1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Giao an lop 5 tuan 13 chuan kien thuc

77 409 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 767 KB

Nội dung

NS:16/11/08 Tiết 1: TẬP ĐỌC ND:17/11/08 Tiết 25 : NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát – bước đầu diễn cảm bài văn. - Giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả, phù hợp với nội dung từng đoạn, tính cách nhân vật. - Hiểu được từ ngữ trong bài. - Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm một công dân nhỏ tuổi . - Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, yêu mến quê hương đất nước. II. Chuẩn bò: + GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ. + HS: SGK. III. Các hoạt động: 1. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét. - Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.Trả lời câu hỏi. 2.Bài mới: “Người gác rừng tí hon” -Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Phương pháp: Thực hành. - Luyện đọc. - Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? - Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. - Sửa lỗi cho học sinh. - Giáo viên ghi bảng âm cần rèn. - Ngắt câu dài. -Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. -Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm, đàm thoại. • Tổ chức cho học sinh thảo luận. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. +Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào _Giáo viên ghi bảng : khách tham quan. +Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì , nghe thấy những gì ? - 2 Học sinh đọc và trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân. - 1, 2 học sinh đọc bài. - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu …bìa rừng chưa ? + Đoạn 2: Qua khe lá … thu gỗ lại + Đoạn 3 : Còn lại . - 3 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. - Học sinh phát âm từ khó. - Học sinh đọc thầm phần chú giải. - 1, 2 học sinh đọc toàn bài. -Hoạt động nhóm, lớp. - Các nhóm thảo luận. - Thư kí ghi vào phiếu các ý kiến của bạn. - Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm nhận xét. - Học sinh đọc đoạn 1. - Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào -1- -Yêu cầu học sinh nêu ý 1. • Giáo viên chốt ý. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. + Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm _GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm -Yêu cầu học sinh nêu ý 2. • Giáo viên chốt ý. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. + Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt trộm gỗ ? + Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ? - Cho học sinh nhận xét. - Nêu ý 3. - Yêu cầu học sinh nêu đại ý • Giáo viên chốt: Con người cần bào vệ môi trường tự nhiên, bảo vệ các loài vật có ích. -Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm, đàm thoại. - Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm. - Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc. 3: Củng cố. HS đọc lại bài nêu ý nghóa của truyện 4.Dặn dò: - Về nhà rèn đọc diễn cảm. - Chuẩn bò: “Trồng rừng ngập mặn”. - Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn ? _Hơn chục cây to bò chặt thành từng khúc dài; bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối -Tinh thần cảnh giác của chú bé _Các nhóm trao đổi thảo luận + Thông minh : thắc mắc, lần theo dấu chân, tự giải đáp thắc mắc, gọi điện thoại báo công an . + Dũng cảm : Chạy gọi điện thoại, phối hợp với công an . _Sự thông minh và dũng cảm của câu bé _ yêu rừng , sợ rừng bò phá / Vì hiểu rằng rừng là tài sản chung, cần phải giữ gìn / … _ Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung/ Bình tónh, thông minh/ Phán đoán nhanh, phản ứng nhanh/ Dũng cảm, táo bạo … _Sự ý thức và tinh thần dũng cảm của chú bé Bài văn biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi . -Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm: giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả. - Đại diện từng nhóm đọc. - Các nhóm khác nhận xét. - Lần lược học sinh đọc đoạn cần rèn. - Đọc cả bài. ___________________________ Tiết 2: TOÁN Tiết 61 : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: -2- - Củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân. - Bước đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số thập phân. - Củng cố kỹ năng đọc viết số thập phân và cấu tạo của số thập phân. - Rèn học sinh thực hiện tính cộng, trừ, nhân số thập phân nhanh, chính xác. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bò: + GV:bảng phụ. + HS: bảng con, SGK. III. Các hoạt động: 1. Bài cũ: Luyện tập. Nêu quy tắc cộng, trư,ø nhân các số thập phân. 2.Bài mới: Luyện tập chung. -Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân. Phương pháp: Thực hành, động não. Bài 1: • Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn kỹ thuật tính. • Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc + – × số thập phân. Bài 2: • Giáo viên chốt lại. - Nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 0,1. -Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số thập phân. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, động não. Bài 3: • Giáo viên chốt: giải toán. • Củng cố nhân một số thập phân với một số tự nhiên -Hoạt động nhóm đôi. -Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. 375,86 80,475 48,16 + 29,05 + 26,827 X 3,4 404,91 53,648 19264 14448 163,744 - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. 78,29 × 10 =782,9 ; 265,307 × 100=26530,7 0,68 × 10 =6,8 ; 78, 29 × 0,1=7,829 265,307 × 0,01=2,65307 ; 0,68 × 0,1=0,068 - Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 ; 0, 1 ; 0,01 ; 0, 001. -Hoạt động lớp. - Học sinh đọc đề. - Học sinh giải – 1 em làm bảng phụ. - Học sinh sửa bài. Gía tiền một kg đường là: 38500 : 5 = 7700 (đồng) Gía tiền 3,5 kg đường là: 77500 x 3,5 = 26950 (đồng) Mua 3,5 kg đường trả ít hơn mua 5 kg đường là: 38500 – 26950 = 11550 (đồng) -3- Bài 4a : - Giáo viên cho học sinh nhắc quy tắc một số nhân một tổng và ngược lại một tổng nhân một số? • Giáo viên chốt lại: tính chất 1 tổng nhân 1 số (vừa nêu, tay vừa chỉ vào biểu thức). b/HS sử dụng tính chất để tìm ra kết quả nhanh. 3: Củng cố. Nêu quy tắc cộng, trừ, nhân số thập phân. 4:Dặn dò: - Chuẩn bò: “Luyện tập chung”. - Làm bài 1,4/ 62 - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. a b c (a + b) x c a x c + b x c 2,4 3,8 1,2 7,44 7,44 6,5 2,7 0,8 7,36 7,36 -Nhận xét kết quả. - Học sinh nêu nhận xét (a+b) x c = a x c + b x c hoặc a x c + b x c = ( a + b ) x c 9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3 7,8 x 0,35 + 0,35 x 2,2 = 9,3 x (6,7 + 3,3) = 0,35 x( 7,8 + 2,2 ) = 9,3 x 10 = 93 = 0,35 x 10 = 3,5 _________________________ Tiết 3: ĐẠO ĐỨC Tiết 12 :KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ. (Tiết 2) I.Mục tiêu: Học sinh hiểu: - Trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc. - Cần tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội. - Học sinh biết thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ người già, nhường nhòn em nhỏ. - Học sinh có thái độ tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ, biết phản đối những hành vi không tôn trọng, yêu thương người già, em nhỏ. II. Chuẩn bò: GV + HS: - Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ. III. Các hoạt động: 1. Bài cũ: Người già và trẻ em là những người cần phải làm gì ? 2.Bài mới: Kính già, yêu trẻ. (tiết 2) -Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 2. Phương pháp: Thảo luận, sắm vai. - Nêu yêu cầu: Thảo luận nhóm xử lí tình huống của bài tập 2 → Sắm vai. → Kết luận. a) Vân lên dừng lại, dổ dànhem bé, hỏi tên, đòa chỉ. Sau đó, Vân có thể dẫn em - 2 Học sinh. - Học sinh lắng nghe. -Họat động nhóm, lớp. - Thảo luận nhóm 6. - Đại diện nhóm sắm vai. - Lớp nhận xét. -4- bé đến đồn công an để tìm gia đình em bé. Nếu nhà Vân ở gần, Vân có thể dẫn em bé về nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ. b) Có thể có những cách trình bày tỏ thái độ sau: - Cậu bé im lặng bỏ đi chỗ khác. - Cậu bé chất vấn: Tại sao anh lại đuổi em? Đây là chỗ chơi chung của mọi người cơ mà. - Hành vi của anh thanh niên đã vi phạm quyền tự do vui chơi của trẻ em. c) Bạn Thủy dẫn ông sang đường. -Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 3. Phương pháp: Thực hành. - Giao nhiệm vụ cho học sinh : Mỗi em tìm hiểu và ghi lại vào 1 tờ giấy nhỏmột việc làm của đòa phương nhằm chăm sóc người già và thực hiện Quyền trẻ em. → Kết luận: Xã hội luôn chăm lo, quan tâm đến người già và trẻ em, thực hiện Quyền trẻ em. Sự quan tâm đó thể hiện ở những việc sau: - Phong trào “Áo lụa tặng bà”. - Ngày lễ dành riêng cho người cao tuổi. - Nhà dưỡng lão. - Tổ chức mừng thọ. - Quà cho các cháu trong những ngày lễ: ngày 1/ 6, Tết trung thu, Tết Nguyên Đán, quà cho các cháu học sinh giỏi, các cháu có hoàn cảnh khó khăn, lang thang cơ nhỡ. - Tổ chức các điểm vui chơi cho trẻ. - Thành lập q hỗ trợ tài năng trẻ. - Tổ chức uống Vitamin, tiêm Vac-xin. -Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 4. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. - Giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu về các ngày lễ, về các tổ chức xã hội dành cho người cao tuổi và trẻ em. → Kết luận: -Hoạt động cá nhân. - Làm việc cá nhân. - Từng tổ so sánh các phiếu của nhau, phân loại và xếp ý kiến giống nhau vào cùng nhóm. - Một nhóm lên trình bày các việc chăm sóc người già, một nhóm trình bày các việc thực hiện Quyền trẻ em bằng cách dán hoặc viết các phiếu lên bảng. - Các nhóm khác bổ sung, thảo luận ý kiến. Hoạt động nhóm đôi, lớp. - Thảo luận nhóm đôi. -5- - Ngày lễ dành cho người cao tuổi: ngày 1/ 10 hằng năm. - Ngày lễ dành cho trẻ em: ngày Quốc tế thiếu nhi 1/ 6, ngày Tết trung thu. - Các tổ chức xã hội dành cho trẻ em và người cao tuổi: Hội người cao tuổi, Đội thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi Đồng. -Hoạt động 4: Tìm hiểu kính già, yêu trẻ của dân tộc ta (Củng cố). Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm tìm phong tục tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam. → Kết luận:- Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ trang trọng. - Con cháu luôn quan tâm, gửi quà cho ông bà, bố mẹ. 3. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: Tôn trọng phụ nữ. - Em hãy kể về những việc của người phụ nữ trong gia đình, trong xã hội mà em biết ? - 1 số nhóm trình bày ý kiến. - Lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động nhóm. - Nhóm 6 thảo luận. - Đại diện trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. __________________________ Tiết 4: Kó thuật Tiết 13: CẮT , KHÂU , THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN (tt) I. MỤC TIÊU : - Củng cố về cắt , khâu , thêu hoặc nấu ăn . - Làm được một sản phẩm khâu , thêu hoặc nấu ăn . - Có ý thức tự phục vụ ; giúp gia đình việc nội trợ . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số sản phẩm khâu , thêu đã học . - Tranh ảnh các bài đã học . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Bài cũ : Cắt , khâu , thêu hoặc nấu ăn tự chọn (tt) . - Kiểm tra việc chuẩn bò của các nhóm 2. Bài mới : Cắt , khâu , thêu hoặc nấu ăn tự chọn (tt) . Hoạt động 1 : HS thực hành làm sản phẩm tự chọn . MT : Giúp HS từng bước hoàn thành sản phẩm của mình . PP : Trực quan , thực hành , giảng giải . - Kiểm tra sự chuẩn bò nguyên vật liệu , Hoạt động nhóm . -6- dụng cụ thực hành của HS . - Phân chia vò trí cho các nhóm thực hành . - Đến từng nhóm quan sát , hướng dẫn thêm . - Thực hành nội dung tự chọn . Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả thực hành . MT : Giúp HS đánh giá được kết quả thực hành của mình và của bạn . PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan . - Tổ chức cho các nhóm đánh giá chéo theo gợi ý SGK . - Nhận xét , đánh giá kết quả thực hành của các nhóm , cá nhân . 3. Củng cố : - Đánh giá , nhận xét . - Giáo dục HS có ý thức tự phục vụ ; giúp gia đình việc nội trợ . 4. Dặn dò : - Nhận xét tiết học . -Nhắc HS chuẩn bò tốt giờ học sau . Hoạt động lớp . - Báo cáo kết quả . _______________________ Tiết 5: CHÀO CỜ ___________________________________________________________________________ NS:17/11/08 Tiết 1: TOÁN ND:18/11/08 Tiết 62 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố về phép cộng, trừ, nhân số thập phân. - Biết vận dụng quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số thập phân để làm tính toán và giải toán. - Củng cố kỹ năng về giải bài toán có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ -Giáo dục học sinh yêu thích môn học. -Hỗ trợ HS yếu bài 4 II. Chuẩn bò: + GV: bảng phụ. + HS: bảng con, SGK. III. Các hoạt động: 1. Bài cũ: Luyện tập chung. -Nêu tính chất nhân một tổng hai số thập phân với một số thập phân. -Tính theo cách thuận tiện: 3,61 x 1,7 + 1,7 x 6,39 -7- - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2.Bài mới: Luyện tập chung. -Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân, biết vận dụng quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số thập phân để làm tình toán và giải toán. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.  Bài 1: • Tính giá trò biểu thức. - Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc trước khi làm bài. -Hai HS làm bảng lớp. HS làm nháp  Bài 2: • Tính chất. a × (b+c) = (b+c) × a - Giáo viên chốt lại tính chất 1 số nhân 1 tổng. - Cho nhiều học sinh nhắc lại.  Bài 3 a: - Giáo viên cho học sinh nhắc lại Quy tắc tính nhanh. • Giáo viên chốt: tính chất kết hợp. - Giáo viên cho học sinh nhăc lại.  Bài 3 a: b/ HS nêu kết quả đã học dựa vào các tính chất đã học. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố kỹ năng nhân nhẩm 10, 100, 1000 ; 0,1 ; 0,01 ; 0,001. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.  Bài 4:( Hỗ trợ HS yếu) - Giải toán: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, nêu phương pháp -Hoạt động cá nhân. - Học sinh đọc đề bài – Xác đònh dạng (Tính giá trò biểu thức). - Học sinh làm bài. 375,84 – 94,69 + 36,78 7,7 + 7,3 x 7,4 = 280,15 + 36,78 = 7,7 + 54,02 = 316,93 = 61,72 - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài theo cột ngang của phép tính – So sánh kết quả, xác đònh tính chất. - Học sinh đọc đề bài. - Cả lớp làm bài. - Học sinh sửa bài. - Nêu cách làm: Nêu cách tính nhanh, → tính chất kết hợp – Nhân số thập phân với 11. - Học sinh đọc đề: tính nhẩm kết quả tìm x. - 1 học sinh làm bài trên bảng (cho kết quả). 400 = 100 x 4 0,12 x 400 = ( 0,12 x 100 ) x 4 = 12 x 4 = 48 4,7 x 5,5 – 4,7 x 4,5 = =4,7 x ( 5,5 – 4,5 ) = 4,7 x 1 = 4,7 5,4 x X = 5,4 9,8 x X = 6,2 x 9,8 Vậy x =1 Vậy x = 6,2 - Lớp nhận xét. -Hoạt động lớp. - Học sinh đọc đề. - Phân tích đề – Nêu tóm tắt. -8- giải. - Giáo viên chốt cách giải. 3: Củng cố. Nêu quy tắc cộng, trừ, nhân số thập phân 4.Dặn dò: - Chuẩn bò: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên. Làm bài 1 - Học sinh làm bài. Mỗi mét vải có giá tiền là: 60000 : 4 = 15000 (đồng ) Mua 6,8 mét vải đó thì hết số tiền là: 15000 x 6,8 = 102000 (đồng) Mua 6,8 mét vải phải trả tiền nhiều hơn 4m là: 102000 – 60000 = 42000 (đồng) Đáp số: 4200 (đồng) ___________________________ Tiết 2: CHÍNH TẢ Tiết 13 :HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I. Mục tiêu: - Học sinh nhớ và viết đúng chính tả bài “Hành trình của bầy ong”. - Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu s – x hoặc âm cuối t – c dễ lẫn. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. -Hỗ trợ HS yếu viết đúng bài chính tả. II. Chuẩn bò: + GV: Phấn màu. + HS: SGK, Vở. III. Các hoạt động: 1. Bài cũ: - HS viết: mưa rây, lặng lẽ, chứa lửa, rực lên -Giáo viên nhận xét. 2.Bài mới: -Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết. Phương pháp: Đàm thoại, bút đàm. - Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ. + Bài có mấy khổ thơ? + Viết theo thể thơ nào? + Những chữ nào viết hoa? + Viết tên tác giả? • Giáo viên chấm bài chính tả. -Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập. 2 HS viết bảng lớp -Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh lần lượt đọc lại bài thơ rõ ràng – dấu câu – phát âm (10 dòng đầu). - Học sinh trả lời (2). - Lục bát. - Nêu cách trình bày thể thơ lục bát. - Nguyễn Đức Mậu. - Học sinh nhớ và viết bài. - Từng cặp học sinh bắt chéo, đổi tập soát lỗi chính tả. -Hoạt động lớp, cá nhân. -9- Phương pháp: Thực hành. *Bài 2a: Yêu cầu đọc bài. • Giáo viên nhận xét. *Bài 3: • Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài tập. • Giáo viên nhận xét. 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua, trò chơi. - Giáo viên nhận xét. 4.Dặn dò: - Chuẩn bò: “Chuỗi ngọc lam”. - Xem bài 2a SGK và nội dung đoạn viết. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Tổ chức nhóm: Tìm những tiếng có phụ âm tr – ch. - Ghi vào giấy – Đại diện nhóm lên bảng dán và đọc kết quả của nhóm mình. + Sâm: nhân sâm, cũ sâm, sâm lạnh + xâm: xâm lược, xâm hại + sương: sương long lanh, sương muối + sưa: say sưa, con sứa + xưa: ngày xưa, xưa nay +siêu: siêu nước, cao siêu +xiêu: xiêu vẹo, xiêu lòng - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc thầm. - Học sinh làm bài cá nhân – Điền vào ô trống hoàn chỉnh mẫu tin. - Học sinh sửa bài (nhanh – đúng). - Học sinh đọc lại mẫu tin. Hoạt động lớp. -Thi tìm từ láy có âm đầu s/ x. ___________________________ Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 25 :MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯÒNG I. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ ngữ về môi trường và bảo vệ môi trường. - Viết được đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường . - Giáo dục học sinh yêu Tiếng Việt, có ý thức bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bò: + GV: Giấy khổ to làm bài tập 2, bảng phụ. + HS: Xem bài học. III. Các hoạt động: 1. Bài cũ: Luyện tập về quan hệ từ. Đặt một câu có quan hệ từ và cho biết các từ ấy nối những từ ngữ nào trong câu ? -Đặt một câu có quan hệ từ “mà” 2.Bài mới: MRVT: Bảo vệ môi trường. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh mở rộng, hệ thống hóa vốn từ õ về Chủ điểm: “Bảo vệ môi trường”. Phương pháp: Trực quan, nhóm, đàm 2 học sinh -Hoạt động nhóm, lớp. -10- [...]... -HS đọc đề bài –HS làm vào vở 1HS Bài 3: làm bảng phụ Số gạo đã lấy ra là: 53 7, 25 :10 = 53 ,7 25 (tấn) Số gạo còn lại trong kho là: 53 7, 25 – 53 ,7 25 = 483 ,52 5 (tấn) Đáp số: 483 ,52 5 (tấn) - Học sinh sửa bài và nhận xét 3: Củng cố: 2 học sinh Nêu quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000 4.Dặn dò: - Chuẩn bò: “Chia số tự nhiên cho STN, thương tìm được là một STP” - Làm bài tập 1 _ Tiết... , trường độ bài TĐN số 4 ; tập đọc nhạc , ghép lời kết hợp gõ phách - Cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài hát II CHUẨN BỊ : Giáo viên : - Vài động tác phụ họa cho bài hát - Nhạc cụ quen dùng- Tập bài TĐN số 4 Học sinh : - SGK - Nhạc cụ gõ - Một vài động tác phụ họa cho bài hát III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Bài cũ : Học hát bài : Ước mơ - Vài em hát lại bài hát 2 Bài mới : Ôân tập bài hát : Ước... làm bài Bài 2: - Học sinh sửa bàiGiáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc - Học sinh so sánh nhận xét nhân nhẩm 0,1 ; 0,01 ; 0,001 a/ 12,9 : 10 = 1,29 12,9 x 0,1 = 1,29 Vậy 12,9 : 10 = 12,9 x 0,1 b/123,4: 100 =1,234 123,4 x0,01=123,4 Vậy 123,4 :100 = 123,4 x 0,01 c/ 5, 7 :10 = 0 ,57 5, 7 x0,1 = 0 ,57 Vậy 5, 7 : 10 = 5, 7 x 0,1 d/87,6 : 100 = 0,876 87,6 x 0,01=0,876 Vậy 87,6 :100 = 87,6 x 0,01 -HS đọc đề bài. .. làm bài - Học sinh sửa bài (2 nhóm) a/ 5, 28 4 b/ 95, 2 68 - Giáo viên nhận xét 12 1,32 272 1,4  08 0 0 c/ 0,36 9 d/ 75, 52 32 36 0,04 1 15 2,36 0 192 0 Lớp nhận xét Bài 2: - Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy - Học sinh giải tắc tìm thừa số chưa biết? - Học sinh thi đua sửa bài - Lần lượt học sinh nêu lại “Tìm thừa số chưa biết” - Học sinh tìm cách giải  Bài 3:... các dáng người đang hoạt động HS: SGK - Sưu tầm tranh , ảnh theo nội dung bài - Đất nặn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Bài cũ : Vẽ theo mẫu : Mẫu vẽ có hai vật mẫu - Nhận xét bài vẽ kì trước 2 Bài mới : Tập nặn tạo dáng : Nặn dáng người Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét Hoạt động lớp PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại - Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh các bức tượng về dáng người , gợi ý bằng các... _ Tiết 5: AN TOÀN GIAO THÔNG Tiết 5: EM LÀM GÌ ĐỂ THỰC HIỆN AN TOÀN GIAO THÔNG I.Mục tiêu: -Hiểu và giải thích các điều luật đơn giản cho mọi người hiểu -Đề ra phương án phòng tránh tai nạn giao thông ở trường -Hiểu được phòng ngừa tai nạn giao thông là trách nhiệm của mọi người II Chuẩn bò: Số liệu thống kê về ATGT III Các hoạt động dạy học: 1 .Bài cũ: -Nêu nguyên nhân gây tai nạn giao thông ?... Nhắc lại nội dung bài học 2 học sinh 4.Dặn dò: - Xem lại bài + học ghi nhớ - Chuẩn bò: Đá vôi - Đá vôi có tính chất như thế nào ? _ Tiết 5: Âm nhạc Tiết 13: Ôân tập bài hát : ƯỚC MƠ Tập đọc nhạc : TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 4 I MỤC TIÊU : - Giúp HS ôn lại bài hát Ước mơ ; học bài TĐN số 4 - Hát đúng giai điệu , thuộc lời ca , thể hiện tình cảm thiết tha , trìu mến ; tập trình bày bài hát kết hợp... PP : Giảng giải , thực hành - Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu Chạy chậm trên đòa hình tự nhiên quanh bài học sân tập - Chơi trò chơi tự chọn - Khởi động các khớp Phần cơ bản : Hoạt động lớp , nhóm MT : Giúp HS thực hiện được 5 động tác đã học của bài TD , làm được động tác thăng bằng và chơi được trò chơi thực hành PP : Trực quan , giảng giải , thực hành - Tập theo đội hình hàng ngang... học sinh có dàn ý riêng Phương pháp: Bút đàm * Bài 2: • Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc to bài tập 3 • Giáo viên yêu cầu học sinh lập dàn ý - Cả lớp đọc thầm chi tiết với những em đã quan sát - Cả lớp xem lại kết quả quan sát - Học sinh khá giỏi đọc lên kết quả quan sát - Học sinh lập dàn ý theo yêu cầu bài 3 a) Mở bài: Giới thiệu nhân vật đònh tả b) Thân bài: + Tả khuôn mặt: mái tóc – cặp mắt + Tả... sử dụng đúng quan hệ từ II Chuẩn bò: + GV: Bảng phụ III Các hoạt động: 1 Bài cũ: - Cho học sinh tìm quan hệ từ trong câu: Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa - Giáo viên nhận xét – cho điểm 2 .Bài mới: “Luyện tập quan hệ từ” -Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận -23- biết các cặp quan hệ từ trong câu và nêu - Học sinh nhận xét tác dụng của chúng Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại Bài 1: Hoạt động . sinh sửa bài. Gía tiền một kg đường là: 3 850 0 : 5 = 7700 (đồng) Gía tiền 3 ,5 kg đường là: 7 750 0 x 3 ,5 = 26 950 (đồng) Mua 3 ,5 kg đường trả ít hơn mua 5 kg đường. 400 = ( 0,12 x 100 ) x 4 = 12 x 4 = 48 4,7 x 5, 5 – 4,7 x 4 ,5 = =4,7 x ( 5, 5 – 4 ,5 ) = 4,7 x 1 = 4,7 5, 4 x X = 5, 4 9,8 x X = 6,2 x 9,8 Vậy x =1 Vậy x = 6,2

Ngày đăng: 04/12/2013, 03:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ GV:bảng phụ. + HS:  bảng con, SGK. III. Các hoạt động: - Bài giảng Giao an lop 5 tuan 13 chuan kien thuc
bảng ph ụ. + HS: bảng con, SGK. III. Các hoạt động: (Trang 7)
-Hai HS làm bảng lớp. HS làm nháp - Bài giảng Giao an lop 5 tuan 13 chuan kien thuc
ai HS làm bảng lớp. HS làm nháp (Trang 8)
2 HS viết bảng lớp - Bài giảng Giao an lop 5 tuan 13 chuan kien thuc
2 HS viết bảng lớp (Trang 9)
+ GV: Giấy khổ to làm bài tập 2, bảng phụ. + HS: Xem bài học. - Bài giảng Giao an lop 5 tuan 13 chuan kien thuc
i ấy khổ to làm bài tập 2, bảng phụ. + HS: Xem bài học (Trang 10)
• Giáo viên chốt lại: Ghi bảng: khu bảo tồn đa dạng sinh học. - Bài giảng Giao an lop 5 tuan 13 chuan kien thuc
i áo viên chốt lại: Ghi bảng: khu bảo tồn đa dạng sinh học (Trang 11)
-Giáo viên treo bảng phụ thống kê các sự kiện 23/11/1946 ; 17/12/1946 ;  18/12/1946. - Bài giảng Giao an lop 5 tuan 13 chuan kien thuc
i áo viên treo bảng phụ thống kê các sự kiện 23/11/1946 ; 17/12/1946 ; 18/12/1946 (Trang 12)
Chạy chậm trên địa hình tự nhiên quanh sân tập . - Bài giảng Giao an lop 5 tuan 13 chuan kien thuc
h ạy chậm trên địa hình tự nhiên quanh sân tập (Trang 13)
-Giáo viên treo bảng quy tắc – giải thích cho học sinh hiểu các bước và nhấn mạnh việc đánh dấu phẩy. - Bài giảng Giao an lop 5 tuan 13 chuan kien thuc
i áo viên treo bảng quy tắc – giải thích cho học sinh hiểu các bước và nhấn mạnh việc đánh dấu phẩy (Trang 17)
-Giáo dục HS cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài hát . - Bài giảng Giao an lop 5 tuan 13 chuan kien thuc
i áo dục HS cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài hát (Trang 22)
HS làm vào vở, 1HS làm bảng phụ        Một bao cân nặng là : - Bài giảng Giao an lop 5 tuan 13 chuan kien thuc
l àm vào vở, 1HS làm bảng phụ Một bao cân nặng là : (Trang 23)
Giáo viên chốt lại – ghi bảng.    - Bài giảng Giao an lop 5 tuan 13 chuan kien thuc
i áo viên chốt lại – ghi bảng. (Trang 24)
- Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp - Bài giảng Giao an lop 5 tuan 13 chuan kien thuc
u được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp (Trang 25)
+ Giáo viên: Bảng phụ viế t2 đề bài SGK. +  Học sinh: Soạn câu chuyện theo đề bài.          III - Bài giảng Giao an lop 5 tuan 13 chuan kien thuc
i áo viên: Bảng phụ viế t2 đề bài SGK. + Học sinh: Soạn câu chuyện theo đề bài. III (Trang 26)
Đề bài: Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong bài trước, hãy viết một đoạn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp . - Bài giảng Giao an lop 5 tuan 13 chuan kien thuc
b ài: Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong bài trước, hãy viết một đoạn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp (Trang 28)
ND:24/11/08 Tiết 26:LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI(Tả ngoại hình) - Bài giảng Giao an lop 5 tuan 13 chuan kien thuc
24 11/08 Tiết 26:LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI(Tả ngoại hình) (Trang 28)
-Giáo viên :- Hình vẽ trong SGK trang 54, 55. - Bài giảng Giao an lop 5 tuan 13 chuan kien thuc
i áo viên :- Hình vẽ trong SGK trang 54, 55 (Trang 31)
-Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử người trình bày. - Bài giảng Giao an lop 5 tuan 13 chuan kien thuc
c nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử người trình bày (Trang 32)
+ GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS:  Vở bài tập, bảng con, SGK. - Bài giảng Giao an lop 5 tuan 13 chuan kien thuc
h ấn màu, bảng phụ. + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK (Trang 43)
-1 học sinh làm bài trên bảng (cho kết quả). - Bài giảng Giao an lop 5 tuan 13 chuan kien thuc
1 học sinh làm bài trên bảng (cho kết quả) (Trang 44)
+ GV: Phấn màu, bảng phụ, VBT. + HS:  Bảng con, SGK, VBT. - Bài giảng Giao an lop 5 tuan 13 chuan kien thuc
h ấn màu, bảng phụ, VBT. + HS: Bảng con, SGK, VBT (Trang 47)
(Tả ngoại hình) - Bài giảng Giao an lop 5 tuan 13 chuan kien thuc
ngo ại hình) (Trang 62)
• Vừa tả ngoại hình, vừa bộc lộ tính cách của nhân vật. - Bài giảng Giao an lop 5 tuan 13 chuan kien thuc
a tả ngoại hình, vừa bộc lộ tính cách của nhân vật (Trang 64)
-2 học sinh lên bảng viết 1 số từ ngữ chúa các tiếng có âm đầu s/ x hoặc âm cuối t/ c đã học. - Bài giảng Giao an lop 5 tuan 13 chuan kien thuc
2 học sinh lên bảng viết 1 số từ ngữ chúa các tiếng có âm đầu s/ x hoặc âm cuối t/ c đã học (Trang 65)
+ Giáo viên: Bảng phụ viế t2 đề bài SGK. +  Học sinh: Soạn câu chuyện theo đề bài. - Bài giảng Giao an lop 5 tuan 13 chuan kien thuc
i áo viên: Bảng phụ viế t2 đề bài SGK. + Học sinh: Soạn câu chuyện theo đề bài (Trang 67)
-Giáo viên chốt lại – ghi bảng.    - Bài giảng Giao an lop 5 tuan 13 chuan kien thuc
i áo viên chốt lại – ghi bảng. (Trang 69)
-Giáo viên :- Hình vẽ trong SGK trang 54, 55. - Bài giảng Giao an lop 5 tuan 13 chuan kien thuc
i áo viên :- Hình vẽ trong SGK trang 54, 55 (Trang 70)
(Tả ngoại hình) - Bài giảng Giao an lop 5 tuan 13 chuan kien thuc
ngo ại hình) (Trang 73)
+ GV: Bảng phụ ghi 3 phần chính của cuộc họp. + HS: Bài soạn. - Bài giảng Giao an lop 5 tuan 13 chuan kien thuc
Bảng ph ụ ghi 3 phần chính của cuộc họp. + HS: Bài soạn (Trang 74)
- Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp - Bài giảng Giao an lop 5 tuan 13 chuan kien thuc
u được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp (Trang 76)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w