Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn từ thực tiễn huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình

120 6 0
Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn từ thực tiễn huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích của Luận văn là trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng của pháp luật hiện hành về các biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn trong mối quan hệ với hệ thống lý luận định hướng hoàn thiện pháp luật trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, công trình nghiên cứu đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về các biện pháp xử lý hành chính khác nói chung, pháp luật về biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn nói riêng trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI PHƯƠNG THẢO BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH GIÁO DỤC TẠI XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN TỪ THỰC TIỄN HUYỆN YÊN THỦY, TỈNH HỊA BÌNH Chun ngành : Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 60 38 01 02 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Yên Thuỷ, ngày tháng năm 201 Tác giả Bùi Phương Thảo LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn thạc sỹ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực, cố gắng thân cịn có hướng dẫn nhiệt tình q thầy cô động viên ủng hộ gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Vũ Trọng Hách, người tận tâm bảo hết lòng giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám đốc, quý thầy Học viện Hành quốc gia tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu đến hồn thành luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người khơng ngừng động viên, hỗ trợ tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn tới anh chị đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ, động viên tạo điều kiện để tơi vừa hồn thành tốt cơng việc, vừa hoàn thành nhiệm vụ học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn hoàn chỉnh./ Tác giả Bùi Phương Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 3 Mục đích nhiệm vụ Luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VỀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH GIÁO DỤC TẠI XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN 10 1.1 Những khái niệm 10 1.1.1 Khái niệm xử lý vi phạm hành 10 1.1.2 Khái niệm biện pháp xử lí hành 11 1.1.3 Khái niệm, chất pháp lý, đặc điểm biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn 13 1.1.4 Phân biệt biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn với biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc; đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào sở giáo dục bắt buộc 16 1.2 Vai trò biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn 18 1.2.1 Giáo dục, cải tạo đối tượng có hành vi vi phạm 18 1.2.2 Thể tinh thần nhân đạo sâu sắc Đảng Nhà nước ta 19 1.2.3 Ngăn chặn, phòng ngừa tội phạm 20 1.3 Những quy định pháp luật biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn 21 1.3.1 Đối tượng, thời hiệu, thời hạn áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn 21 1.3.2 Thẩm quyền áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn 26 1.3.3 Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn 26 1.3.4 Thi hành định giáo dục xã, phường, thị trấn 38 1.3.5 Chấm dứt việc chấp hành định giáo dục xã, phường, thị trấn 43 Tiểu kết chương 45 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH GIÁO DỤC TẠI XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN TỪ THỰC TIỄN HUYỆN N THỦY, TỈNH HỊA BÌNH 47 2.1 Khái quát chung 47 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Yên Thuỷ 47 2.1.2 Thực trạng vi phạm pháp luật người chưa thành niên 50 2.1.3 Thực trạng người nghiện ma túy địa bàn huyện 51 2.1.4 Thực trạng xử phạt vi phạm hành lĩnh vực trật tự an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội 53 2.1.5 Các hoạt động triển khai thực quy định pháp luật biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn 54 2.2 Phân tích thực trạng thực biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn 59 2.3 Đánh giá chung 71 2.3.1 Kết đạt nguyên nhân 71 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 73 Tiểu kết chương 81 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH GIÁO DỤC TẠI XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN TỪ THỰC TIỄN HUYỆN YÊN THỦY, TỈNH HỊA BÌNH 82 3.1 Phương hướng hồn thiện biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn từ thực tiễn huyện Yên Thủy, tỉnh Hịa Bình 82 3.1.1 Biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn gắn với chủ trương, sách pháp luật Nhà nước biện pháp ngăn ngừa, đấu tranh, phòng chống tội phạm 82 3.1.2 Biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn gắn với chủ trương, sách pháp luật Nhà nước bảo vệ giáo dục trẻ em 84 3.2 Giải pháp hoàn thiện biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn từ thực tiễn huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình 85 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật 85 3.2.2 Kiện toàn tổ chức máy nâng cao trách nhiệm người thực thi biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn 89 3.2.3 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật đối tượng 91 3.2.4 Tăng cường mối quan hệ phối hợp chủ thể có thẩm quyền quan, tổ chức địa bàn 92 3.2.5 Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn 93 3.3 Một số kiến nghị nhằm thực tốt biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn huyện Yên Thủy 94 3.3.1 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Hịa Bình 94 3.3.2 Đối với Ủy ban nhân dân huyện Yên Thủy 94 3.3.3 Đối với Ủy ban nhân dân xã, thị trấn địa bàn huyện 95 Tiểu kết chương 97 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 103 DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên loại TT Trang Tên bảng số liệu Bảng số 2.1 Số liệu người nghiện ma túy địa bàn huyện Yên Thủy từ năm 2012 đến năm 2017 Bảng số 2.2 Số liệu đối tượng bị xử phạt vi phạm hành 52 53 lĩnh vực trật tự an tồn xã hội; phịng chống tệ nạn xã hội địa bàn huyện Yên Thủy từ năm 2012 đến năm 2017 Bảng số 2.3 Số liệu đối tượng bị lập hồ sơ áp dụng biện pháp 59 xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn huyện Yên Thủy từ năm 2012 đến năm 2017 Bảng số 2.4 Số liệu đối tượng bị lập hồ sơ áp dụng biện pháp 60 xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình từ năm 2012 đến năm 2017 Bảng 2.5 Đánh giá đối tượng đề nghị Công an cấp xã 64 lập hồ sơ Bảng 2.6 Đánh giá việc thu thập thông tin, tài liệu để lập hồ sơ 65 đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Bảng 2.7 Đánh giá việc kiểm tra tính pháp lý hồ sơ đề nghị 66 áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Bảng 2.8 Đánh giá thành phần tham gia họp tư vấn Ủy 67 ban nhân dân cấp xã Bảng 2.9 Đánh giá công tác thi hành Quyết định áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn 69 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Luận văn Công đổi đất nước với ưu tiên cốt lõi xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bước đưa đất nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế bước cải thiện đời sống vật chất cho nhân dân Những thành tựu trình đổi khơng dừng lại tốc độ phát triển kinh tế, ổn định đời sống xã hội đảm bảo an ninh quốc gia, độc lập chủ quyền dân tộc mà thể thành tựu văn hóa, xã hội, công tác giáo dục, đào tạo, khoa học, công nghệ bảo đảm an sinh xã hội v.v Tuy nhiên, song song với thành tựu đạt biểu mặt trái kinh tế thị trường ngày bộc lộ rõ rệt thường xuyên hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội Tình trạng phân hóa giàu nghèo, tình trạng vi phạm pháp luật, đặc biệt lĩnh vực quản lý nhà nước có chiều hướng gia tăng, tình trạng vi phạm hành xử phạt vi phạm hành Việt Nam diễn biến phức tạp lực kiểm sốt lĩnh vực Nhà nước tỏ hiệu Nhận thức vấn đề cấp bách trên, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp lý để điều chỉnh xử lý hành vi vi phạm hành Bên cạnh hình thức xử phạt vi phạm hành chính, biện pháp xử lý hành hình thức xử lý hiệu áp dụng cho đối tượng có hành vi vi phạm pháp luật an ninh, trật tự, an toàn xã hội chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình Với mục tiêu giáo dục, cải tạo đối tượng vi phạm, biện pháp xử lý hành cơng cụ hữu hiệu để cảm hóa, đồng thời nâng cao tinh thần tự giác chấp hành pháp luật đối tượng Trong giáo dục xã, phường, thị trấn biện pháp xử lý mang tính cưỡng chế nghiêm khắc so với biện pháp lại, áp dụng chủ yếu đối tượng có hành vi vi phạm nhỏ, tính chất đơn giản, rõ ràng, khơng nghiêm trọng, với tinh thần không cách ly họ khỏi