giúp sinh viên làm quen và tiếp cận trực tiếp với thực tiễn sản xuất, hệ thống lại kiến thức, củng cố lại tay nghề, học hỏi kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn. Bên cạnh đó, nó còn giúp sinh viên nắm được phương pháp tổ chức sản xuất và quản lý phân công lao động, đồng thời tạo cho mình sự tự lập, tự tin vào bản thân, lòng yêu nghề, có phong cách làm việc đúng đắn và có lối sống lành mạnh để trở thành một kỹ sư có trình độ chuyên môn vững vàng và đạo đức nghề nghiệp tốt. Hơn nữa, sinh viên còn được tiến hành công tác nghiên cứu, đưa tiến bộ khoa hoc kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Được sự đồng ý của Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, cô giáo hướng dẫn và sự nhất trí của Công ty TNHH Hoàng Giang, xã Mỹ Thanh, huyện Bạch Thông - tỉnh Bắc Kạn, em được thực tập tại trại từ tháng 12 đến tháng 5 năm 2014, thực hiện đề tài: "Đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của Đà điểu từ mới nở - 6 tháng tuổi nuôi tại công ty TNHH Hoàng Giang, xã Mỹ Thanh, huyện Bạch Thông - tỉnh Bắc Kạn” Trong thời gian thực tập tại trại, được sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ, công nhân viên trong trại, sự hướng dẫn tận tình của thầy cô giáo trong khoa, cùng với sự cố gắng nỗ lực của bản thân, em đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng do thời gian ngắn, kinh nghiệm thực tế chưa có nhiều, kiến thức còn hạn chế nên khóa luận của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu của thầy cô giáo và đồng nghiệp để khóa luận của em được hoàn thiện hơn. MỤC LỤC PHẦN 1 : CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1 1.1. ĐIỀU TRA CƠ BẢN 1 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 1 1.1.1.1. Vị trí địa lý 1 1.1.1.2. Điều kiện khí hậu, thủy văn. 1 1.1.1.3. Địa hình, đất đai. 1 1.1.1.4. Giao thông, thủy lợi 3 1.1.2. Điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội 3 1.1.2.1. Tình hình dân cư xung quanh trại 3 1.1.2.2. Cơ cấu tổ chức của trại 4 1.1.2.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật 4 1.1.3. Tình hình sản xuất 5 1.1.3.1. Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi 5 1.1.3.2. Tình hình sản xuất ngành trồng trọt 5 1.1.4. Đánh giá chung 6 1.1.4.1. Thuận lợi 6 1.1.4.2. Khó khăn 7 1.1.5. Phương hướng sản xuất 7 1.1.5.1. Ngành chăn nuôi 7 1.1.5.2. Ngành trồng trọt 8 1.2. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ PHỤC VỤ SẢN XUẤT 8 1.2.1. Nội dung công tác phục vụ sản xuất 8 1.2.2. Phương pháp tiến hành 8 1.2.3. Kết quả công tác phục vụ sản xuất 9 1.2.3.1. Công tác chăn nuôi 9 1.2.3.2. Công tác thú y 12 1.2.3.3. Công tác chẩn đoán và điều trị bệnh 13 1.2.3.4. Công tác khác 15 1.3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 15 1.3.1. Kết luận 15 1.3.2. Kiến nghị 16 PHẦN 2 : CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 17 2.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 17 2.1.1. Tính cấp thiết của đề tài 17 2.1.2. Mục tiêu của đề tài 18 2.1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 18 2.2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 18 2.2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 18 2.2.1.1. Nguồn gốc và phân loại đà điểu 18 2.2.1.2. Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của đà điểu 20 2.2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng 21 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước và trên thế giới 24 2.2.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 24 2.2.2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 26 2.3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.3.1. Đối tượng nghiên cứu 29 2.3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành 29 2.3.3. Nội dung nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi 29 2.3.3.1. Nội dung nghiên cứu 29 2.3.3.2. Các chỉ tiêu theo dõi 29 2.3.4. Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.4.1. Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.4.2. Phương pháp tính các chỉ tiêu 30 2.3.5. Phương pháp xử lý số liệu 31 2.4. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 32 2.4.1. Kết quả theo dõi về tỷ lệ nuôi sống của đà điểu 32 2.4.2. Sinh trưởng tích lũy của đà điểu từ mới nở - 6 tháng tuổi 33 2.4.3. Sinh trưởng tuyệt đối của đà điểu từ mới nở - 6 tháng tuổi 35 2.4.4. Sinh trưởng tương đối của đà điểu từ mới nở - 6 tháng tuổi 37 2.4.5. Lượng thức ăn thu nhận của đà điểu 39 2.4.6. Tiêu tốn thức ăn/ 1kg tăng khối lượng 41 2.4.7. Tình hình cảm nhiễm một số bệnh thường gặp của đà điểu 42 2.5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 43 2.5.1. Kết luận 43 2.5.2. Tồn tại 43 2.5.3. Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 44 II. TÀI LIỆU DỊCH 45 III. TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 45 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Nhiệt độ tiêu chuẩn và ẩm độ thích hợp cho đà điểu 10 Bảng 1.2. Lịch tiêm phòng cho đà điểu 13 Bảng 1.3: Kết quả công tác phục vụ sản xuất 15 Bảng 2.1: Số lượng đà điểu nuôi trên thế giới qua các giai đoạn 26 Bảng 2.2 : Số lượng đà điểu ở một số nước trên thế giới năm 1996 27 Bảng 2.3. Hàm lượng dinh dưỡng trong khẩu phần ăn 30 Bảng 2.4. Tỷ lệ nuôi sống của đà điểu từ mới nở – 6 tháng tuổi 32 Bảng 2.5. Sinh trưởng tích lũy của đà điểu từ mới nở - 6 tháng tuổi 34 Bảng 2.6. Sinh trưởng tuyệt đối của đà điểu từ mới nở - 6 tháng tu ổi 36 Bảng 2.7. Sinh trưởng tương đối của đà điểu từ mới nở - 6 tháng tuổi 38 Bảng 2.8. Lượng thức ăn thu nhận của đà điểu 40 Bảng 2.9. Tiêu tốn thức ăn của đà điểu 41 Bảng 2.10. Một số bệnh thường gặp của đà điểu 42 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Đồ thị sinh trưởng tích luỹ của đà điểu thí nghiệm 35 Hình 2.2. Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của đà điểu thí nghiệm 37 Hình 2.3. Biểu đồ sinh trưởng tương đối của đà điểu thí nghiệm 39 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CS : Cộng sự ĐVT : Đơn vị tính KG : Kilogam KL : Khối lượng UBND : Uỷ ban nhân dân PTNT : Phát triển nông thôn TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TĂ : Thức ăn T.C.V.N : Tiêu chuẩn Việt Nam TTTĂ : Tiêu tốn thức ăn SS : Sơ sinh [...]... điểu tại khu vực này sẽ mang lại cho người dân Bắc Kạn một nghề chăn nuôi đặc sản mới, góp phần quan trọng vào sự nghiệp xoá đói, giảm nghèo tại địa phương Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: "Đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của đà điểu từ mới nở - 6 tháng tuổi nuôi tại công ty TNHH Hoàng Giang, xã Mỹ Thanh, huyện Bạch Thông - tỉnh Bắc Kạn" 2.1.2 Mục tiêu của đề... nữa cho sinh viên vào thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học cũng như tiến hành các đề tài tốt nghiệp 17 PHẦN 2 CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: "Đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của Đà điểu từ mới nở - 6 tháng tuổi nuôi tại công ty TNHH Hoàng Giang, xã Mỹ Thanh, huyện Bạch Thông - tỉnh Bắc Kạn" 2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 2.1.1 Tính cấp thiết của đề tài Đà điểu là loại gia cầm có khả năng thích... nghiên cứu khoa học Thực hiện chuyên đề nghiên cứu khoa học: : "Đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của Đà điểu từ mới nở - 6 tháng tuổi nuôi tại công ty TNHH Hoàng Giang, xã Mỹ Thanh, huyện Bạch Thông - tỉnh Bắc Kạn" 1.2.2 Phương pháp tiến hành Qua điều tra nắm vững tình hình thực tế của trại, trên cơ sở đó đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nhằm rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn,... Thông - tỉnh Bắc Kạn" 2.1.2 Mục tiêu của đề tài Đánh giá được khả năng sinh trưởng và phát triển của đà điểu từ sơ sinh - 6 tháng tuổi nuôi tại huyện Bạch Thông - tỉnh Bắc Kạn 2.1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của đề tài là những tư liệu góp phần nâng cao hiểu biết về đà điểu mới được nuôi thích nghi tại Việt Nam trong những năm gần đây Những tư liệu... phát huy được tiềm năng lợi thế của tỉnh Bắc Kạn, năm 2007 và 2008 Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương đã chuyển giao 110 con đà điểu nuôi sinh sản và nuôi thịt tại hai huyện Ngân Sơn và Bạch Thông 18 Bắc Kạn hiện đang là tỉnh nghèo, đời sống của người dân còn gặp nhiều khó khăn, Bắc Kạn có khí hậu tương đối phù hợp với điều kiện sống của đà điểu Nếu đánh giá đúng khả năng thích nghi của đà điểu. .. tỷ lệ ấp nở /phôi đạt được 58,7% Đến 8 tháng tuổi tỷ lệ nuôi sống đạt 72,9%, đà điểu chết chủ yếu liên quan tới bệnh về xương và khớp Khả năng sinh trưởng của đà điểu rất cao: khối lượng đà điểu sơ sinh, 3, 6, 12 tháng là 0,9 26, 24,84, 59,15, 111,3 kg/con Đến 16 tháng tuổi khối lượng con mái là 115,25 kg, trống 129,8 kg Tiêu tốn thức ăn tinh và xanh/kg tăng khối lượng đến 16 tháng tuổi là 5,4 và 5,14... dõi khả năng sinh trưởng và sinh sản của đà điểu nhập nội từ úc tại Việt Nam các tác giả Phùng Đức Tiến và cs (1999) [10], cũng cho biết đà 25 điểu sinh trưởng tốt, 12 tháng tuổi khối lượng mái đạt 91,87 kg/con, trống đạt 105,3kg/con Kết thúc hậu bị (20 tháng tuổi) đạt tương ứng 101,71 kg và 122,25 kg/con Tỷ lệ nuôi sống qua các giai đoạn đạt cao: 97, 16 %-9 7,9% Qua theo dõi 4 vụ về khả năng sản xuất của. .. nhiệm với công việc 1.1.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật + Cơ sở vật chất: Cơ sở vật chất của trang trại đà điểu gồm có: - 01 nhà hành chính (văn phòng làm việc) - 01 nhà ở cho công nhân ở và trực kỹ thuật - 01 chuồng cho đà điểu con mới nở, chờ xuất - 01 dãy chuồng nuôi đà điểu thịt, hậu bị - 02 dãy chuồng nuôi đà điểu sinh sản - 01 chuồng khảo nghiệm giống - 01 kho chứa thức ăn, bảo quản trứng - 01 phòng... 1 CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 ĐIỀU TRA CƠ BẢN 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Xã Mỹ Thanh, huyện Bạch Thông có diện tích tự nhiên 3323,59 ha nằm cách trung tâm huyện Bạch Thông 30 km về phía đông nam Cách thị xã Bắc Kạn khoảng 12 km về phía tây nam, giáp với xã như sau: Phía Bắc giáp xã Nguyên Phúc Phía Đông giáp xã Côn Minh huyện Na Rì, xã Cao Sơn giáp huyện Bạch Thông Phía Nam giáp... [12], trên đà điểu Châu Phi thế hệ 1 nuôi tại Ba Vì đã khẳng định đà điểu Châu Phi thế hệ 1 nuôi ở Ba Vì phản ánh đúng đặc tính sinh học của phẩm giống, sớm thích nghi với điều kiện khí hậu mới Tỷ lệ nuôi sống từ sơ sinh đến 3 tháng tuổi đạt 87,78%, đến 10 tháng tuổi đạt 78,89% Khối lượng sơ sinh 0,80 kg/con: 3 tháng tuổi: 21 ,67 kg/con và 10 tháng tuổi đạt 93,35 kg/con Theo Phùng Đức Tiến và cs (2003) . huyện Bạch Thông - tỉnh Bắc Kạn em thực hiện nghiên cứu đề tài: " ;Đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của Đà điểu từ mới nở - 6 tháng tuổi nuôi tại công ty TNHH Hoàng Giang, xã Mỹ Thanh,. Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐÀ ĐIỂU TỪ MỚI NỞ ĐẾN 6 THÁNG TUỔI NUÔI TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG GIANG, XÃ MỸ THANH, HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN KHOÁ LUẬN. Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐÀ ĐIỂU TỪ MỚI NỞ ĐẾN 6 THÁNG TUỔI NUÔI TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG GIANG, XÃ MỸ THANH, HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN KHOÁ LUẬN

Ngày đăng: 23/07/2015, 19:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan