1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp tư pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự việt nam

99 608 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT BIỆN PHÁP TƯ PHÁP GIÁO DỤC TẠI XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ ĐỨC HỒNG HÀ HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Minh Nguyệt MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP TƯ PHÁP GIÁO DỤC TẠI XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 10 1.1 Khái niệm đặc điểm biện pháp tư pháp giáo dục xã, phường, thị trấn người chưa thành niên phạm tội 10 1.1.1 Khái niệm biện pháp tƣ pháp ngƣời chƣa thành niên phạm tội 10 1.1.2 Khái niệm biện pháp tƣ pháp giáo dục xã, phƣờng, thị trấn ngƣời chƣa thành niên phạm tội 14 1.1.3 Các đặc điểm biện pháp tƣ pháp giáo dục xã, phƣờng, thị trấn ngƣời chƣa thành niên phạm tội 17 1.2 Phân biệt biện pháp tư pháp giáo dục xã, phường, thị trấn với số biện pháp khác 21 1.2.1 Phân biệt biện pháp tƣ pháp giáo dục xã, phƣờng, thị trấn biện pháp tƣ pháp đƣa vào trƣờng giáo dƣỡng 21 1.2.2 Phân biệt biện pháp tƣ pháp giáo dục xã, phƣờng, thị trấn áp dụng ngƣời chƣa thành niên phạm tội Bộ luật hình Luật xử lý vi phạm hành 25 1.3 Sơ lược lịch sử pháp luật Việt Nam biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn từ năm 1945 đến 29 1.3.1 Giai đoạn từ năm 1945 trƣớc Nhà nƣớc ban hành Bộ luật hình năm 1985 29 1.3.2 Giai đoạn từ Nhà nƣớc ban hành Bộ luật hình năm 1985 đến năm 1999 31 1.3.3 Giai đoạn từ Nhà nƣớc ban hành Bộ luật hình năm 1999 đến 35 KẾT LUẬN CHƢƠNG 38 Chương 2: THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ BIỆN PHÁP TƯ PHÁP GIÁO DỤC TẠI XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 39 2.1 Thực trạng quy định biện pháp tư pháp giáo dục xã, phường, thị trấn người chưa thành niên phạm tội luật hình Việt Nam 39 2.1.1 Nguyên tắc áp dụng biện pháp tƣ pháp giáo dục xã, phƣờng, thị trấn 40 2.1.2 Điều kiện, thời hạn thủ tục áp dụng biện pháp tƣ pháp giáo dục xã, phƣờng, thị trấn 40 2.1.3 Quyền lợi nghĩa vụ ngƣời chƣa thành niên phạm tội đƣợc áp dụng biện pháp giáo dục xã, phƣờng, thị trấn 43 2.1.4 Trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân gia đình thi hành biện pháp giáo dục xã, phƣờng, thị trấn 46 2.1.5 Chấm dứt chấp hành biện pháp giáo dục xã, phƣờng, thị trấn 49 2.2 Thực tiễn áp dụng biện pháp tư pháp giáo dục xã, phường, thị trấn người chưa thành niên phạm tội 51 2.2.1 Tình hình áp dụng biện pháp tƣ pháp giáo dục xã, phƣờng, thị trấn ngƣời chƣa thành niên phạm tội 51 2.2.2 Một số tồn tại, hạn chế áp dụng biện pháp tƣ pháp giáo dục xã, phƣờng, thị trấn ngƣời chƣa thành niên phạm tội nguyên nhân 53 KẾT LUẬN CHƢƠNG 61 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TẠI XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 62 3.1 Một số điểm quy định biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn người chưa thành niên phạm tội Bộ luật hình năm 2015 62 3.1.1 Điểm nguyên tắc áp dụng biện pháp giáo dục xã, phƣờng, thị trấn ngƣời chƣa thành niên phạm tội 63 3.1.2 Điểm điều kiện, thẩm quyền áp dụng biện pháp giáo dục xã, phƣờng, thị trấn ngƣời chƣa thành niên phạm tội 68 3.1.3 Điểm quyền lợi nghĩa vụ ngƣời chƣa thành niên phạm tội đƣợc áp dụng biện pháp giáo dục xã, phƣờng, thị trấn 71 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn người chưa thành niên phạm tội 72 3.2.1 Hoàn thiện quy định biện pháp giáo dục xã, phƣờng, thị trấn ngƣời chƣa thành niên phạm tội 72 3.2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng biện pháp giáo dục xã, phƣờng, thị trấn ngƣời chƣa thành niên phạm tội 75 KẾT LUẬN CHƢƠNG 85 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình TNHS: Trách nhiệm hình DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1: So sánh biện pháp giáo dục xã, phƣờng, thị trấn Bộ luật hình Luật xử lý vi phạm hành Bảng 2.1: Số liệu áp dụng biện pháp tƣ pháp hình phạt 27 Error! ngƣời chƣa thành niên phạm tội (từ năm Bookmark 2005 đến năm 2015) not defined MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Truyền thống ngày đƣợc nhân dân ta giữ gìn, tơn trọng phát huy Sự quan tâm đến trẻ em đƣợc thể rõ hơn, sau Việt Nam phê chuẩn Công ƣớc Liên Hợp quốc quyền trẻ em năm 1990, cam kết mạnh mẽ Nhà nƣớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam nghiệp bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, đảm bảo cho trẻ em đƣợc đối xử bình đẳng, có điều kiện thuận lợi để phát triển thể chất trí tuệ, bảo đảm đƣợc sống