cộng đồng mà ngược lại, dùng sức mạnh cộng đồng dân cư trực tiếp tham gia giáo dục, cảm hóa người vi phạm để họ sớm hối lỗi, sửa chữa sai lầm, trở thành công dân tốt xã hội Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng biện pháp thời gian qua bộc lộ số điểm hạn chế, bất cập như: Quy trình xem xét áp dụng biện pháp chưa thật đảm bảo công khai; việc xác định đối tượng áp dụng nhiều lúng túng; hoạt động giáo dục đối tượng cịn mang tính hình thức, hiệu đạt chưa cao Huyện Yên Thuỷ thành lập từ năm 1964, huyện miền núi thấp tỉnh Hồ Bình, cách thành phố Hồ Bình gần 100 km Phía bắc giáp huyện Kim Bơi (Hịa Bình), phía đơng giáp huyện Lạc Thủy (Hịa Bình), phía tây giáp huyện Lạc Sơn (Hịa Bình) phía nam giáp huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình, huyện Thạch Thành tỉnh Thanh Hóa Tồn huyện có tổng diện tích đất tự nhiên 28.216,1 ha; gồm 13 đơn vị hành (12 xã thị trấn) Với đặc điểm huyện miền núi, tiếp giáp với nhiều vùng miền có điều kiện kinh tế - xã hội khác nên Yên Thủy có nhiều hội giao lưu phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, với phát triển nhanh kinh tế- xã hội, kéo theo bất ổn tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, với gia tăng nhiều tội phạm vị thành niên, số lượng người nghiện ma túy năm sau tăng cao năm trước Bên cạnh chế tài hình quan tư pháp áp dụng, quyền địa phương áp dụng cơng cụ hữu hiệu để phòng ngừa vi phạm pháp luật địa bàn áp dụng biện pháp xử lý hành chính, có biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn Từ năm 2012 đến năm 2016, việc thực quy định pháp luật biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn cấp quyền huyện quan tâm, bước đầu đạt mục đích cải tạo, giáo dục người vi phạm pháp luật, ngăn ngừa, phòng chống vi phạm pháp luật, góp phần quan trọng giữ vững an ninh, trật tự, an toàn xã hội địa bàn Tuy nhiên, qua thực tiễn triển khai quy định pháp luật xử lý vi phạm hành nói chung, biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn nói riêng cịn nhiều bất cập, hạn chế, đặc biệt công tác giáo dục đối tượng cịn hình thức, chủ yếu lập hồ sơ để làm sở thực biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc, đưa vào trường giáo dưỡng; tính khả thi biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn từ thực tiễn huyện Yên Thủy chưa cao Xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn yêu cầu Đảng mục tiêu cải cách máy Nhà nước nhằm nâng cao lực hoạt động máy Nhà nước nói chung hiệu hoạt động xử lý vi phạm hành nói riêng, có biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn, việc tăng cường nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn cần thiết Từ phân tích nêu trên, Học viên chọn đề tài “Biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn từ thực tiễn huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn biện pháp xử lý hành quy định Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 Khi nghiên cứu cần đặt tổng thể quy định pháp luật biện pháp xử lý hành Liên quan đến lĩnh vực kể đến số tác giả với cơng trình khoa học họ sau: dục pháp luật tới đối tượng; Tăng cường mối quan hệ phối hợp chủ thể có thẩm quyền quan tổ chức địa bàn việc thực biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn; Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn Những giải pháp nhằm phát huy ưu điểm, thuận lợi, kết đạt biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn khắc phục tồn tại, hạn chế việc áp dụng biện pháp thực tiễn để có sở xây dựng, hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn; đưa biện pháp công cụ hữu hiệu việc ngăn ngừa, phịng chống tội phạm Nhìn chung luận văn hoàn thành việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn thực biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn địa bàn huyện Yên Thủy Qua việc rõ ưu điểm hạn chế tác giả hy vọng giúp Ủy ban nhân dân cấp xã có nhìn tồn diện sâu sắc việc thực biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn từ đó, tác giả mong muốn giải pháp đề luận văn sở để Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã thực hiệu thời gian tới Trong trình viết luận văn, thời gian kinh nghiệm tác giả chưa nhiều nên không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, nhận xét thầy giáo để luận văn hồn chỉnh hơn./ 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bích (2003), Hồn thiện pháp luật xử lý hành với người chưa thành niên, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Trọng Bình (2002), Hồn thiện quy định pháp luật hình thức xử phạt vi phạm hành chính, Luận văn thạc sĩ Luật học Bộ Công an (2002), Báo cáo tổng kết năm thi hành Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 lực lượng Công an nhân dân, Hà Nội Bộ Tư pháp (1994), Báo cáo năm thi hành Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội Bộ Tư pháp (2002), Dự thảo ngày 12/7 Báo cáo tổng kết tình hình thực 08 năm Pháp lệnh Xử lí vi phạm hành năm 2002 văn hướng dẫn thi hành, Hà Nội Bộ Tư Pháp (2005), Báo cáo số 3225/ BTP/PLHS-HC ngày 01/01 tổng kết tình hình thực pháp luật xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội Bộ Tư pháp (2007), Báo cáo đánh giá hệ thống văn quy phạm pháp luật xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội Bộ Tư pháp (2008), Định hướng xây dựng Luật xử lý vi phạm hành chính, Kỷ yếu Hội thảo, Dự án VIE/02/015, tổ chức Quảng Ninh ngày 08-09/5 Bộ Tư pháp (2008), Các biện pháp xử lí hành khác việc bảo đảm quyền người, tháng 12/2008, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 10 Bộ Tư pháp (2010), Tờ trình Chính phủ Dự án Luật xử lý vi phạm hành chính, (Dự thảo) ngày 12/7, Hà Nội 11 Bộ Tư pháp (2011), Tờ trình Chính phủ Dự án Luật xử lý vi phạm hành chính, (Dự thảo), ngày 15/3, Hà Nội 100 12 Nguyễn Cửu Việt (2009), "Những vấn đề đổi pháp luật vi phạm hành nước ta", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 13 Chính phủ (2003), Nghị định số 163/2003/NĐ-CP ngày 19/12 quy định chi tiết thi hành biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn 14 Chính phủ (2013), Nghị định số 111/2013/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2013 quy định chế độ áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn 15 Chính phủ (2016), Nghị định số 56/2016/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2016 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 111/2013/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn 16 Công an huyện Yên Thủy (2017), Báo cáo thống kê số liệu liên quan đến việc thực biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn từ năm 2012 đến năm 2017 17 Đảng cộng sản Việt Nam (2005) Nghị số 48/NQ-TW ngày 02/02 Bộ Chính trị chiến lược hồn thiện pháp luật đến năm 2020, Hà Nội 17 Bùi Thị Đào (2006), "Xây dựng Bộ luật xử lý vi phạm hành vấn đề cần lưu tâm", Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Khoa Hành Nhà nước, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Hà (2010), Các biện pháp xử lí hành khác theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học 19 Trần Thanh Hương (2005), "Quyền công dân, quyền người chỗ đứng biện pháp xử lí hành khác pháp luật vi phạm hành chính", Tạp chí Dân chủ pháp luật 20 Hồng Thị Kim Quế (2008), Về biện pháp xử lí hành khác, thực tiễn giải pháp", Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Quốc hội (1999) Bộ Luật Hình 22 Quốc hội (2012) Luật Xử lý vi phạm hành 101 23 Hồng Minh Khôi (2012), “Một số thực trạng giải pháp đổi biện pháp xử lý hành người chưa thành niên vi phạm pháp luật” Tạp chí phát triển nhân lực 24 Phạm Tiến Thành (2011), Các biện pháp xử lí hành khác theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học 25 Nguyễn Đình Thảo (2005), "Trách nhiệm hành lĩnh vực an ninh trị, trật tự an tồn xã hội", Luận văn thạc sĩ Luật học 26 Nguyễn Thị Thủy (2005), "Thẩm quyền xử lí vi phạm hành chính", Luận văn thạc sĩ Luật học 27 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển Giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Lí luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 29 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 30 Ủy ban nhân dân huyện Lạc Sơn (2017), Báo cáo tổng kết thực Nghị định số 113/2013/NĐ-CP Chính phủ địa bàn huyện Lạc Sơn 31 Ủy ban nhân dân huyện Yên Thủy (2017), Báo cáo tổng kết thực Nghị định số 113/2013/NĐ-CP Chính phủ địa bàn huyện Yên Thủy 32 Ủy ban nhân dân huyện Yên Thủy (2016), Thông báo kết kiểm tra công tác theo dõi thi hành pháp luật 33 Ủy ban nhân dân huyện Yên Thủy (2016), Báo cáo tình hình kinh tế- xã hội huyện Yên Thủy, giai đoạn 2011-2016 102 PHỤ LỤC Cơ cấu mẫu khảo sát tổng hợp sau phát phiếu điều tra sau: + Đối tượng Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã Giới Dân tộc Trình độ chun mơn Cơ cấu Trên Nam Nữ Mường Kinh Khác Đại học Số lượng Tỷ lệ % Đại Cao Trung học đẳng cấp Khác 13 0 13 0 100% 95,31 4,69 0 100% 0% 0% 0% + Đối tượng công chức Tư pháp- Hộ tịch cấp xã Giới Dân tộc Trình độ chuyên môn Cơ cấu Trên Nam Nữ Mường Kinh Khác Đại học Số lượng Tỷ lệ % 20 80,00 20,00 20 0 80,00 20,00 0 Đại Cao Trung học đẳng cấp 10 12 40,00 12,00 48,00 Khác 0 + Đối tượng công chức Công an cấp xã Giới Dân tộc Trình độ chun mơn Cơ cấu Trên Nam Nữ Mường Kinh Khác Đại học 103 Đại Cao Trung học đẳng cấp Khác Số lượng Tỷ lệ % 13 0 100% 61,50 38,50 0 Kết khảo sát 104 38,50 61,50 0 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO CÔNG CHỨC TƯ PHÁP- HỘ TỊCH CẤP XÃ Họ tên người khảo sát: Chức vụ: Đơn vị công tác: Anh/chị vui lịng tích dấu (x) vào câu hỏi sau: Câu Anh/chị cho biết đánh giá tình hình ban hành văn đảm bảo cho công tác theo dõi hành pháp luật việc áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn - Tình hình xây dựng, ban hành văn nhằm đạo triển khai công tác theo dõi hành pháp luật việc áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn?(Kế hoạch, công văn…) Đã kịp thời, đẩy đủ Chưa kịp thời, đầy đủ - Tình hình ban hành văn hướng dẫn việc thi hành công tác áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Đã kịp thời, đầy đủ Đã kịp thời chưa đầy đủ Chưa kịp thời, chưa đầy đủ Đã đầy đủ chậm, chưa kịp thời Câu Anh/chị có đánh phù hợp Nghị định số 111/2013/NĐ-CP với văn quy phạm pháp luật khác, tính khả thi áp dụng vào thực tiễn Có phù hợp Khơng phù hợp Trong đó: 105 - Nội dung có mẫu thuẫn, không thống với văn QPPL khác Các nội dung đánh giá Luật, Nghị Pháp định lệnh a) Quy định thẩm quyền định áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường thị trấn b) Quy định thời hạn, thời hiệu áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường thị trấn c) Quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, nội dung hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường thị trấn d) Quy định nội dung hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường thị trấn e) Quy định hoạt động kiểm tra tính pháp lý hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường thị trấn 106 Thông tư Các văn QPPL khác - Tính khả thi Nghị định số 111/2013/NĐ-CP áp dụng vào thực tiễn Có Khơng Câu Anh chị đánh giá tình hình đảm bảo điều kiện thi hành Nghị định 111/2013/NĐ-CP - Đối với nguồn kinh phí bảo đảm thực chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn Đã bố trí Chưa bố trí Đã bố trí chưa bảo đảm - Cơ sở vật chất, trang thiết bị để thực chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn Đã đáp ứng yêu cầu Chưa đáp ứng yêu cầu - Việc áp dụng Thông tư số 193/2014/TT-BTC ngày 12/12/2014 Bộ trưởng Bộ Tài quy định quản lý sử dụng kinh phí thực chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn quy định nội dung chi cho cơng tác lập, kiểm tra tính pháp lý hồ sơ Đã bảo đảm Chưa bảo đảm cần bổ sung nội dung chi, mức chi - Tình hình tập huấn cơng tác thi hành pháp luật áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Đã tập huấn Chưa tập huấn 107 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO CHỦ TỊCH UBND CẤP XÃ Họ tên người khảo sát: Chức vụ: Đơn vị công tác: Anh/chị vui lịng tích dấu (x) vào câu hỏi sau: Câu Anh/chị đánh giá tình hình áp dụng quy định Nghị định số 111/2013/NĐ-CP vào thực tiễn - Sự phù hợp Nghị định số 111/2013/NĐ-CP với thực tiễn Có phù hợp Khơng phù hợp - Khó khăn vướng măc áp dụng Nghị định số 111/2013/NĐ-CP Có Khơng - Việc giao quyền cho Phó Chủ tịch việc ký Quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn Có Khơng + Việc giao quyền thực thường xuyên hay theo vụ việc Được thực thường xuyên Theo vụ việc - Thành phần tham gia họp tư vấn UBND cấp xã Trưởng Công an xã, phường, thị trấn Công chức tư pháp - hộ tịch Đại diện Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 108 Đại diện tổ chức xã hội Đại diện đơn vị dân cư sở Cơng chức văn hóa - xã hội Cộng tác viên công tác xã hội cộng tác viên trẻ em Đại diện nhà trường Đại diện sở bảo trợ xã hội (đối với người chưa thành niên nơi cư trú ổn định sở bảo trợ xã hội Đại diện bố, mẹ người chưa thành niên - Đánh giá hoạt động Tổ chức giao quản lý, giáo dục người áp dụng biện biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn + Có thường xuyên báo cáo Có Khơng + Thời gian báo cáo tháng lần tháng lần Khác - Các định áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn địa bàn bị hủy tự hủy chưa Có Khơng Câu Đánh giá tình hình đảm bảo điều kiện thi hành Nghị định 111/2013/NĐ-CP - Tình hình tổ chức tấp huấn hành Nghị định 111/2013/NĐ-CP 109 Có Khơng -Tình hình xây dựng, ban hành văn nhằm đạo triển khai cơng tác theo dõi hành pháp luật việc áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường thị trấn?(Kế hoạch, cơng văn…) Có ban hành Khơng ban hành - Số lượng Quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường thị trấn ban hành Số lượng Khơng nhớ - Nguồn kinh phí bảo đảm thực chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn Đã bố trí Chưa bố trí Đã bố trí chưa bảo đảm - Các hoạt động sử dụng nguồn kinh phí Trong q trình lập hồ sơ Xác định tình trạng nghiện (đối với người nghiện) Trong trình kiểm tra tính pháp lý hồ sơ Trong việc tổ chức họp tư vấn Hỗ trợ cho người phân công giúp đỡ 110 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO TRƯỞNG CÔNG AN CẤP XÃ Họ tên người khảo sát: Chức vụ: Đơn vị cơng tác: Anh/chị vui lịng tích dấu (x) vào câu hỏi sau: Câu Anh đánh giá tình hình áp dụng quy định Nghị định 111/2013/NĐ-CP vào thực tiễn - Sự phù hợp Nghị định 111/2013/NĐ-CP với thực tiễn Có phù hợp Khơng phù hợp - Đánh giá đối tượng đề nghị Công án xã, phường, thị trấn lập hồ sơ Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp xã; đại diện tổ chức trị - xã hội sở Đại diện quan, tổ chức, đơn vị nơi người vi phạm làm việc học tập Đại diện đơn vị dân cư sở gồm: Tổ trưởng Tổ dân phố, Trưởng thôn, ấp, bản, bn, làng, phum, sóc đơn vị tương đương Cơ quan Công an cấp xã tự lập hồ sơ - Đánh giá trường hợp không xác định độ tuổi người bị đề nghị áp dụng biến pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Có Khơng - Đánh giá việc tiến hành thủ tục xác minh nơi cư trú người vi phạm 111 Có Không - Cơ quan phối hợp trong việc tiến hành xác minh nơi cư trú Công chức tư pháp - hộ tịch Tổ trưởng tổ dân phố Người khác - Đánh giá việc thu thập thồng tin hoàn cảnh gia đình, quan hệ bạn bè hồn cảnh dẫn đến vi phạm Có Khơng - Đánh giá khó khăn q trình lập hồ sơ thu thập, xác minh thông tin, việc phối hợp với quan khác Có Khơng - Tình hình nhận hồ sơ đề nghị từ địa phương khác chuyển đến Có Khơng - Đánh giá tình hình kiểm tra, bổ sung thông tin, tài liệu, lấy ý kiến quan, tổ chức có liên quan hồ sơ từ nơi khác chuyển đển Có Khơng - Tình hình quản lý đối tượng thời gian hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Gia đình người đại diện Trung tâm bảo trợ xã hội Cơ quan, tổ chức khác 112 Câu Đánh giá tình hình đảm bảo điều kiện thi hành Nghị định 111/2013/NĐ-CP - Tình hình tổ chức tấp huấn cơng tác thu thập, xác minh lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn Đã tập huấn Chưa tập huấn - Đánh giá tình hình bố trí nguồn kinh phí bảo đảm cho cơng tác lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn Đã bố trí nguồn kinh phí Chưa bố trí nguồn kinh phí - Đánh giá tình hình áp dụng Thông tư số 193/2014/TT-BTC ngày 12/12/2014 Bộ trưởng Bộ Tài quy định quản lý sử dụng kinh phí thực chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn Đã bảo đảm Chưa bảo đảm cần bổ sung nội dung chi, mức chi - Đánh giá việc trang bị đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị để phục vụ công tác thu thập, xác minh lập hồ sơ đề nghị độ áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn Đã trang bị đầy đủ Chưa trang bị đầy đủ 113 ... biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn 1.3.1.1 Khái niệm, chất pháp lý biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn Biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn quy định... dụng biện pháp xử lý hành chính, có biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn Từ năm 2012 đến năm 2016, việc thực quy định pháp luật biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn. .. 2: Thực trạng thực biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn từ thực tiễn huyện Yên Thủy, tỉnh Hịa Bình Chương 3: Phương hướng giải pháp hồn thiện biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường,

Ngày đăng: 09/05/2021, 15:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan