Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 278 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
278
Dung lượng
2,55 MB
Nội dung
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y ĐỀTÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀTÀINGHIÊNCỨUMỘTSỐVẤNĐỀGHÉPTIMTHỰCNGHIỆMTRÊNĐỘNGVẬTĐỂTIẾNTỚIGHÉPTIMTRÊNNGƯỜITẠIVIỆTNAM (Mã số: ĐTĐL.2007 G/22) - Cơ quan chủ trì đề tài: Học viện Quân y - Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Đặng Ngọc Hùng - Thư ký đề tài: TS. Trịnh Cao Minh 8977 Hà Nội – 2010 DANH SÁCH CÁ NHÂN VÀ ĐƠN VỊ THAM GIA NGHIÊNCỨUĐỀTÀI 1. BAN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: - Thiếu tướng PGS.TS. Đặng Ngọc Hùng - Chủ nhiệm - Thiếu tướng PGS.TS. Hoàng Mạnh An - Phó chủ nhiệm - Đại tá PGS.TS. Đỗ Tất Cường - Phó chủ nhiệm - Thượng tá TS. Trịnh Cao Minh - Thư ký - Thượng tá ThS. Phan Đức Toàn - Quản lý 2. CÁC CÁ NHÂN THAM GIA THỰC HIỆN: Các chủ nhiệm đềtài nhánh: - Đại tá PGS.TS. Đỗ Tất Cường Bệnh viện 103 - Đại tá PGS.TS. Ngô Văn Hoàng Linh BM-Khoa Phẫu thuật Lồng Ngực-BV103 - Đại tá TS. Hoàng Quốc Toàn Viện Tim - BV TWQĐ108 - Đại tá PGS.TS. Nguyễn Oanh Oanh BM-Khoa Tim mạch-BV103 - Đại tá TS. Nguyễn Khánh Hội BM-Khoa Huyết học Truyền máu-BV103 - Đại tá TS. Phan Văn Bình Khoa Dược – BV 103 - Đại tá TS. Phan Thị Hòa Khoa Dược – BV103 - Đại tá TS. Tô Vũ Khương BM-Khoa Hồi sức Cấp cứu-BV103 - Đại tá TS. Hoàng Đình Anh BM-Khoa Chẩn đoán Chức năng-BV103 - Đại tá TS. Trần Trọng Kiểm Khoa Phẫu thuật Lồng ngực-BV108 - Thượng tá TS. Trịnh Cao Minh BM Phẫu thuật Thực hành - HVQY - Thượng tá TS.Nguyễn Trường Giang BM-Khoa Ngoại dã chiến-BV103 - Thượng tá PGS.TS. Trần Văn Khoa BM Sinh học và Di truyền y học-HVQY - Thượng tá TS. Quản Hoàng Lâm BM Mô phôi-HVQY - Đại tá ThS. Trịnh Hoàng Quân BM Phẫu thuật Thực hành-HVQY - Trung tá ThS. Trần Đắc Tiệp BM-Khoa Gây mê – BV103 - Thiếu tá ThS. Bùi Bá Minh BM Khoa Hóa sinh - BV103 - Thiếu tá ThS Nguyễn Quang Trung BM Phẫu thuật Thực hành - HVQY - Đại úy ThS. Kiều Văn Khương BM-Khoa Hồi sức Cấp cứu-BV103 - Đại úy ThS. Nguyễn Quang Chiến BM-Khoa Huyết học Truyền máu-BV103 Các cá nhân tham gia đề tài: - Thiếu tá ThS. Ngô Vi Hải Viện Tim – BV TWQĐ108 - Thiếu tá ThS. Nguyễn Ngọc Trung BM-Khoa Phẫu thuật Lồng ngực-BV103 - Trung tá BS. Nguyễn VănNam BM-Khoa Phẫu thuật Lồng Ngực-BV103 - Thượng úy BS. Trần Thanh Bình BM-Khoa Phẫu thuật Lồng Ngực-BV103 - Trung úy BS. Nguyễn Ngọc Đông Bệnh viện 103 - Trung tá BS. Tạ Việt Hưng BM-Khoa Huyết học Truyền máu-BV103 - Đại tá TS. Nguyễn Ngọc Hùng BM - Khoa Giải Phẫu Bệnh - BV 103 4. CÁC ĐƠN VỊ THAM GIA THỰC HIỆN: - BM Phẫu thuật Thực hành - HVQY - BM-Khoa Gây mê – BV103- HVQY - BM-Khoa Phẫu thuật Lồng Ngực-BV103- HVQY - BM-Khoa Ngoại dã chiến-BV103- HVQY - BM-Khoa Huyết học Truyền máu-BV103- HVQY - BM-Khoa Hồi sức cấp cứu-BV103- HVQY - Khoa Dược – BV 103 - BM-Khoa Chẩn đoán chức năng-BV103- HVQY - Viện Tim – BVTWQĐ 108 - Bộ môn Mô phôi-HVQY - BM-Khoa Sinh hoá – BV103- HVQY - BM-Khoa Huyết học Truyền máu-BV103- HVQY - BM Sinh học và di truyền y học-HVQY - Khoa Tim mạch-BV103 - BM Khoa Giải Phẫu bệnh – BV 103 – HVQY - Khoa Phẫu thuật Lồng ng ực – BVTWQĐ 108 - Phòng Khoa học Công nghệ và Môi trường – HVQY MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤNĐỀ 15 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 17 1.1. Nghiêncứu về ghéptimthựcnghiệm 17 1.1.1. Sơ lược về quá trình nghiêncứughéptimthựcnghiệmtrên thế giới 17 1.1.2. Ghéptimthựcnghiệmtrên lợn 18 1.1.2.1. Chuẩn bị cơ sởthực hành phục vụ phẫu thuật ghéptim lợn thực nghiệm. 19 1.1.2.2. Chuẩn bị thuốc, nguyên vật liệu phục vụ ghéptim lợn thực nghiệm. 21 1.1.2.3. Các khám xét cậ n lâm sàng phục vụ ghéptim lợn thựcnghiệm (siêu âm, huyết học, sinh hóa, giải phẫu bệnh). 22 1.1.2.4. Gây mê, hồi sức, chạy máy tuần hoàn ngoài cơ thể, bảo đảm an toàn truyền máu trong ghéptim lợn thực nghiệm. 23 1.1.2.5. Các mô hình kỹ thuật mổ ghéptimthựcnghiệmtrên lợn. 26 1.1.2.6. Hồi sức và chăm sóc lợn nhận tim sau ghéptimthựcnghiệm 28 1.2. Nghiêncứu các quy trình kỹ thuật trong mổ ghéptimtrênngười lấy từ người cho tim chết não 29 1.2.1. Lự a chọn và chuẩn bị người nhận tim: 30 1.2.1.1. Chỉ định ghép tim, chống chỉ định ghép tim. 31 1.2.1.2. Các xét nghiệm cần làm với bệnh nhân chờ ghép tim. 32 1.2.1.3. Điều trị trong thời gian chờ ghép tim. 34 1.2.2. Lựa chọn và chuẩn bị người cho tim chết não. 36 1.2.2.1. Tiêu chuẩn người cho tim chết não. 36 1.2.2.2. Hồi sức, chăm sóc người cho tim chết não. 38 1.2.3. Phẫu thuật lấy tim từ người cho tim chết não. 39 1.2.3.1. Kỹ thuật mổ lấy timtrênngười cho tim chế t não. 39 1.2.3.2. Rửa, bảo vệ cơ tim, bảo quản và vận chuyển timghép lấy từ người cho tim chết não. 40 1.2.4. Phẫu thuật ghéptimngười cho vào người nhận 41 1.2.4.1. Kỹ thuật mổ ghéptimngười cho vào người nhận theo mô hình ghéptim đúng chỗ kiểu nối hai tâm nhĩ. 41 1.2.4.2. Kỹ thuật mổ ghéptimngười cho vào người nhận theo mô hình ghéptim đúng chỗ kiểu nối hai tĩnh mạch chủ. 42 1.2.5. Theo dõi và điều trị người nhận tim sau ghéptim 43 1.2.51. Hồi sức, theo dõi, điều trị giai đoạn sớm sau ghép tim. 43 1.2.52. Theo dõi, điều trị chống thải ghép sau ghép tim. 44 1.3. Tình hình nghiêncứughéptim ở ViệtNam 45 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 47 2.1. Đối tượng nghiên cứu. 47 2.1.1. Nghiêncứu xây dựng quy trình ghéptimthựcnghiệmtrên lợn. 47 2.1.2. Nghiêncứuđề xuất các quy trình kỹ thuật liên quan đến ghéptimtrên người. 47 2.1.3. Nghiêncứu đánh giá nhu cầu ghéptim và khả năng cung ứng timghéptạimộtsố bệnh viện ở ViệtNam 47 2.2. Phương pháp nghiên cứu. 48 2.2.1. Nghiêncứu xây dựng các quy trình ghéptimthựcnghiệmtrên lợn. 48 2.2.1.1. Xây dựng quy trình chuẩn bị, phục vụ phẫu thuật ghéptimthực nghiệm. 48 2.2.1.2. Xây dựng cơ số thuốc, nguyên vật liệu và sản xuất dung dịch bảo quản tim trong ghéptim lợn thực nghiệm. 49 2.2.1.3. Xây dựng quy trình khám xét siêu âm tim, xét nghiệm huyết học, sinh hóa, giải phẫu bệnh trên lợn phục vụ ghéptimthực nghiệm. 49 2.2.1.4. Xây dựng quy trình gây mê, h ồi sức lợn nhận tim trong ghéptimthực nghiệm. 50 2.2.1.5. Xây dựng quy trình bảo đảm an toàn truyền máu trong ghéptim lợn thực nghiệm. 51 2.2.1.6. Xây dựng quy trình mổ lấy timghéptrên lợn thực nghiệm. 51 2.2.1.7. Xây dựng quy trình mổ cắt bỏ tim lợn nhận và ghéptim lợn cho vào lợn nhận thực nghiệm. 53 2.2.1.8. Xây dựng quy trình hồi sức và chăm sóc lợn nhận tim sau mổ ghéptimthực nghiệm. 53 2.2.2. Nghiêncứuđề xuất và xây dựng các quy trình kỹ thuật liên quan đến ghéptimtrên người. 54 2.2.3. Nghiêncứu điều tra khảo sát nhu cầu ghéptim và khả năng cung ứng timghéptạimộtsố bệnh viện ở ViệtNam 56 2.2.3. Phương pháp quản lý và xử lý số liệu. 56 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU 57 3.1. Nghiêncứu xây dựng các quy trình ghéptim lợn thực nghiệm. 57 3.1.1. Công tác chuẩn bị phục vụ phẫu thuật ghéptimthực nghiệm. 57 3.1.2. Chuẩn bị thuốc, nguyên vật liệu và dung dịch bảo quản tim sử dụng trong ghéptim lợn thực nghiệm. 57 3.1.3. Đánh giá các thông số về siêu âm tim, xét nghiệm huyết học, sinh hóa, giải phẫu bệnh trên lợn phục vụ ghéptimthực nghiệm. 59 3.1.3.1. Các khám xét đánh giá siêu âm tim lợn trước và sau ghép. 59 3.1.3.2. Kết quả xét nghiệm huyết học và sinh hóa của lợn nhận tim trước, trong và sau mổ ghép tim. 61 3.1.3.3. Xét nghiệm giải phẫu bệnh lý tim lợn sau ghépthực nghiệm. 66 3.1.4. Gây mê, hồi sức lợn nhận tim trong ghéptimthực nghiệm. 67 3.1.5. Đảm bảo an toàn truyền máu trong ghéptim lợn thực nghiệm. 68 3.1.6. Mổ lấy timghéptrên lợn thực nghiệm. 69 3.1.7. M ổ cắt bỏ tim lợn nhận và ghéptim lợn cho vào lợn nhận. 72 3.1.8. Hồi sức và chăm sóc lợn nhận tim sau mổ ghéptimthựcnghiệm 76 3.2. Nghiêncứu xây dựng và đề xuất các quy trình kỹ thuật ghéptimtrênngười lấy từ người cho tim chết não. 77 3.2.1. Chỉ định ghéptim và chống chỉ định ghéptimtrên người, các xét nghiệm cần làm với bệnh nhân chờ ghép tim; phương pháp điều trị bệnh nhân trong thời gian chờ ghép tim. 77 3.2.1.1. Tiêu chuẩn các chỉ định và chống chỉ định ghéptimtrên người. 77 3.2.1.2. Quy trình làm các xét nghiệm kiểm tra để đánh giá, theo dõi, điều trị và chuẩn bị cho bệnh nhân trong thời gian chờ ghép tim. 79 3.2.1.3. Quy trình điều trị cho bệnh nhân trong thời gian chờ ghép tim. 81 3.2.2. Tiêu chuẩn người cho tim ch ết não; các xét nghiệm cần thiết để đánh giá và lựa chọn người cho tim chết não. 82 3.2.2.1. Tiêu chuẩn người cho tim chết não. 82 3.2.2.2. Các xét nghiệm cần thiết để đánh giá và theo dõi người cho tim chết não. 84 3.2.3. Quy trình theo dõi, điều trị trong giai đoạn chờ lấy tạng từ người cho chết não. 85 3.2.4. Quy trình phẫu thuật lấy tim từ người cho tim chết não để chuẩn bị ghép theo mô hình ghéptim đúng chỗ kiểu khâu nối hai tâm nhĩ. 86 3.2.4.1. Đường mổ (trường hợp kết hợp với kíp mổ lấy đa tạng). 86 3.2.4.2. Phẫu tích bộc lộ và chuẩn bị các mạch máu lớn. 86 3.2.4.3. Cắt các cuống mạch của tim. 87 3.2.4.4. Kiểm tra, rửa và bảo quản tim lấy ra. 87 3.2.5. Quy trình gây mê, hồi sức bệnh nhân nhận tim. 87 3.2.5.1. Chuẩn bị trước khởi mê. 87 3.2.5.2. Khởi mê. 88 3.2.5.3. Duy trì mê khi chưa chạy tuần hoàn ngoài cơ thể. 88 3.2.5.4. Duy trì mê khi chạy tuần hoàn ngoài cơ thể. 88 3.2.5.5. Duy trì mê khi ng ừng tuần ngoài cơ thể. 89 3.2.6. Quy trình kỹ thuật mổ nối ghép trong ghéptimtrênngười theo mô hình ghéptim đúng chỗ kiểu nối hai tâm nhĩ 90 3.2.6.1. Mở ngực và thiết lập tuần hoàn ngoài cơ thể. 90 3.2.6.2. Chạy tuần hoàn ngoài cơ thể và cắt tim bệnh. 90 3.2.6.3. Cắt sửa chuẩn bị tim ghép. 90 3.2.6.4. Nối ghép tim. 91 3.2.6.5. Đuổi khí và cho tim đập lại. 91 3.2.6.6. Ngừng tuần hoàn ngoài cơ thể, rút các cannula, cầm máu, đóng ngực. 92 3.2.7. Xét nghiệm sự hoà hợp miễn dịch trong ghép tim. Theo dõi, điều trị dự phòng thải ghép sau ghép tim. 93 3.2.7.1. Quy trình xét nghiệm, đánh giá hoà hợp miễn dịch trước ghép tim. 93 3.2.7.2. Quy trình xét nghiệm, đánh giá miễn dịch theo dõi thải ghép sau ghép tim. 94 3.2.7.3. Quy trình sử dụng thuốc ức chế miễn dịch thường quy dự phòng thải ghép. 94 3.2.7.4. Bước đầu nghiêncứu điều tra nhu cầu ghéptim và khả năng cung ứng timghéptạimộtsố bệnh viện ở ViệtNam 95 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 98 4.1. Nghiêncứu xây dựng các quy trình ghéptim lợn thực nghiệm. 98 4.1.1. Công tác chuẩn bị phục vụ phẫu thuật ghéptimthực nghiệm. 98 4.1.2. Chuẩn bị thuốc, nguyên vật liệu và dung dịch bảo quản tim sử dụng trong ghéptim lợn thực nghiệm. 99 4.1.3. Đánh giá các thông số về siêu âm tim, xét nghiệm huyết học, sinh hóa, giải phẫu bệnh trên lợn phục vụ ghéptimthực nghiệm. 101 4.1.3.1. Các khám xét siêu âm đánh giá tim lợn trước và sau ghép. 101 4.1.3.2. Các xét nghiệm huyết học, sinh hóa để đánh giá và theo dõi lợn trước, trong và sau mổ ghép tim. 102 4.1.3.3. Xét nghiệm giải phẫu bệnh timghép sau mổ ghéptim lợn thực nghiệm. 103 4.1.4. Gây mê, hồi sức lợn nhận tim trong ghéptimthực nghiệm. 104 4.1.5. Đảm bảo an toàn truyền máu trong ghéptim lợn thực nghiệm. 105 4.1.6. Mổ lấy timghéptrên lợn thực nghiệm. 106 4.1.6.1. Đặc điểm lợn cho tim. 106 4.1.6.2. Thời gian cuộc mổ lấy tim. 106 4.1.6.3. Sử dụng dung dịch cardioplegia trong mổ lấy tim. 107 4.1.6.4. Thời gian bảo quản tim lợn cho chờ ghép vào lợn nhận. 108 4.1.7. Mổ cắt bỏ tim lợn nhận và ghéptim lợn cho vào lợn nhận. 109 4.1.7.1. Về thời gian cuộc mổ ghéptim vào lợn nhận. 109 4.1.7.2. V ề kỹ thuật nối ghép. 110 4.1.8. Theo dõi, hồi sức và chăm sóc lợn nhận tim sau mổ ghéptimthực nghiệm. 111 4.1.8.1. Biến động các chỉ số theo dõi khí máu động mạch trên lợn ghéptim sau mổ. 112 4.1.8.2. Biến độngmộtsố chỉ số tế bào máu sau ghép tim. 111 4.1.8.3. Biến độngmộtsố chỉ sốđông chảy máu sau ghép tim. 112 4.1.8.4. Biến độngmộtsố chỉ số sinh hóa máu sau ghép tim. 112 4.1.8.5. Thời gian sống thêm của lợn nhậ n tim sau ghép. 113 4.2. Nghiêncứu xây dựng và đề xuất các quy trình kỹ thuật ghéptimtrênngười lấy từ người cho tim chết não. 113 4.2.1. Chỉ định ghéptim và chống chỉ định ghéptimtrên người, các xét nghiệm cần làm với bệnh nhân chờ ghép tim; phương pháp điều trị bệnh nhân trong thời gian chờ ghép tim. 113 4.2.1.1. Tiêu chuẩn các chỉ định và chống chỉ định ghéptimtrên người. 113 4.2.1.2. Quy trình làm các xét nghiệm kiểm tra để đánh giá, theo dõi, điều trị và chuẩn bị cho bệnh nhân trong thời gian chờ ghép tim. 114 4.2.1.3. Quy trình điều trị cho bệnh nhân trong thời gian chờ ghép tim. 115 4.2.2. Tiêu chuẩn người cho tim chết não; các xét nghiệm cần thiết để đánh giá và lựa chọn người cho tim chết não. 116 4.2.2.1. Tiêu chuẩn người cho tim chết não. 116 4.2.2.2. Các xét nghiệm cần thiết để đánh giá và theo dõi người cho tim chết não. 117 4.2.3. Quy trình theo dõi, điều trị trong giai đoạn chờ lấy tạng từ người cho chết não. 117 4.2.4. Quy trình kỹ thuật mổ lấy timtrênngười chết não cho đa tạng. 118 4.2.4.1. Phối hợp của kíp m ổ lấy tim với các kíp mổ lấy tạng khác trong mổ lấy tim ở bệnh nhân chết não cho đa tạng. 118 4.2.4.2. Kỹ thuật cắt lấy timđểghép theo phương pháp nối hai tâm nhĩ. 119 4.2.4.3. Kiểm tra, rửa và bảo quản tim lấy ra. 119 4.2.5. Quy trình gây mê, hồi sức bệnh nhân nhận tim. 120 4.2.6. Quy trình kỹ thuật mổ nối ghép trong ghéptimtrênngười theo mô hình ghéptim đúng chỗ kiểu nối hai tâm nhĩ. 121 4.2.7. Xét nghiệm sự hoà hợp mi ễn dịch trong ghép tim. Theo dõi, điều trị dự phòng thải ghép sau ghép tim. 121 4.2.7.1. Quy trình xét nghiệm, đánh giá hoà hợp miễn dịch trước ghép tim. 121 4.2.7.2. Quy trình xét nghiệm, đánh giá miễn dịch theo dõi thải ghép sau ghép tim. 123 4.2.7.3. Quy trình sử dụng thuốc ức chế miễn dịch thường quy dự phòng thải ghép. 123 4.2.7.4. Kết quả bước đầu nghiêncứu điều tra nhu cầu ghéptim và khả năng cung ứng timghéptạimộtsố bệnh việ n ở ViệtNam 125 KẾT LUẬN 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 [...]... ghép tạng khác, ghéptim đòi hỏi phải lấy tim từ người cho tim chết não Trong điều 13 kiện như vậy, từ tháng 5/2005 các nhà nghiêncứu của Học viện Quân y đã triển khai đềtài cấp Bộ Quốc phòng: Nghiêncứu một sốvấnđề ghép timthựcnghiệm , tiến hành ghéptimthựcnghiệmtrên lợn với mục đích chuẩn bị cho việc ghép timtrênngườitạiViệtNam [4] [9] [10] [13] Hiện nay nghiêncứughéptimtrên người. .. tạng Tất cả các vấnđề này đều cần được nghiêncứu khi triển khai mổ ghéptimthựcnghiệmtrên lợn 23 1.1.2.5 Các mô hình kỹ thuật mổ ghéptimthựcnghiệmtrên lợn Hiện nay tại các trung tâm nghiêncứu và đào tạo phẫu thuật tim mạch trên thế giới việc ghéptimthựcnghiệm đã trở thành một phần không thể thiếu trong chương trình hoạt động và đào tạo Với mục đích mổ thựcnghiệmđểnghiêncứu và hoàn thiện... các nội dung trên đều phải được thực hiện một cách đồng bộ, phối hợp của rất nhiều bộ phận Tuy nhiên hiện nay các nghiêncứu về vấnđề này trên lợn thựcnghiệmvẫn rất ít và cần được chú ý nhiều hơn nữa để có thể thực hiện thành công mổ ghéptimthựcnghiệmtrên lợn 1.2 Nghiêncứu các quy trình kỹ thuật trong mổ ghéptimtrênngười lấy từ người cho tim chết não Ghéptimtrênngười đã được thực hiện thành... cứu sống số bệnh nhân nhận tim, qua đó trình độ, năng lực của cán bộ và trang thiết bị y tế sẽ được tăng cường Ghéptim còn có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, nó ảnh hưởng đến lối sống, quan điểm của nhân dân, góp phần xây dựng truyền thống văn hoá, nhân ái của dân tộc Việt NamĐềtài khoa học độc lập cấp Nhà nước Nghiên cứumộtsốvấnđềghéptimthựcnghiệmtrênđộngvậttiếntớighéptimtrênngười tại. .. 1967 tạiNam Phi Christiaan Barnard đã thực hiện thành công ca ghéptimđồng loại trênngười đầu tiêntrên thế giới Sự kiện này đánh dấu bước phát triển mới của phẫu thuật ghép tim: từ giai đoạn nghiêncứughéptimthựcnghiệm chuyển sang giai đoạn nghiêncứughéptimtrên lâm sàng 1.1.2 Ghéptimthựcnghiệmtrên lợn Với mục đích rèn luyện kỹ thuật mổ và xây dựng quy trình ghéptimđể áp dụng trên. .. sang ghép vào chó nhận tim Phẫu thuật ghép cần khâu nối 4 miệng nối (2 tâm nhĩ, động mạch chủ, động mạch phổi) Các tác giả cũng báo cáo về vấnđề thải ghép và điều trị thải ghép với azathioprine và methylprednisolone Những nghiêncứu của Richard Lower và Norman Shumway có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của ghép timthựcnghiệmtrênđộngvật cũng như ghéptimtrênngười Mô hình ghéptimtrênthực nghiệm. .. timthựcnghiệm thành công trên lợn 20 Nghiêncứu các thông số xét nghiệm về huyết học, sinh hóa của lợn là các vấnđề rất cần thiết để đảm bảo cuộc mổ ghéptimthựcnghiệm thành công Các nghiêncứu cơ bản về vấnđề này trên thế giới cho thấy giữa lợn và người có những điểm khác biệt khá quan trọng cần phải chú ý để điều chỉnh trong quá trình sử dụng lợn để làm thựcnghiệm Cũng như người, các chỉ số. .. đề siêu âm tim lợn trong mổ ghéptimthựcnghiệm Các vấnđề như: các chỉ số siêu âm tim như thế nào là tối ưu để lựa chọn cặp lợn cho – lợn nhận tim, các chỉ số siêu âm tim lợn cho và lợn nhận ảnh hưởng thế nào đến khả năng hoạt động chức năng timghép sau mổ, kỹ thuật tiến hành siêu âm tim lợn trước mổ và sau mổ … đều là những vấnđề cần được nghiêncứu chi tiết và hệ thống hơn để phục vụ cho mổ ghép. .. của lợn nhận tim Thời gian cắt bỏ tim lợn nhận Thời gian chuẩn bị cho nối ghéptim ở lợn nhận Thời gian thiếu máu lạnh Thời gian nối ghépSố lần truyền cardioplegia trong mổ ghéptim vào lợn nhận Số lượng dung dịch cardioplegia sử dụng trong mổ ghéptimTim đập lại sau ghép và số lần sốc điện Biến đổi mộtsố thông số khí máu động mạch ở lợn ghéptim sau mổ Thời gian timghép sống thêm trên lợn nhận... xác của nghiêncứu khoa học và cũng đảm bảo độngvật được đối xử một cách nhân đạo 1.1.2.2 Chuẩn bị thuốc, nguyên vật liệu phục vụ ghéptim lợn thựcnghiệm Trong các báo cáo nghiêncứu về ghéptimthựcnghiệmtrên thế giới hầu như chỉ chú trọng về kỹ thuật và phương pháp ghép Hầu như không có thông tin gì về việc nghiêncứu sử dụng thuốc trong và sau ghép mặc dù vấnđề thải ghép và điều trị thải ghép . ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ VẤN ĐỀ GHÉP TIM THỰC NGHIỆM TRÊN ĐỘNG VẬT ĐỂ TIẾN TỚI GHÉP TIM TRÊN NGƯỜI TẠI VIỆT NAM. Nghiên cứu một số vấn đề ghép tim thực nghiệm , tiến hành ghép tim thực nghiệm trên lợn với mục đích chuẩn bị cho việc ghép tim trên người tại Việt Nam [4] [9] [10] [13]. Hiện nay nghiên cứu. hoá, nhân ái của dân tộc Việt Nam. Đề tài khoa học độc lập cấp Nhà nước Nghiên cứu một số vấn đề ghép tim thực nghiệm trên động vật tiến tớ i ghép tim trên người tại Việt Nam nhằm các mục tiêu