mơi trƣờng an tồn lành mạnh, nhằm làm cho trẻ em đƣợc hƣởng quyền làm tròn bổn phận trẻ em Tuy nhiên năm gần đây, tình hình ngƣời chƣa thành niên phạm tội ngày diễn biến phức tạp, có chiều hƣớng gia tăng số lƣợng tính chất nguy hiểm hành vi Chính vậy, vấn đề ngƣời chƣa thành niên phạm tội ngày thu hút quan tâm xã hội quan bảo vệ pháp luật Ngƣời chƣa thành niên ngƣời q trình phát triển hồn thiện thể chất, tâm sinh lý, nhân cách sống Ngƣời độ tuổi chƣa phát triển đầy đủ, toàn diện thể lực, trí tuệ, tinh thần, nhân cách; có hạn chế kinh nghiệm sống, kiến thức pháp luật, dễ bị tác động, chi phối điều kiện sống; chƣa thể nhận thức đầy đủ tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi mà thực hiện, khả tự kiềm chế chƣa tốt Trong tƣ ngƣời độ tuổi bắt đầu hình thành ý thức độc lập việc định sống riêng mình, bắt đầu tự độc lập hành động, suy nghĩ, ứng xử thiết lập mối quan hệ riêng biệt, dễ bị ngƣời khác kích động, dụ dỗ, lôi kéo vào việc thực hành vi trái pháp luật Đảng Nhà nƣớc Việt Nam coi ngƣời chƣa thành niên, đặc biệt ngƣời dƣới 16 tuổi, ngƣời chƣa trƣởng thành họ non nớt thể chất trí tuệ Do việc xử lý ngƣời chƣa thành niên phạm tội cần phải tính đến đặc thù riêng xem nhƣ hành vi phạm tội ngƣời thành niên Quan điểm, sách đƣợc thể Hiến pháp nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhƣ hệ thống pháp luật hình Điều 69 Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009) quy định nguyên tắc xử lý ngƣời chƣa thành niên phạm tội thể rõ mục đích việc xử lý ngƣời chƣa thành niên phạm tội, nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành cơng dân có ích cho xã hội Xuất phát tƣ tƣởng đạo xuyên suốt đó, Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009) quy định nguyên tắc xử lý ngƣời chƣa thành niên phạm tội ƣu tiên áp dụng quy định riêng quy định Chƣơng X - Những quy định ngƣời chƣa thành niên, đồng thời áp dụng quy định khác phần chung Bộ luật không trái với quy định chƣơng Trong trƣờng hợp thấy không cần thiết phải áp hình phạt ngƣời chƣa thành niên, Tòa án ƣu tiên áp dụng biện pháp tƣ pháp quy định Điều 70 Bộ luật Hình 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009) Biện pháp tƣ pháp mang ý nghĩa lớn việc xử lý hình ngƣời chƣa thành niên phạm tội, thể tính giáo dục cao, đồng thời thể đƣợc đƣờng lối xử lý mang tính nhân đạo nhà nƣớc ta Nhƣ việc truy cứu trách nhiệm hình áp dụng hình phạt với ngƣời chƣa thành niên phạm tội áp dụng trƣờng hợp cần thiết, cần hạn chế áp dụng hình phạt tù Tuy nhiên thực tế, xét xử Tòa án chƣa quan tâm áp dụng rộng rãi biện pháp tƣ pháp ngồi hình phạt tù (giáo dục xã, phƣờng, thị trấn), mà chi áp dụng hình phạt khơng tƣớc tự nhƣ cải tạo khơng giam giữ áp dụng hình thức cho hƣởng án treo… Trƣớc tình hình tội phạm chƣa thành niên ngày gia tăng số lƣợng tính chất mức độ nguy hiểm hành vi nhƣ nay, có nhiều ý kiến khác việc có nên tăng hình phạt, giảm độ tuổi ngƣời chƣa thành niên phải chịu trách nhiệm hình sự, hay đẩy mạnh áp dụng đồng biện pháp phòng ngừa nhằm ngăn ngừa ngƣời chƣa thành niên phạm tội Theo ý kiến ông Đinh Văn Quế (Thẩm phán, Chánh tồ Tồ Hình sự, Tồ án nhân dân tối cao) kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII cho rằng: “Nếu sửa luật để trừng trị người phạm tội tham nhũng yêu cầu cấp thiết sửa luật để có chế tài nặng người chưa thành niên phạm tội lại quan điểm nóng vội” Nhƣ thấy tinh thần Công ƣớc Liên Hợp quốc quyền trẻ em trẻ em không đƣợc cách ly khỏi gia đình, trừ gia đình “có vấn đề”, biện pháp tƣ pháp giáo dục xã, phƣờng, thị trấn cần phải ƣu tiên áp dụng ngƣời chƣa thành niên phạm tội nhằm đảm bảo tốt lợi ích cho em Tuy nhiên, trình áp dụng pháp luật, biện pháp tƣ pháp tồn số điểm hạn chế nhƣ hiệu áp dụng biện pháp không cao, chế phân công, theo dõi không chặt chẽ, phạm vi áp dụng hạn chế Xuất phát từ điểm hạn chế cho thấy cần phải nâng cao hiệu áp dụng biện pháp tƣ pháp giáo dục xã, phƣờng, thị trấn ngƣời chƣa thành niên phạm tội Vì vậy, việc nghiên cứu quy định luật hình Việt Nam biện pháp tƣ pháp giáo dục xã, phƣờng, thị trấn ngƣời chƣa thành niên phạm tội cần thiết, góp phần nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm Vì lý nên tơi lựa chọn đề tài: “Biện pháp tư pháp giáo dục xã, phường, thị trấn người chưa thành niên phạm tội Luật hình Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ Luật học - Nâng cao chất lượng người tiến hành tố tụng “Trẻ em người trình phát triển thể chất trí tuệ, khả nhân sinh quan giới quan cịn có nhiều hạn chế, tâm sinh lý chưa ổn định, hiếu động, tò mò thích tìm hiểu giới quanh mình” [8, tr,116] Chính vậy, pháp luật tố tụng hình đòi hỏi ngƣời tiến hành tố tụng (điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán) vụ án có bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên phải có kiến thức, hiểu biết cần thiết tâm sinh lý trẻ để có thái độ mực xem xét, xử lý vụ án Hiện khái niệm điều tra thân thiện (điều tra nhạy cảm) - mơ hình điều tra đƣợc tiến hành theo nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế, cân nhắc nhu cầu quyền lợi trẻ em, cân nhắc cân quyền đƣợc bảo vệ trẻ em với luật pháp quốc gia nhu cầu cộng đồng phổ biến đời sống pháp lý quốc tế quốc gia có hệ thống pháp luật phát triển, trở thành số đánh giá mức độ thực quyền ngƣời tiến xã hội Xuất phát từ sách hình nhân đạo quan tâm sâu sắc Đảng Nhà nƣớc ngƣời chƣa thành niên phạm tội, Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam có quy định Phần thứ Chƣơng XXXII gồm 10 điều ghi nhận bảo đảm thực quyền ngƣời bị buộc tội, quyền trẻ em, nhiều điều luật hƣớng tới môi trƣờng tố tụng thân thiện ngƣời chƣa thành niên Theo quy định điều 302 BLTTHS “Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán tiến hành tố tụng người chưa thành niên phạm tội phải người có hiểu biết cần thiết tâm lý học, khoa học giáo dục hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm người chưa thành niên” Theo quy định ĐIều 10 thông tƣ liên tịch số 01/2011/TTLT-VKSTC-TANDTC-BCA-BTP-BLĐTBXH ngày 12/07/2011 hƣớng dẫn thi hành số quy định BLTTHS ngƣời tham gia tố tụng ngƣời chƣa thành niên đặt yêu cầu: 78 Nơi lấy lời khai hỏi cung cần đƣợc bố trí theo cách thức phù hợp để làm giảm bớt căng thẳng, sợ hãi ngƣời chƣa thành niên; Điều tra viên, Kiểm sát viên tiến hành lấy lời khai ngƣời bị tạm giữ, hỏi cung bị can ngƣời chƣa thành niên phải có thái độ, hành vi nhƣ sử dụng ngôn ngữ phù hợp với độ tuổi, giới tính, khả nhận thức, mức độ trƣởng thành họ Tuy nhiên thực tế điều kiện vè sở vật chất để đảm bảo cho việc lấy lời khai ngƣời chƣa thành niên chƣa đƣợc đáp ứng Hoạt động điều tra thân thiện ngƣời chƣa thành niên cần đạt đƣợc tiêu chí cụ thể: “Việc điều tra phải thực sở trẻ em/người chưa thành niên phải coi vô tội luật pháp chứng minh chúng có tội; cấm hình thức đe dọa, vũ lực làm trẻ sợ hãi” [17, tr 29] Tuy nhiên, thực tế quy định dƣờng nhƣ mang tính hình thức thời điểm nƣớc ta chƣa có đội ngũ ngƣời tiến hành tố tụng hình chuyên xử lý trƣờng hợp ngƣời chƣa thành niên phạm tội [9, tr 10], đội ngũ thẩm phán, điều tra viên, kiểm sát viên tính đến thời điểm cán chuyên trách để điều tra, truy tố với riêng loại đối tƣợng Họ chƣa qua khóa đào tạo tâm sinh lý, khoa học giáo dục ngƣời chƣa thành niên có hiểu biết hạn chế dẫn tới bất cập trình xử lý vụ án ngƣời chƣa thành niên phạm tội Theo quy định Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014, Tịa gia đình ngƣời chƣa thành niên có cấu Tịa án nhân dân cấp cao (Điều 30), Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng (Điều 38) có cấu tổ chức Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tƣơng đƣơng (Điều 45) Có thể nói việc thành lập tịa chuyên trách cho ngƣời chƣa thành niên có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, 79 năm gần đây, tình hình vi phạm pháp luật tội phạm ngƣời chƣa thành niên có diễn biến phức tạp, có nơi có chiều hƣớng gia tăng kể số lƣợng nhƣ tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội Tuy nhiên, chƣa có văn quy định cụ thể thẩm quyền giải vụ án nhƣ tiêu chuẩn Thẩm phán, tiêu chuẩn Hội thẩm nhân dân tòa án chuyên trách Mặt khác, nhƣ biết, nguyên nhân dẫn đến việc ngƣời chƣa thành niên phạm tội xuất phát từ thân em nhƣ từ yếu tố gia đình, nhà trƣờng, xã hội Vì vậy, xem xét để áp dụng biện pháp tƣ pháp đòi hỏi ngƣời tiến hành tố tụng phải vào nhiều yếu tố Đầu tiên phải nắm đƣợc nguyên nhân sâu xa hành vi phạm tội em bị ngƣời khác dụ dỗ lôi kéo hay bị gia đình bỏ mặc, xã hội khơng quan tâm đua địi, thích sống hƣởng thụ Từ để đánh giá đƣợc ngƣời chƣa thành niên có đủ điều kiện để áp dụng biện pháp không, có khả năng, lĩnh tự sửa chữa sai lầm để phát triển lành mạnh thành cơng dân có ích cho xã hội hay khơng Đồng thời phải xem xét đến hồn cảnh gia đình, mơi trƣờng giáo dục, "đối với ngƣời chƣa thành niên gia đình tổ ấm, môi trƣờng thuận lợi cho họ học tập, tu dƣỡng rèn luyện đạo đức Tuy nhiên, môi trƣờng không tốt, không lành mạnh (nhƣ: gia đình có ngƣời bị tù tội, gia đình có ngƣời tham gia vào tệ nạn xã hội quan, tổ chức làm ăn vi phạm pháp luật ) khơng khơng tốt mà cịn phản tác dụng, "môi trƣờng thuận lợi hơn" cho tội phạm vi phạm pháp luật tiếp tục nảy sinh" [48, tr 161] Điều đòi hỏi đội ngũ cán tiến hành tố tụng vừa phải có tâm để tạo điều kiện thuận lợi để em sống sống bình thƣờng để sửa chữa sai lầm vừa phải có tầm để đánh giá đƣợc việc áp dụng biện pháp em có đạt đƣơc hiệu nhƣ mục đích đề hay khơng 80 Chính vậy, việc nâng cao chất lƣợng điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, hội thẩm nhân dân để giải vụ án có bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên quan trọng Cần tổ chức tập huấn cho ngƣời tiến hành tố tụng để nâng cao trình độ pháp luật, nghiệp vụ, kỹ điều tra, giải trƣờng hợp ngƣời chƣa thành niên phạm tội vụ án cụ thể Đồng thời phải chun mơn hóa việc tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán, bầu cử Hội thẩm nhân dân cho Tịa gia đình ngƣời chƣa thành niên - Đảm bảo tham gia có hiệu quan, tổ chức, cá nhân gia đình người áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn người chưa thành niên phạm tội để giám sát, quản lý giáo dục Biện pháp địi hỏi cần tham gia quyền địa phƣơng, quan, tổ chức gia đình ngƣời chƣa thành niên đƣợc áp dụng để giám sát, giáo dục họ để giúp đỡ họ thành cơng dân có ích cho xã hội, xóa bỏ điều kiện, khả tái phạm Nhƣ biết, Đặc điểm tâm lí bậc, đặc trƣng mà ta thấy lứa tuổi biểu nhu cầu độc lập Nhu cầu độc lập mong muốn tự hành động, tự đƣa định theo cách phù hợp với nhận thức thân để thỏa mãn đòi hỏi xã hội, môi trƣờng hay ngƣời khác Nhu cầu độc lập đƣợc hiểu việc cá nhân tự hành động tự đƣa định theo ý kiến riêng mà không muốn bị ảnh hƣởng ngƣời khác [11, tr 40] Vì địi hỏi ngƣời đƣợc giao giám sát, giáo dục em phải nắm bắt đƣợc tâm tƣ, nguyện vọng đề có phƣơng pháp giáo dục đắn Tuy nhiên, trƣớc đây, pháp luật có quy định cụ thể ngƣời đƣợc trực tiếp phân công giáo dục, giúp đỡ thƣờng xuyên "Người trực tiếp giám sát, giáo dục giúp đỡ người giáo dục phải người có tư cách đạo đức tốt, có 81 kiến thức, kỹ công tác xã hội, sư phạm kiến thức cần thiết tâm sinh lý người chưa thành niên" [7, Điều 8] nhƣng thực tế, ngƣời đáp ứng đƣợc nhu cầu lại ít, nhiều nơi cịn khơng có, đa phần họ cán kiêm nhiệm nên khó tập trung cho cơng việc Vì vậy, để biện pháp giáo dục xã, phƣờng, thị trấn thực tốt thực tế cần mở lớp bồi dƣỡng kiến thức hƣớng dẫn áp dụng biện pháp nhƣ tìm hiểu tâm sinh lý ngƣời chƣa thành niên Có nhƣ vậy, tránh khỏi bỡ ngỡ áp dụng biện pháp Đồng thời việc xác định nghĩa vụ ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn quan, tổ chức, cá nhân đƣợc giao nhiệm vụ giám sát ngƣời chƣa thành niên việc hƣớng dẫn đào tạo nghề nhƣ tạo điều kiện để có cơng ăn việc làm ổn định Có nhƣ đảm bảo đƣợc ngƣời chƣa thành niên tránh xa ảnh hƣởng có hại, cám dỗ sống thời kinh tế thị trƣờng Gia đình mơi trƣờng ảnh hƣởng xuyên suốt trình hình thành phát triển nhân cách em Vì vậy, vai trị gia đình việc áp dụng biện pháp tƣ pháp cần phải đƣợc nâng cao Vì vậy, cha mẹ, ngƣời đỡ đầu em phải đƣợc tạo điều kiện tham gia lớp tìm hiểu kiến thức pháp luật nhƣ tâm lý để hiểu rõ đƣợc tâm tƣ, nguyện vọng em để kịp thời uốn nắn gia đình Cần phải tăng cƣờng phối hợp quan tiến hành tố tụng định áp dụng biện pháp với quyền địa phƣơng, quan, tổ chức, cá nhân gia đình ngƣời chƣa thành niên Tránh tình trạng mạnh ai, làm Một hạn chế biện pháp phối hợp lỏng lẻo, mang nặng tính hình thức quan hữu quan Vì cần nâng cao phối hợp việc theo dõi, quản lý ngƣời chƣa thành niên áp dụng biện pháp để kịp thời giải khó khăn vƣớng mắc mà em gặp phải, tạo điều kiện cho em ổn định tâm lý 82 - Chú trọng tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm từ thực tiễn áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn người chưa thành niên phạm tội Mặc dù pháp luật trƣớc có quy định việc định kỳ tổng kết, đánh giá việc thi hành biện pháp tƣ pháp giáo dục xã, phƣờng, thị trấn áp dụng ngƣời chƣa thành niên phạm tội, nhiên thực tế việc gần nhƣ không đƣợc thực Vì vậy, địa phƣơng cần đánh giá tình hình áp dụng biện pháp nhƣ việc vi phạm tái phạm ngƣời đƣợc giáo dục sau chấp hành xong, đồng thời định kỳ sơ, tổng kết để kịp thời điều chỉnh nhƣ đề biện pháp cho phù hợp đối tƣợng địa phƣơng - Quan tâm phổ biến, giáo dục quan nhà nước, tổ chức xã hội-nghề nghiệp nhân dân quy định pháp luật người chưa thành niên phạm tội Việc phổ biến, giáo dục pháp luật ngƣời chƣa thành niên cho ngƣời chƣa thành niên hai mặt tách rời, thiếu trình nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm ngƣời chƣa thành niên tồn xã hội việc giáo dục, phòng ngừa bảo vệ ngƣời chƣa thành niên nói chung, trẻ em nói riêng, vi phạm pháp luật [8, tr 189] Đối tƣợng cần đƣợc phổ biến pháp luật đa dạng, ngƣời chƣa thành niên bị áp dụng biện pháp tƣ pháp giáo dục địa phƣơng nơi sinh sống, cán tham gia việc giám sát, giúp đỡ, giáo dục - nơi giúp em có sống tinh thần lành mạnh nhƣ tạo điều kiện việc làm cho em, cha mẹ, thành viên gia đình bà lối xóm, nơi bao bọc, giúp đỡ em sửa chữa sai lầm Việc tuyên truyền giúp ban, ngành, đoàn thể nhân dân nhận thức đầy đủ tầm quan trọng tác dụng biện pháp giáo dục xã, phƣờng, thị trấn, từ 83 nắm đƣợc tâm tƣ, tình cảm, nguyện vọng đối tƣợng để có biện pháp cảm hóa, giáo dục cho phù hợp Việc tuyên truyền cho tổ chức xã hội-chính trị, xã hội-nghề nghiệp tạo điều kiện để ngƣời chƣa thành niên tham gia vào hoạt động cộng đồng lành mạnh Mặt khác, tổ chức đào tạo nghề giới thiệu việc làm cho đối tƣợng diện này, giải công ăn việc làm cho họ, giúp họ ổn định sống Việc phổ biến kiến thức pháp luật giúp cho ngƣời chƣa thành niên vi phạm pháp luật, cha mẹ, bạn bè, ngƣời dân nơi sinh sống họ hiểu đƣợc quy định pháp luật liên quan đến hành vi, trách nhiệm pháp lý họ để có phƣơng pháp, việc làm đắn giúp họ sữa sai, tránh đƣợc kỳ thị cộng đồng Nói cách khác, Điều giúp ngƣời chƣa thành niên tránh đƣợc mặc cảm, mà có hội đƣợc hòa nhập với cộng đồng, nhà trƣờng, xã hội [42, tr 40] 84 KẾT LUẬN CHƢƠNG BLHS 2015 đƣợc Quốc hội khố XIII thơng qua tiếp tục hoàn thiê ̣n sách hình đớ i với ngƣời chƣa thành niên pha ̣m tô ̣i nhằ m bảo đảm sƣ̣ phù hợp với chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc ta về tăng cƣờng bảo vê ̣ ngƣời chƣa thành niên , đề cao hiệu phịng ngừa tính hƣớng thiện việc xƣ̉ lý ngƣời pha ̣m tô ̣i đƣơ ̣c ghi nhâ ̣n ta ̣i các Nghi ̣quyế t số 48/NQ-TW và số 49/NQ-TW của Bô ̣ Chin ́ h tri ̣ , đồ ng thời bảo đảm sƣ̣ phù hơ ̣p với Công ƣớc Liên hợp quốc Quyền trẻ em và các chuẩ n mƣ̣c pháp lý quố c tế về tƣ pháp ngƣời chƣa thành niên, đồ ng thời thực chủ trƣơng nhân đạo hóa, tăng tính hƣớng thiện sách xử lý hình sự, đối tƣợng cần bảo vệ đặc biệt ngƣời chƣa thành niên theo hƣớng sớm đƣa em khỏi vịng tố tụng có điều kiện để tránh tác động tiêu cực không cần thiết BLHS năm 2015 chuyể n biện pháp giáo dục xã, phƣờng, thị trấn từ biê ̣n pháp tƣ pháp (theo BLHS năm 1999) thành nhƣ̃ng biê ̣n pháp giám sát , giáo dục đƣợc miễn trách nhiệm hình nhằm tăng khả áp du ̣ng các biê ̣n pháp có lơ ̣i cho ngƣời chƣa thành niên thƣ̣c tiễn Đây là các biê ̣n pháp mang tính giáo dục , phịng ngừa đƣơ ̣c áp dụng nhằm mục đích giúp cho em nhận rõ đƣợc lỗi lầm thái độ ăn năn hối cải, khắc phục sai phạm 85 , có KẾT LUẬN Một quan điểm xuyên suốt đƣờng lối, sách Đảng Nhà nƣớc Việt Nam - coi ngƣời vừa mục tiêu động lực phát triển đất nƣớc, trẻ em – ngƣời chƣa thành tƣơng lai dân tộc, chủ nhân đất nƣớc, kế tục nghiệp phát triển đất nƣớc Trong Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) nhấn mạnh: “…Chú trọng cải thiện điều kiện sống, lao động học tập niên, thiếu niên, giáo dục bảo vệ trẻ em…” [11, tr 79-80] Đặc biệt Hiến pháp năm 2013 ghi nhận đảm bảo thực quyền ngƣời, quyền công dân Từ đặt yêu cầu phải tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật, có pháp luật hình với tƣ cách công cụ pháp lý quan trọng sắc bén nhằ m bảo vê ̣ lơ ̣i ić h tố t nhấ t của ngƣời mà đặc biệt ngƣời chƣa thành niên Qua nghiên cứu quy định pháp luật biện pháp tƣ pháp giáo dục xã, phƣờng, thị trấn ngƣời chƣa thành niên phạm tội ta thấy biện pháp phản ánh sâu sắc nguyên tắc nhân đạo luật hình Việt Nam, thể tạo điều kiện để họ giáo dục, cải tạo cộng đông nơi sinh sống để trở thành ngƣời có ích cho xã hội có điều kiện định Và nữa, việc áp dụng biện pháp tƣ pháp khơng mang án tích cho em, để em khơng cịn mặc cảm tự ti việc làm bồng bột thời Tuy đƣợc quy định cách thức cụ thể BLHS 1999 nhƣ văn hƣớng dẫn thi hành nhƣng thực tiễn áp dụng có nhiều hạn chế, điều thể việc thời gian từ năm 2005 đến năm 2015 nƣớc có 18 trƣờng hợp ngƣời chƣa thành niên phạm tội đƣợc áp dụng biện pháp Những hạn chế xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan làm giảm hiệu 86 sách hình Nhà nƣớc ta ngƣời chƣa thành niên - đối tƣợng có đặc điểm tâm - sinh lý đặc thù BLHS 2015 đời với nhiều quy định ngƣời chƣa thành niên nhƣ biện pháp giáo dục xã, phƣờng, thị trấn ngƣời chƣa thành niên phạm tội Cùng với việc đánh giá điểm BLHS 2015 quy định nhƣ xuất phát từ nguyên nhân dấn đến việc hạn chế áp dụng biện pháp thực tiễn, tác giả luận văn đề xuất hoàn thiện pháp luật số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng Theo luận văn kiến nghị sửa đổi bổ sung nguyên tắc áp dụng biện pháp đồng thời đề giải pháp để việc đảm bảo việc thi hành biện pháp thực tiễn, giải pháp bao gồm: 1) Tăng cƣờng giải thích, hƣớng dẫn áp dụng quy định biện pháp giáo dục xã, phƣờng, thị trấn ngƣời chƣa thành niên phạm tội 2) Nâng cao chất lƣợng ngƣời tiến hành tố tụng, 3) đảm bảo tham gia có hiệu quan, tổ chức, cá nhân gia đình ngƣời đƣợc áp dụng biện pháp giáo dụng xã, phƣờng, thị trấn ngƣời chƣa thành niên phạm tội để giám sát, quản lý giáo dục 4) tăng cƣờng việc phổ biến, giáo dục quan nhà nƣớc, tổ chức xã hội-nghề nghiệp nhân dân quy định pháp luật ngƣời chƣa thành niên phạm tội, 5) Chú trọng tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm từ thực tiễn áp dụng biện pháp giáo dục xã, phƣờng, thị trấn ngƣời chƣa thành niên phạm tội./ 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo thi hành Bộ luật hình (2000), Tài liệu Tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình năm 1999, Nhà in Bộ Cơng an, Hà Nội Vũ Ngọc Bình (1997), Những điều cần biết quyền trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Cảm (2001), “Khái niệm, đặc điểm (dấu hiệu), phân loại chất pháp lý biện pháp tha miễn Luật hình Việt Nam”, Tạp chí khoa học pháp lý, (3) Lê Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề Khoa học Luật hình (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Cảm, Đỗ Thị Phƣợng (2004), “Tƣ pháp hình ngƣời chƣa thành niên: Những khía cạnh pháp lý hình sự, tố tụng hình sự, tội phạm học so sánh luật học”, Tòa án nhân dân Chính phủ (2000) Nghị định số 59/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 quy định chi tiết thi hành biện pháp tư pháp giáo dục xã, phường, thị trấn người chưa thành niên phạm tội, Hà Nội Chính phủ (2012), Nghị định số 10/2012/NĐ-CP ngày 17/02/2012 quy định chi tiết thi hành biện pháp tư pháp giáo dục xã, phường, thị trấn người chưa thành niên phạm tội, Hà Nội Các tác giả (2000), “Tăng cƣờng lực hệ thống tƣ pháp ngƣời chƣa thành niên Việt Nam”, Thông tin khoa học pháp lý, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý – Bộ tƣ pháp Các tác giả (2013), Dự thảo đề án thành lập tịa gia đình người chưa thành niên Việt Nam 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 12 Nguyễn Đình Gấm (2002), "Nguyên nhân tâm lý xã hội tội phạm vị thành niên", Tâm lý học 13 Phạm Hồng Hải (2000), “Các biện pháp tƣ pháp Bộ luật hình năm 1999 vấn đề hoàn thiện Bộ luật tố tụng hình trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp đó”, Tạp chí Luật học, (5) 14 Hội đồng trƣởng (1986), Nghị số 02/HĐBT ngày 05/01/1986 Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng số quy định luật hình sự, Hà Nội 15 Hội đồng trƣởng (1986), Nghị định số 141-HĐBT ngày 13/11/1986 ban hành quy chế buộc phải chịu thử thách người chưa thành niên phạm tội, Hà Nội 16 Phạm Mạnh Hùng (1999), “Vấn đề ngƣời chƣa thành niên phạm tội luật hình Việt Nam”, Tạp chí kiểm sát, (4) 17 Phạm Văn Hùng (2008), “Hệ thống Điều tra thân thiện với ngƣời chƣa thành niên”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (20) 18 Liên hợp quốc (1985), Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu hoạt động tư pháp người vị thành niên (Quy tắc Bắc Kinh) 19 Liên hợp quốc (1989), Công ước quốc tế quyền trẻ em 20 Liên hợp quốc (1990), Hướng dẫn phòng ngừa phạm pháp người chưa thành niên (Hướng dẫn Riyadh) 21 Liên hợp quốc (1990), Quy tắc việc bảo vệ người chưa thành niên bị tước quyền tự (Quy tắc 1990) 22 Hoàng Thị Liên (1999), “Trách nhiệm hình ngƣời chƣa thành niên phạm tội”, Tạp chí kiểm sát, (4) 23 ng Chu Lƣu (Chủ biên) (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 (Phần chung), tập I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 24 Nguyễn Đức Mai (2009), Bình luận khoa học BLHS năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 phần chung, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Đoàn Tấn Minh (2008), “Bàn phạm vi sử dụng thuật ngữ “Ngƣời chƣa thành niên phạm tội”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (5) 26 Đinh Văn Quế (2000), Bình luật khoa học Bộ luật hình năm 1999 Phần chung, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 27 Đinh Văn Quế (2006), Thực tiễn áp dụng pháp luật hình vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Phƣơng Đông 28 Quốc hội (1998), Bộ luật Hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Quốc hội (2001), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Quốc hội (2004), Luật bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em, Hà Nội 31 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Quốc hội (2014), Bộ luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Quốc hội (2015), Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Sỹ Sơn (2004) “Thi hành biện pháp tƣ pháp hình phạt”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (4) 35 TANDTC – VKSNDTC (1991), Thông tư liên ngành số 02/TTLN ngày 20/12/1991 hướng dẫn thi hành số quy định luật sửa đổi bổ sung số điều luật hình sự, Hà Nội 36 Trần Quang Tiệp (2004), “Vai trị gia đình việc thi hành hình phạt khơng tƣớc tự biện pháp tƣ pháp”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (2) 90 37 Tòa án nhân dân tối cao (1979), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, Hà Nội 38 Trịnh Quốc Toản (2007), Chương XVIII - Những đặc thù trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội, Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần chung) GS.TSKH Lê Cảm chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 40 Từ điển Luật học (1999), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 41 Đào Trí Úc (2000), Luật hình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 UNICEF - Viện khoa học pháp lý (2005), Nghiên cứu, đánh giá phân tích tình hình người chưa thành niên vi phạm pháp luật hệ thống xử ly Việt Nam, (Báo cáo tổng hợp), Hà Nội 43 Ủy ban bảo vệ, chăm sóc trẻ em Việt Nam (1997), Việt Nam văn kiện quốc tế quyền trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Tòa án nhân dân tối cao - Bộ Công an Bộ Tƣ pháp - Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội (2011), Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP-BLĐTBXH hướng dẫn thi hành số qui định Bộ luật tố tụng hình người tham gia tố tụng người chưa thành niên, Hà Nội 45 Trịnh Tiến Việt (2009), “Những vấn đề cần lƣu ý thi hành luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật hình ngày 19/6/2009 Quốc hội”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (9) 46 Trịnh Tiến Việt (2010), Những khía cạnh pháp lý hình hình phạt biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội, Tài liệu tham khảo, Hà Nội 47 Trịnh Tiến Việt (2012), Hoàn thiện quy định phần chung Bộ luật hình trước yêu cầu đổi đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 48 Trịnh Tiến Việt (2013), Pháp luật hình Việt Nam miễn trách nhiệm hình thực tiễn áp dụng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Trƣơng Quang Vinh (2010), “Thực trạng quy định pháp luật hình biện pháp tƣ pháp: Thực tiễn áp dụng số đề xuất”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (2) 51 Nguyễn Xuân Yêm (2004), Thanh thiếu niên phạm tội - trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 92

Ngày đăng: 27/10/2016, 08:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chỉ đạo thi hành Bộ luật hình sự (2000), Tài liệu Tập huấn chuyên sâu về Bộ luật hình sự năm 1999, Nhà in Bộ Công an, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu Tập huấn chuyên sâu về Bộ luật hình sự năm 1999
Tác giả: Ban Chỉ đạo thi hành Bộ luật hình sự
Năm: 2000
2. Vũ Ngọc Bình (1997), Những điều cần biết về quyền trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều cần biết về quyền trẻ em
Tác giả: Vũ Ngọc Bình
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
3. Lê Cảm (2001), “Khái niệm, các đặc điểm (dấu hiệu), phân loại và bản chất pháp lý của các biện pháp tha miễn trong Luật hình sự Việt Nam”, Tạp chí khoa học pháp lý, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm, các đặc điểm (dấu hiệu), phân loại và bản chất pháp lý của các biện pháp tha miễn trong Luật hình sự Việt Nam”," Tạp chí khoa học pháp lý
Tác giả: Lê Cảm
Năm: 2001
4. Lê Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong Khoa học Luật hình sự (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong Khoa học Luật hình sự (phần chung)
Tác giả: Lê Cảm
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
5. Lê Cảm, Đỗ Thị Phượng (2004), “Tư pháp hình sự đối với người chưa thành niên: Những khía cạnh pháp lý hình sự, tố tụng hình sự, tội phạm học và so sánh luật học”, Tòa án nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư pháp hình sự đối với người chưa thành niên: Những khía cạnh pháp lý hình sự, tố tụng hình sự, tội phạm học và so sánh luật học”
Tác giả: Lê Cảm, Đỗ Thị Phượng
Năm: 2004
6. Chính phủ (2000) Nghị định số 59/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 quy định chi tiết thi hành biện pháp tư pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên phạm tội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 59/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 quy định chi tiết thi hành biện pháp tư pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên phạm tội
7. Chính phủ (2012), Nghị định số 10/2012/NĐ-CP ngày 17/02/2012 quy định chi tiết thi hành biện pháp tư pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên phạm tội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 10/2012/NĐ-CP ngày 17/02/2012 quy định chi tiết thi hành biện pháp tư pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên phạm tội
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2012
8. Các tác giả (2000), “Tăng cường năng lực hệ thống tư pháp người chưa thành niên tại Việt Nam”, Thông tin khoa học pháp lý, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý – Bộ tƣ pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường năng lực hệ thống tư pháp người chưa thành niên tại Việt Nam”, "Thông tin khoa học pháp lý
Tác giả: Các tác giả
Năm: 2000
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật
Năm: 2011
12. Nguyễn Đình Gấm (2002), "Nguyên nhân tâm lý xã hội của tội phạm vị thành niên", Tâm lý học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên nhân tâm lý xã hội của tội phạm vị thành niên
Tác giả: Nguyễn Đình Gấm
Năm: 2002
13. Phạm Hồng Hải (2000), “Các biện pháp tƣ pháp trong Bộ luật hình sự năm 1999 và vấn đề hoàn thiện Bộ luật tố tụng hình sự về trình tự, thủ tục áp dụng các biện pháp đó”, Tạp chí Luật học, (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biện pháp tƣ pháp trong Bộ luật hình sự năm 1999 và vấn đề hoàn thiện Bộ luật tố tụng hình sự về trình tự, thủ tục áp dụng các biện pháp đó”," Tạp chí Luật học
Tác giả: Phạm Hồng Hải
Năm: 2000
14. Hội đồng bộ trưởng (1986), Nghị quyết số 02/HĐBT ngày 05/01/1986 của Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng một số quy định của bộ luật hình sự, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 02/HĐBT ngày 05/01/1986 của Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng một số quy định của bộ luật hình sự
Tác giả: Hội đồng bộ trưởng
Năm: 1986
15. Hội đồng bộ trưởng (1986), Nghị định số 141-HĐBT ngày 13/11/1986 ban hành quy chế về buộc phải chịu thử thách đối với người chưa thành niên phạm tội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 141-HĐBT ngày 13/11/1986 ban hành quy chế về buộc phải chịu thử thách đối với người chưa thành niên phạm tội
Tác giả: Hội đồng bộ trưởng
Năm: 1986
16. Phạm Mạnh Hùng (1999), “Vấn đề người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự Việt Nam”, Tạp chí kiểm sát, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự Việt Nam”," Tạp chí kiểm sát
Tác giả: Phạm Mạnh Hùng
Năm: 1999
17. Phạm Văn Hùng (2008), “Hệ thống Điều tra thân thiện với người chưa thành niên”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (20) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống Điều tra thân thiện với người chưa thành niên”, "Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp
Tác giả: Phạm Văn Hùng
Năm: 2008
22. Hoàng Thị Liên (1999), “Trách nhiệm hình sự của người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí kiểm sát, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm hình sự của người chưa thành niên phạm tội”," Tạp chí kiểm sát
Tác giả: Hoàng Thị Liên
Năm: 1999
23. Uông Chu Lưu (Chủ biên) (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 1999 (Phần chung), tập I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 1999 (Phần chung)
Tác giả: Uông Chu Lưu (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
24. Nguyễn Đức Mai (2009), Bình luận khoa học BLHS năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 phần chung, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học BLHS năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 phần chung
Tác giả: Nguyễn Đức Mai
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2009
25. Đoàn Tấn Minh (2008), “Bàn về phạm vi sử dụng thuật ngữ “Người chƣa thành niên phạm tội”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về phạm vi sử dụng thuật ngữ “Người chƣa thành niên phạm tội”, "Tạp chí Tòa án nhân dân
Tác giả: Đoàn Tấn Minh
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN