luận văn
Trang 1Bộ giáo dục và đào tạo Trường đại học nông nghiệp hà nội
Trang 2Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu và hình ảnh trong luận văn hoàn toàn trung thực và ch−a từng đ−ợc ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ0 đ−ợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đ0 đ−ợc chỉ
rõ nguồn gốc
Tác giả
Nguyễn Đình Dũng
Trang 3Lời cảm ơn
Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Quốc Chỉnh đ0 định hướng, chỉ bảo, dìu dắt tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài
Tôi xin trân trọng cảm ơn đối với tất cả các thầy cô giáo Viện Sau đại học, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Bộ môn Phân tích định lượng cùng tất các các thầy cô giáo trường Đại học Nông nghiệp hà Nội đ0 giúp đỡ tôi trong quá trình học tập cũng như hoàn thành luận văn này
Tôi xin trân trọng cảm ơn Trung tâm khuyến nông Hải Phòng, UBND huyện An Dương, UBND các x0 Đại Bản, Hồng Phong, An Hoà đ0 cung cấp
số liệu khách quan, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài
Cuối cùng với lòng biết ơn sâu sắc nhất xin dành cho gia đình, bạn bè
đ0 giúp đỡ rất nhiều về vật chất và tinh thần để bản thân tôi hoàn thành được chương trình học tập cũng như đề tài nghiên cứu
Hà Nội, ngày tháng năm 2009
Tác giả
Nguyễn Đình Dũng
Trang 4Môc lôc
1.2 Môc tiªu nghiªn cøu 2
Trang 54.2.2 Sử dụng đất cho sản xuất rau của các hộ điều tra 72
Trang 6Danh môc c¸c tõ viÕt t¾t
Trang 74.5 KÕt qu¶ vµ hiÖu qu¶ s¶n xuÊt mét sè lo¹i rau rau theo quy tr×nh
Trang 84.21 T×nh h×nh sö dông gièng cho s¶n xuÊt rau 77
Trang 9Danh môc c¸c h×nh
4.4 C¸c mèi quan hÖ trong cung øng thuèc b¶o vÖ thùc vËt cho s¶n xuÊt
Trang 101 Mở đầu
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Rau là loại thực phẩm không thể thiếu được trong đời sống hàng ngày Cùng với thức ăn động vật, rau cung cấp những dinh dưỡng cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của con người Tục ngữ có câu: “Cơm không rau như đau không thuốc” Rau cung cấp cho cơ thể những chất dinh dưỡng, đặc biệt là các vitamin, các axít hữu cơ, chất khoáng… Theo tính toán của nhiều nhà dinh dưỡng học, muốn cơ thể hoạt động bình thường cần cung cấp 2300-2500 kcal mỗi ngày, trong đó phải có 250-300 gam rau (tương đương với 7,5-8 kg/tháng hay 90-108 kg/năm – Trần Khắc Thi) Như vậy tổng nhu cầu rau của nước ta
sẽ là 7.650 – 9.180 nghìn tấn, tổng sản lượng rau các loại năm 2006 đạt 9.650 nghìn tấn
Việt Nam đ0 trở thành thành viên của WTO WTO là một thị trường lớn với 5 tỷ người tiêu dùng, chiếm 95% giá trị thương mại thế giới, kim ngạch nhập khẩu nông sản trị giá 635 tỷ USD/năm Trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, rau hoa quả là mặt hàng lớn nhất của sân chơi WTO với thị trường tiêu thụ thế giới khoảng 103 tỷ USD/năm nhưng Việt Nam mới chỉ chiếm 0,2% thị phần, một tỷ lệ quá nhỏ bé (TS Nguyễn Quốc Vọng)
Những thách thức lớn nhất đối với hàng nông sản Việt Nam khi hội nhập tổ chức Thương mại thế giới WTO là số lượng, chất lượng, giá thành và vấn đề an toàn thực phẩm Bốn thách thức trên đ0 trở thành bốn luật chơi trên thị trường thế giới trong đó luật chơi “an toàn thực phẩm” là khó nhất Nông sản phải có chứng chỉ “thực hành nông nghiệp tốt – GAP) để chứng minh với các nhà nhập khẩu và người tiêu dùng trên toàn thế giới về sự an toàn và vệ sinh của sản phẩm nông sản của Việt Nam
Khó khăn đối với sản phẩm nông nghiệp của chúng ta hiện nay vẫn là
Trang 11thị trường tiêu thụ sản phẩm và khả năng cạnh tranh trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế Một trong những yếu tố quan trọng có tính quyết định là chất lượng sản phẩm Thực hiện sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP sẽ giúp người sản xuất từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm, vì
nó kiểm tra an toàn thực phẩm xuyên suốt từ A đến Z, từ sửa soạn đồng ruộng, canh tác đến thu hoạch, sau thu hoạch, bảo quản, thuốc BVTV, môi trường, bao bì …
An Dương là một huyện ngoại thành Thành phố Hải Phòng, có điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, đặc biệt vị trí địa lý dọc quốc lộ 5 và nằm trong tam giác kinh tế Hà Nội – Hải Dương – Hải Phòng Theo quy hoạch của Thành phố trong những năm tới, huyện An Dương được quy hoạch thành những vành đai sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất chuyên môn hoá để cung cấp lương thực thực phẩm cho thành phố và các khu vực lân cận Đối với huyện An Dương, trong các loại thực phẩm thì rau là cây trồng được đặt lên hàng đầu Với lợi thế vị trí địa lý, cơ sở hạ tầng, điều kiện
tự nhiên thuận lợi nên sản xuất rau của huyện An Dương những năm vừa qua
đạt hiệu quả kinh tế cao Tuy nhiên chất lượng rau còn hạn chế, đặc biệt mức
độ an toàn kém do rau vẫn còn dư lượng thuốc BVTV và vi sinh vật gây hại vượt quá ngưỡng cho phép khi tiêu thụ trên thị trường ảnh hưởng đến sức khoẻ của người tiêu dùng Nguyên nhân chủ yếu là quy trình sản xuất rau chưa tuân theo những quy định nghiêm ngặt, theo một quy trình cụ thể
Xuất phát từ thực tế sản xuất rau của huyện An Dương, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tình hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) ở huyện An Dương – Hải Phòng” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP của huyện
An Dương, từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP trên địa bàn huyện trong thời gian tới
Trang 121.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá các vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn về sản xuất rau an toàn và tiêu chuẩn VietGAP
- Đánh giá thực trạng sản xuất rau của huyện trong thời gian gần đây
- Đánh giá thực trạng sản xuất rau theo quy trình VietGAP của huyện
- Các đơn vị cung ứng đầu vào cho sản xuất nông nghiệp
- Một số thị trường tiêu thụ sản phẩm rau của huyện An Dương
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
1.3.2.1 Phạm vi không gian
Đề tài nghiên cứu trong phạm vi địa giới hành chính huyện An Dương, tập trung nghiên cứu tại 3 x0 trọng điểm (Đại Bản, Hồng Phong, An Hoà) 1.3.2.2 Phạm vi thời gian
- Nghiên cứu thực trạng sản xuất rau trong giai đoạn 2006-2008
- Nghiên cứu khảo sát các hộ sản xuất rau trên địa bàn huyện năm 2008
- Đưa ra biện pháp chủ yếu về sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP trên địa bàn huyện đến năm 2015
Trang 132 Cơ sở lý luận và thực tiễn
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Khái niệm rau an toàn
Khái niệm về rau an toàn?
Rau an toàn là khái niệm được sử dụng để chỉ các loại rau được canh tác trên các diện tích đất có thành phần hoá - thổ nhưỡng được kiểm soát (nhất
là kiểm soát hàm lượng kim loại nặng và các chất độc hại có nguồn gốc từ phân bón, từ các chất bảo vệ thực vật và các chất thải sinh hoạt còn tồn tại trong đất),
được sản xuất theo những quy trình kỹ thuật nhất định (đặc biệt là quy trình sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, nước tưới), và nhờ vậy rau đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm do các cơ quan quản lý nhà nước đặt ra
Gọi là rau an toàn vì trong quá trình sản xuất rau, người ta vẫn sử dụng phân bón nguồn gốc vô cơ và chất bảo vệ thực vật, tuy nhiên với liều lượng hạn chế hơn, thời điểm phù hợp hơn và chỉ sử dụng các chất bảo vệ thực vật trong danh mục cho phép Trong rau an toàn vẫn tồn tại dư lượng nhất định các chất
độc hại, nhưng không đến mức ảnh hưởng tới sức khoẻ của người tiêu dùng
Trong đời sống hàng ngày, rau an toàn thường được gọi là rau sạch Để phân biệt một cách chính xác hơn, khái niệm rau sạch nên sử dụng để chỉ các loại rau được sản xuất theo các quy trình canh tác sạch đặc biệt, như thuỷ canh, rau “hữu cơ”… Mức độ đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm của rau sạch cao hơn nhiều so với rau an toàn Sản lượng rau sạch được sản xuất ở nước ta hiện nay là không đáng kể (phần lớn giới hạn trong phạm vi các dự án khoa học – sản xuất)
Rau sạch là rau không chứa các độc tố và các tác nhân gây bệnh, an toàn cho người và gia súc Sản phẩm rau xem là sạch khi đáp ứng được các yêu cầu sau: hấp dẫn về hình thức, tươi sạch, không bụi bẩn và lẫn tạp chất, thu đúng độ chín khi có chất lượng cao nhất, có bao bì hấp dẫn
Trang 14Khái niệm rau “sạch” bao hàm rau có chất lượng tốt với dư lượng các hoá chất bảo vệ thực vật, các kim loại nặng (Cu, Pb, Cd, As), nitrat cũng như các vi sinh vật có hại đối với sức khoẻ của con người ở dưới mức các tiêu chuẩn cho phép theo tiêu chuẩn ViệtGAP
Đây là các chỉ tiêu quan trọng nhất nhằm xác định mức độ an toàn vệ sinh thực phẩm cho mặt hàng rau quả “sạch”
Những sản phẩm rau tươi bao gồm tất cả các loại rau ăn thân, lá, củ, hoa và quả có chất lượng đúng như đặc tính của nó, hàm lượng các hoá chất
độc và mức độ ô nhiễm các vi sinh vật gây hại ở mức tiêu chuẩn cho phép,
đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng và môi trường thì được gọi là rau bảo
đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, gọi tắt là rau an toàn [1]
2.1.2 Vai trò và đặc điểm kỹ thuật của sản xuất rau an toàn
2.1.2.1 Vai trò của sản xuất rau an toàn
Trong bữa ăn hàng ngày, rau là thức ăn không thể thiếu, là nguồn cung cấp vitamin phong phú nên nhiều thực phẩm khác không thể thay thế được như các loại vitamin A, B, C, D, E, K, các loại axít hữu cơ và khoáng chất như
Ca, P, Fe rất cần cho sự phát triển của con người Rau không chỉ cung cấp vitamin và khoáng chất mà còn có tác dụng chữa bệnh Chất xơ trong rau có tác dụng ngăn ngừa bệnh tim, huyết áp và bệnh đường ruột, vitamin C giúp ngăn ngừa ung thư dạ dày, vitamin D trong rau giàu caroten có thể hạn chế những biến cố về ung thư phổi [5]
Việt Nam là một nước nhiệt đới có thể tiến hành trồng rau quanh năm, ngành rau nước ta đ0 phát triển từ khá lâu và đóng góp khoảng 3% trong tổng giá trị ngành nông nghiệp Phát triển rau có ý nghĩa lớn về kinh tế x0 hội: tạo việc làm, tận dụng lao động, đất và nguồn tài nguyên cho hộ gia đình Rau là cây ngắn ngày, có những loại rau như cải canh, cải củ từ 30-40 ngày đ0 cho thu hoạch, rau cải bắp 75 – 85 ngày, rau gia vị chỉ 15 – 20 ngày một vụ… cho nên một năm có thể trồng được 2 – 3 vụ, thậm chí 4 – 5 vụ [2] Cây rau còn là cây dễ trồng xen, trồng gối vì vậy trồng rau tạo điều kiện tận dụng đất đai,
Trang 15nâng cao hệ số sử dụng đất
Trồng rau không những tận dụng được đất đai mà còn tận dụng được cả lao động và những tư liệu sản xuất khác Cây rau là cây có giá trị kinh tế cao,
1 ha trồng rau mang lại thu nhập gấp 2 – 5 lần so với trồng lúa Vì vậy trồng rau là nguồn tạo ra thu nhập lớn cho hộ [4]
Rau còn là nguồn xuất khẩu quan trọng và là nguồn nguyên liệu cho chế biến Sản xuất rau có ý nghĩa trong việc mở rộng quan hệ quốc tế, góp phần tăng nguồn thu ngoại tệ cho nền kinh tế quốc dân Sản xuất rau tạo ra những mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao như cải bắp, cà chua, ớt, dưa chuột… đóng góp một phần đáng kể vào sản xuất chung của cả nước và mở rộng quan hệ quốc tế
Tóm lại, sản xuất rau có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nó cung cấp lương thực, thực phẩm cho người tiêu dùng, thức ăn chăn nuôi, nguyên liệu cho chế biến và sản phẩm cho xuất khẩu, góp phần tăng sản lượng nông nghiệp, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, tăng thu nhập cho nông dân, giải quyết việc làm cho người lao động, tận dụng đất đai, điều kiện sinh thái
2.1.2.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản xuất rau an toàn
Rau là cây ngắn ngày, rất phong phú về chủng loại, yêu cầu việc bố trí mùa vụ, tổ chức các dịch vụ phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật và
tổ chức sử dụng lao động trong sản xuất cần được sắp xếp hợp lý và khoa học
Sản xuất rau đòi hỏi phải đầu tư nhiều lao động
Rau là ngành sản xuất mang tính hàng hoá cao, sản phẩm rau an toàn có chứa hàm lượng nước cao, khối lượng cồng kềnh, dễ hư hỏng, dập nát, khó bảo quản và vận chuyển
Sản xuất và tiêu thụ rau mang tính thời vụ do đó khả năng cung cấp của chúng có thể dồi dào ở chính vụ nhưng lại khan hiếm ở thời điểm giáp vụ, nhu cầu của người tiêu dùng là bất cứ mọi thời điểm trong năm
Đặc điểm riêng cho sản xuất và tiêu thụ rau an toàn:
Trang 16- Quy trình kỹ thuật nghiêm ngặt
- Yêu cầu chặt chẽ về điều kiện sản xuất (chọn đất, nước tưới, giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và tổ chức sử dụng lao động trong sản xuất)
và đặc điểm sản phẩm nên gây ra cho người sản xuất, cung ứng khó chủ động
được hoàn toàn về số lượng và chất lượng rau ra thị trường Điều này dẫn tới
sự dao động lớn về giá cả, số lượng, chất lượng rau trên thị trường
Tiêu dùng rau an toàn còn phụ thuộc vào yếu tố thu nhập, tâm lý, tập quán, thói quen người tiêu dùng
Xu hướng phát triển ở nước ta hiện nay nhu cầu tiêu dùng đang tăng nhanh tạo ra thị trường tiêu thụ rau an toàn phát triển cả về số lượng, chủng loại và chất lượng sản phẩm
2.1.3 Lý luận về GAP (EUREPGAP, ASIANGAP)
Từ năm 1997, là sáng kiến của nhà bán lẻ châu Âu (Euro – Retailer Produce Working Group) nhằm giải quyết mối quan hệ bình ủẳng và trách nhiệm giữa người sản xuất sản phẩm nông nghiệp và khách hàng của họ, họ
ủó ủưa ra khái niệm GAP
Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (Good Argricultural Practice – GAP) là những nguyên tắc ủược thiết lập nhằm ủảm bảo một môi trường sản xuất an toàn, sạch sẽ, thực phẩm phải ủảm bảo không chứa các tác nhân gây bệnh như chất ủộc sinh học (vi khuẩn, nấm, virut ký sinh trùng) và hoá chất (dư lượng thuốc BVTV, kim loại nặng, hàm lượng Nitrat) ủồng thời sản phẩm phải ủảm bảo an toàn từ ngoài ủồng ruộng ủến khi sử dụng
GAP bao gồm việc sản xuất theo hướng lựa chọn ủịa ủiểm, việc sử dụng ủất ủai, phân bón, nước, phòng trừ sâu hại, thu hái, đóng gói, vệ sinh ủồng ruộng và vận chuyển sản phẩm nhằm phát triển nền nông nghiệp bền vững với mục đích ủảm bảo an toàn cho thực phẩm, an toàn cho người sản xuất, bảo vệ môi trường, truy nguyên nguồn gốc sản phẩm
Mỗi nước có thể xây dựng tiêu chuẩn GAP cho mình theo tiêu chuẩn Quốc tế Hiện nay có USGAP (Mỹ), EUREPGAP (Liên minh Châu Âu),
Trang 17GLOBALGAP (EUREPGAP) (Europ – retailer Produce Working Group Good Agricultural Practices) ủược dịch ra từ tiếng Anh là nhóm (tổ chức) bán lẻ Châu Âu quy ủịnh ra tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt (GAP) Đây là tài liệu chuẩn tắc ủược tổ chức quốc tế chứng nhận Tài liệu chuẩn tắc về chứng nhận quốc tế “Rau quả EUREP” ủược phát triển bởi một nhóm các nhà ủại diện của Châu Âu về lĩnh vực rau quả với sự hỗ trợ của tổ chức sản xuất bên ngoài Châu Âu EU
EUREPGAP là tiêu chuẩn về thực hành nông nghiệp tốt trong quá trình sản xuất, thu hoạch và xử lý sau thu hoạch Đây là tiêu chuẩn kiểm tra an toàn thực phẩm xuyên suốt từ A ủến Z của dây truyền sản xuất, bắt ủầu từ khâu sửa soạn nông trại, canh tác đến khâu thu hoạch, chế biến, tồn trữ (bao gồm những yếu tố liên quan ủến sản xuất như môi trường, các chất hoá học và BVTV, bao bì và ngay cả ủiều kiện làm việc và phúc lợi của người làm việc trong nông trại Tiêu chuẩn này ủược áp dụng toàn cầu trên sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản gồm những ủiểm chính như sau:
- Đánh giá lựa chọn vùng sản xuất
- Lựa chọn giống và gốc ghép
- Quản lý đất và giá thể
- Phân bón và chất phụ gia
- Nước tưới
- Hoá chất
- Thu hoạch và xử lý sau thu hoạch
- Quản lý và sử dụng các chất thải
Trang 18thống SALM của Malaysia, INDONGAP của Indonexia, VFGAP của Singapore, Q Thai của Thịi Lan
Liến hiệp cịc nước đềng Nam A* (ASEAN) và ChÝnh phủ U*c xẹy dựng bản thảo tiếu chuẩn ASEANGAP ựại diện cho 10 nước trong khu vực đềng Nam A* vào thịng 11 năm 2005 và tiếu chuẩn ASEANGAP ựã ban hành vào năm 2006
ASEANGAP (Asean Good Agricultural Practices) là tiếu chuẩn về thực hành nềng nghiệp tốt trong quị trừnh gieo trồng, thu hoạch và xử lý sau thu hoạch cịc sản phẩm rau quả tươi trong khu vực đềng Nam A* Mục ệÝch ASEANGAP là tăng cường việc hài hưa cịc chương trừnh GAP trong khu vực ASEAN điều này sẽ thóc ựẩy thương mại giữa cịc nước thành viến và với thị trường toàn cầu Bao gồm 4 phần
1 An toàn thực phẩm
2 Quản lý mềi trường
3 điều kiện sức khỏe
4 Chất lượng rau quả
2.1.4 Tiếu chuÈn VietGAP
Cỉng với cịc nước trong khu vực và trến thế giới Việt Nam ban hành
ỘVietGAP Ờ Quy trừnh sản xuất nềng nghiệp tốt cho rau quả tươi an toàn tại Việt NamỢ
VietGAP cho rau quả tươi an toàn dựa trến ASEANGAP, GLOBALGAP, FRESHCARE nhằm tạo ựiều kiện thuận lợi cho rau quả tươi của Việt Nam tham gia thị trường khu vực đềng Nam A* và thế giới hướng tới một nền sản xuất nềng nghiệp bền vững Tổ chức, cị nhẹn là doanh nghiệp, ựơn vị sự nghiệp, HTX, tổ hợp tịc, hộ nềng dẹn sản xuất theo mề hừnh kinh tế trang trại tham gia sản xuất, kinh doanh, kiểm tra và chứng nhận sản phẩm rau, quả an toàn theo VietGAP
VietGAP là tến viết tắt của cịc chữ cịi tiếng Anh (Vietnamese Good Agricultural Practices) cã nghĩa là thực hành sản xuất nềng nghiệp tốt cho rau
Trang 19quả tươi của Việt Nam [19], là những nguyến tắc, thủ tục, trừnh tự hướng dẫn
tổ chức, cị nhẹn, sản xuất thu hoạch, sơ chế bảo ựảm an toàn, nẹng cao chất lượng sản phẩm, ựảm bảo phóc lợi x0 hội, sức khỏe người sản xuất và người tiếu dỉng, bảo vệ mềi trường và truy nguyến nguồn gốc sản phẩm bao găm nhọng néi dung chÝnh nh− sau:
* đánh giá và lựa chọn vùng sản xuất
- Vùng sản xuất rau, quả áp dụng theo VietGAP phải ựược khảo sát, ựánh giá sự phù hợp giữa ựiều kiện sản xuất thực tế với qui ựịnh hiện hành của nhà nước ựối với các mối nguy gây ô nhiễm về hóa học, sinh học và vật
lý lên rau, quả Trong trường hợp không ựáp ứng các ựiều kiện thì phải có ựủ
cơ sở chứng minh có thể khắc phục ựược hoặc làm giảm các nguy cơ tiềm ẩn
- Vùng sản xuất rau, quả có mối nguy cơ ô nhiễm hóa học, sinh học, vật
lý cao và không thể khắc phục thì không ựược sản xuất theo VietGAP
- Khi cần thiết phải xử lý các nguy cơ tiềm ẩn từ ựất và giá thể, tổ chức
và cá nhân sản xuất phải ựược sự tư vấn của nhà chuyên môn và phải ghi chép
Trang 20và lưu trong hồ sơ các biện pháp xử lý
- Không ñược chăn thả vật nuôi gây ô nghiễm nguồn ñất, nước trong vùng sản xuất Nếu bắt buộc phải chăn nuôi thì phải có chuồng trại và có biện pháp xử
lý chất thải ñảm bảo không gây ô nhiễm môi trường và sản phẩm sau khi thu hoạch
* Phân bón và chất phụ gia
- Từng vụ phải ñánh giá nguy cơ ô nhiễm hoá học, sinh học và vật lý do
sử dụng phân bón và chất phụ gia, ghi chép và lưu trong hồ sơ Nếu xác ñịnh
có nguy cơ ô nhiễm trong việc sử dụng phân bón hay chất phụ gia, cần áp dụng các biện pháp nhằm giảm thiểu nguy cơ ô nhiễm lên rau, quả
- Lựa chọn phân bón và các chất phụ gia nhằm giảm thiểu nguy cơ gây
ô nhiễm lên rau, quả Chỉ sử dụng các loại phân bón có trong danh mục ñược phép sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam
- Không sử dụng phân hữu cơ chưa qua xử lý (ủ hoai mục) Trong trường hợp phân hữu cơ ñược xử lý tại chỗ, phải ghi lại thời gian và phương pháp xử lý Trường hợp không tự sản xuất phân hữu cơ, phải có hồ sơ ghi rõ tên và ñịa chỉ của tổ chức, cá nhân và thời gian cung cấp, số lượng, chủng loại, phương pháp xử lý
- Các dụng cụ ñể bón phân sau khi sử dụng phải ñược vệ sinh và phải ñược bảo dưỡng thường xuyên
- Nơi chứa phân bón hay khu vực ñể trang thiết bị phục vụ phối trộn và ñóng gói phân bón, chất phụ gia cần phải ñược xây dựng và bảo dưỡng ñể ñảm bảo giảm nguy cơ gây ô nhiễm vùng sản xuất và nguồn nước
- Lưu giữ hồ sơ phân bón và chất phụ gia khi mua (ghi rõ nguồn gốc, tên sản phẩm, thời gian và số lượng mua)
- Lưu giữ hồ sơ khi sử dụng phân bón và chất phụ gia (ghi rõ thời gian bón, tên phân bón, ñịa ñiểm, liều lượng, phương pháp bón phân và tên người bón)
Trang 21* Nước tưới
- Nước tưới cho sản xuất và xử lý sau thu hoạch rau, quả phải ñảm bảo theo tiêu chuẩn hiện hành của Việt Nam hoặc tiêu chuẩn mà Việt Nam ñang áp dụng
- Việc ñánh giá nguy cơ ô nhiễm hoá chất và sinh học từ nguồn nước sử dụng cho: tưới, phun thuốc bảo vệ thực vật, sử dụng cho bảo quản, chế biến,
xử lý sản phẩm, làm sạch và vệ sinh, phải ñược ghi chép và lưu trong hồ sơ
- Trường hợp nước của vùng sản xuất không ñạt tiêu chuẩn, phải thay thế bằng nguồn nước khác an toàn hoặc chỉ sử dụng nước sau khi ñã xử lý và kiểm tra ñạt yêu cầu về chất lượng Ghi chép phương pháp xử lý, kết quả kiểm tra và lưu trong hồ sơ
- Không dùng nước thải công nghiệp, nước thải từ các bệnh viện, các khu dân cư tập trung, các trang trại chăn nuôi, các lò giết mổ gia súc gia cầm, nước phân tươi, nước giải chưa qua xử lý trong sản xuất và xử lý sau thu hoạch
* Hóa chất (bao gồm cả thuốc bảo vệ thực vật)
- Người lao ñộng và tổ chức, cá nhân sử dụng lao ñộng phải ñược tập huấn về phương pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và các biện pháp sử dụng bảo ñảm an toàn
- Trường hợp cần lựa chọn các loại thuốc bảo vệ thực vật và chất ñiều hòa sinh trưởng cho phù hợp, cần có ý kiến của người có chuyên môn về lĩnh vực bảo vệ thực vật
- Nên áp dụng các biện pháp quản lý sâu bệnh tổng hợp (IPM), quản lý cây trồng tổng hợp (ICM) nhằm hạn chế việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
- Chỉ ñược phép mua thuốc bảo vệ thực vật từ các cửa hàng ñược phép kinh doanh thuốc kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật
- Chỉ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong danh mục ñược phép sử dụng cho từng loại rau, quả tại Việt Nam
Trang 22- Phải sử dụng hoá chất ñúng theo sự hướng dẫn ghi trên nhãn hàng hóa hoặc hướng dẫn của cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhằm ñảm bảo an toàn cho vùng sản xuất và sản phẩm
- Thời gian cách ly phải ñảm bảo theo ñúng hướng dẫn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ghi trên nhãn hàng hóa
- Các hỗn hợp hoá chất và thuốc bảo vệ thực vật dùng không hết cần ñược xử lý ñảm bảo không làm ô nhiễm môi trường
- Sau mỗi lần phun thuốc, dụng cụ phải vệ sinh sạch sẽ và thường xuyên bảo dưỡng, kiểm tra Nước rửa dụng cụ cần ñược xử lý tránh làm ô nhiễm môi trường
- Kho chứa hoá chất phải ñảm bảo theo quy ñịnh, xây dựng ở nơi thoáng mát, an toàn, có nội quy và ñược khóa cẩn thận Phải có bảng hướng dẫn và thiết bị sơ cứu Chỉ những người có trách nhiệm mới ñược vào kho
- Không ñể thuốc bảo vệ thực vật dạng lỏng trên giá phía trên các thuốc dạng bột
- Hoá chất cần giữ nguyên trong bao bì, thùng chứa chuyên dụng với nhãn mác rõ ràng Nếu ñổi hoá chất sang bao bì, thùng chứa khác, phải ghi rõ ñầy ñủ tên hoá chất, hướng dẫn sử dụng như bao bì, thùng chứa hóa chất gốc
- Các hoá chất hết hạn sử dụng hoặc ñã bị cấm sử dụng phải ghi rõ trong sổ sách theo dõi và lưu giữ nơi an toàn cho ñến khi xử lý theo qui ñịnh của nhà nước
- Ghi chép các hoá chất ñã sử dụng cho từng vụ (tên hoá chất, lý do, vùng sản xuất,thời gian, liều lượng, phương pháp, thời gian cách ly và tên người sử dụng)
- Lưu giữ hồ sơ các hóa chất khi mua và khi sử dụng (tên hóa chất, người bán, thời gian mua, số lượng, hạn sử dụng, ngày sản xuất, ngày sử dụng)
- Không tái sử dụng các bao bì, thùng chứa hoá chất Những vỏ bao bì, thùng chứa phải thu gom và cất giữ ở nơi an toàn cho ñến khi xử lý theo qui ñịnh của nhà nước
Trang 23- Nếu phát hiện dư lượng hoá chất trong rau quả vượt quá mức tối ña cho phép phải dừng ngay việc thu hoạch, mua bán sản phẩm, xác ñịnh nguyên nhân ô nhiễm và nhanh chóng áp dụng các biện pháp ngăn chặn giảm thiểu ô nhiễm Phải ghi chép cụ thể trong hồ sơ lưu trữ
- Các loại nhiên liệu, xăng, dầu và hoá chất khác cần ñược lưu trữ riêng nhằm hạn chế nguy cơ gây ô nhiễm lên rau, quả
- Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện qui trình sản xuất và dư lượng hoá chất có trong rau, quả theo yêu cầu của khách hàng hoặc cơ quan chức năng có thẩm quyền Các chỉ tiêu phân tích phải tiến hành tại các phòng thí nghiệm ñạt tiêu chuẩn quốc gia hoặc quốc tế về lĩnh vực dư lượng thuốc bảo
vệ thực vật
* Thu hoạch và xử lý sau thu hoạch
- Sản phẩm sau khi thu hoạch không ñược ñể tiếp xúc trực tiếp với ñất
- Thường xuyên vệ sinh nhà xưởng, thiết bị, dụng cụ
- Phải có các biện pháp ngăn chặn các sinh vật lây nhiễm vào các khu vực sơ chế, ñóng gói và bảo quản
Trang 24- Người lao ñộng cần ñược tập huấn kiến thức và cung cấp tài liệu cần thiết về thực ành vệ sinh cá nhân và phải ñược ghi trong hồ sơ
- Chỉ sử dụng các loại hoá chất, chế phẩm, màng sáp cho phép trong quá trình xử lý sau thu hoạch
- Phải có biện pháp quản lý và xử lý chất thải, nước thải phát sinh từ hoạt ñộng sản xuất, sơ chế và bảo quản sản phẩm
+ Các hướng dẫn sơ cứu tai nạn lao ñộng
+ Sử dụng an toàn các hoá chất, vệ sinh cá nhân
* Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc và thu hồi sản phẩm
- Tổ chức và cá nhân sản xuất rau, quả theo VietGAP phải ghi chép và lưu giữ ñầy ñủ nhật ký sản xuất, nhật ký về bảo vệ thực vật, phân bón, bán sản phẩm, v.v
- Hồ sơ phải ñược thiết lập cho từng chi tiết trong các khâu thực hành VietGAP và ñược lưu giữ tại cơ sở sản xuất
* Kiểm tra nội bộ
- Tổ chức và cá nhân sản xuất rau, quả phải tiến hành kiểm tra nội bộ ít nhất mỗi năm một lần
* Khiếu nại và giải quyết khiếu nại
- Tổ chức và cá nhân sản xuất theo VietGAP phải có sẵn mẫu ñơn khiếu nại khi khách hàng có yêu cầu
Trang 252.1.5 Lý luận về sản xuất
Sản xuất là quá trình kết hợp các yếu tố đầu vào ủể tạo ra các sản phẩm
đầu ra Sản xuất là quá trình tạo ra của cải vật chất không có sẵn trong tự nhiên nhưng lại rất cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của x0 hội
Đầu vào của sản xuất bao gồm các yếu tố như lao ủộng, ủất ủai, máy móc, vốn, nguyên vật liệu, trình ủộ quản lý Các yêú tố này tác ủộng qua lại lẫn nhau
ðầu ra là kết quả của quá trình kết hợp các yếu tố ủầu vào như lương thực, thực phẩm, rau xanh, hoa quả nhằm ủáp ứng nhu cầu cơ bản của con người
Mối quan hệ giữa ủầu vào và ủầu ra ủược thể hiện ở hàm sản xuấtTheo Philip Wicksteed:
Hàm sản xuất được mô tả như một quan hệ kỹ thuật nhằm chuyển ủổi các yếu tố ủầu vào như nguyên liệu ủầu vào để sản xuất thành một sản phẩm
cụ thể nào đó Hay nói cách khác, hàm sản xuất ủược ủịnh nghĩa thông qua việc tối ủa mức ủầu ra có thể được sản xuất bằng các kết hợp các yếu tố đầu vào nhất định
Trang 26Trong quá trình sản xuất chúng ta phải chú ý tới mối quan hệ giữa các ủầu vào ủể có biện pháp tác ủộng nâng cao hiệu quả và năng suất cây trồng Trong thực tế, sản phẩm nông nghiệp do nhiều yếu tố ủầu vào tác ủộng và hợp thành Các ủầu vào có mối quan hệ với nhau, các mối quan hệ đó có thể bổ trợ cũng có thể thay thế
Quan hệ bổ trợ giữa các ủầu vào ủược thể hiện ở chỗ khi sử dụng ủầu vào này ủồng thời kéo theo sử dụng thêm ủầu vào kia
Quan hệ thay thế giữa các ủầu vào thể hiện ở chỗ tăng mức sử dụng ủầu vào này có thể làm giảm mức sử dụng ủầu vào kia Ví dụ tăng mức sử dụng thuốc trừ cỏ sẽ làm giảm công làm cỏ, chăm sóc
Mối quan hệ giữa các ủầu ra: Do tính chất đa dạng của nguồn lực ủặc biệt là ủất ủai, nguồn nước, lao ủộng , mà trong nông nghiệp người ta có thể sản xuất ủược nhiều loại sản phẩm khác nhau, các sản phẩm này có mối quan
hệ với nhau theo chiều hướng bổ trợ, cùng tồn tại và cạnh tranh trên phương diện sử dụng nguồn lực Các quan hệ này do bản chất kinh tế, kỹ thuật, sinh học của cá sản phẩm ủúng quy ủịnh
Quan hệ bổ trợ nghĩa là phát triển sản phẩm này ủồng thời tạo điều kiện phát triển sản phẩm kia Ví dụ phát triển chăn nuôi ủể cung cấp phân bón sức lao ủộng cho trồng trọt
Quan hệ cùng tồn tại là sản xuất sản phẩm này không làm ảnh hưởng
đến sản xuất sản phẩm kia, hai sản phẩm có quan hệ về mặt kỹ thuật với nhau
Quan hệ cạnh tranh là phát triển sản phẩm này làm giảm khả năng phát triển sản phẩm kia
2.1.5.1 Khả năng sản xuất theo quy trình VietGAP
Khi nói đến khả năng sản xuất, người ta hiểu khác nhau ở mỗi lĩnh vực khác nhau (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ) ở đây chúng tôi coi khả năng sản xuất là khả năng đáp ứng về nguồn lực
Khả năng sản xuất theo quy trình VietGAP là khả năng đáp ứng được
Trang 27các yếu tố về nguồn lực theo tiêu chuẩn VietGAP để sản xuất ra sản phẩm rau
đáp ứng được các tiêu chuẩn của quy trình, bao gồm các nội dung:
- Quy vùng sản xuất
- Lựa chọn và đánh giá chất lượng đất
- Lựa chọn và đánh giá chất lượng nguồn nước
- Cơ sở hạ tầng đủ đáp ứng cho quá trình sản xuất sản phẩm đó chưa
- Nhu cầu về vốn của người sản xuất
- Trình độ của người sản xuất đ0 bảo đảm chưa
- Quy trình kỹ thuật của từng loại sản phẩm
2.1.5.2 Hiệu quả sản xuất
Là sự phản ánh chung giữa các yếu tố đầu vào, đầu ra mối quan hệ mật thiết giữa chúng Hiệu quả sản xuất là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ
sử dụng các nguồn lực có sẵn tại cơ sở trong một điều kiện nhất định để đạt
được hiệu quả cao với chi phí thấp Hiệu quả sản xuất có hai mặt của nó được xác định bằng chi phí sản xuất và kết quả sản xuất thu được trong một lĩnh vực nhất định, hiệu quả sản xuất được xác định bằng nội dung kinh tế x0 hội Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất chính là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế 2.1.5.3 Hiệu qủa kinh tế và bản chất của nó
Việc xác định bản chất và khái niệm hiệu quả kinh tế nền sản xuất x0 hội phải xuất phát từ những luận điểm của triết học Mác và những luận điểm của thuyết hệ thống
Bản chất của hiệu quả kinh tế nền sản xuất x0 hội là sự thực hiện yêu cầu của quy luật tiết kiệm thời gian biểu hiện trình độ sử dụng các nguồn lực của x0 hội, Mác cho rằng: Quy luật tiết kiệm thời gian là quy luật có tầm quan trọng đặc biệt tồn tại trong nhiều phương thức sản xuất Mọi hoạt động của con người đều phải tuân thủ theo quy luật đó, nó quyết định động lực phát triển của lực lượng sản xuất, tạo điều kiện phát triển văn minh của x0 hội và nâng cao đời sống của nhân dân Với mục đích nhất định, con người phải thực hiện trong một thời gian lao động ít nhất hay nói cách khác đi trong một số
Trang 28lượng thời gian nhất định, kết quả đạt được phải cao nhất Như vậy hiệu quả là một phạm trù phản ánh yêu cầu của quy luật tiết kiệm thời gian [3]
Trong lĩnh vực kinh tế hiệu quả là mục tiêu, không phải là mục tiêu cuối cùng mà là mục tiêu phương tiện xuyên suốt mọi hoạt động kinh tế Trong kế hoạch và quản lý kinh tế nói chung, hiệu quả là quan hệ so sánh tối
ưu giữa đầu ra và đầu vào, lợi ích lớn nhất thu được với một chi phí nhất định hoặc một kết quả nhất định với chi phí nhỏ nhất Trong phân tích kinh tế, hiệu quả kinh tế được phản ánh qua các chỉ tiêu đặc trưng kinh tế kỹ thuật xác định bằng tỷ lệ so sánh đầu ra với đầu vào của hệ thống sản xuất x0 hội, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực vào mục đích nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế x0 hội Vậy hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế chung nhất nó có liên quan trực tiếp với nền sản xuất hàng hoá và với tất cả các phạm trù và các quy luật khác
Hiệu quả kinh tế là mối tương quan so sánh giữa kết quả x0 hội và tổng chi phí bỏ ra Hiệu quả kinh tế và hiệu quả x0 hội có mối quan hệ mật thiết với nhau, chúng là tiền đề của nhau và là phạm trù thống nhất
Từ những vấn đề trình bày trên có thể kết luận rằng: Bản chất của phạm trù kinh tế là việc sản xuất ra một lượng của cải lớn nhất với một số lượng chi phí lao động x0 hội nhỏ nhất nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của x0 hội 2.1.6 Mối quan hệ trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn
Người sản xuất: trực tiếp tạo ra sản phẩm, sau thu hoạch có thể bán sản phẩm trực tiếp cho các cửa hàng hoặc bán cho những người thu mua
Người thu gom: họ thu mua sản phẩm của người sản xuất và giao lại tại các cửa hàng, siêu thị Có thể họ cũng là những người tham gia sản xuất ra các loại sản phẩm này, đồng thời họ tham gia thu mua sản phẩm của người trồng rau và họ giao sản phẩm mua được tại các cửa hàng hoặc siêu thị Do vậy trong trường hợp này họ cũng là những người cung cấp, cũng có thể người sản xuất có thêm chức năng thu gom
Người bán buôn: họ mua các sản phẩm từ các tỉnh lân cận và mang về
Trang 29thành phố, sau đó họ bán lại cho những cửa hàng và siêu thị có nhu cầu
Người bán lẻ: là những người bán sản phẩm trực tiếp cho người tiêu dùng Họ thường có vốn ít, kinh doanh với một lượng nhỏ và giá bán thường cao hơn giá bán buôn
Người tiêu dùng: là những người có nhu cầu về một sản phẩm nào đó nhưng không có điều kiện sản xuất, họ thường là người mua sản phẩm để tiêu dùng cá nhân và gia đình họ Các tác nhân này thường có mối liên kết hợp tác với nhau trong các kênh phân phối
2.1.7 Các quy trình sản xuất rau từ trước tới nay
a Rau thường
Hầu hết việc sản xuất rau truyền thống dựa trờn kinh nghiệm trồng rau
từ nhiều năm, người dõn vẫn dựng cỏc loại phõn bún và thuốc húa học một cỏch quỏ mức, khụng theo quy ủịnh, những loại thuốc cú ủộc tố cao, thời gian cỏch ly dài do vậy mà dư lượng thuốc BVTV trong rau rất cao Hơn nữa ủiều kiện sản xuất như ủất nước khụng sạch chứa nhiều kim loại nặng, một số sử dụng phõn tươi ủể tưới rau ðõy là những nguyờn nhõn dẫn ủến tỡnh trạng ngộ ủộc Thời gian gần ủõy người dõn ủó ý thức hơn tuy nhiờn một số vẫn vỡ mục ủớch kinh tế mà rau vẫn khụng ủảm bảo an toàn Do vậy, Nhà nước ủó ban hành quy trỡnh sản xuất RAT nhằm hướng dẫn cho người dõn kĩ thuật trồng, bún phõn, chăm súc, ủảm bảo ATVSTP
b Rau an toàn
*Quy trỡnh Rau an toàn:
Trước tỡnh trạng ngộ ủộc thực phẩm xảy ra ngày càng nhiều, vấn ủề ATVSTP ủược mọi người quan tõm và nhu cầu sử dụng RAT ngày càng tăng Cỏc chương trỡnh sản xuất rau an toàn ủó ủược khởi sướng và thực hiện
ở một số vựng theo quyết ủịnh số 67/1998/Qð - BNN – KHCN ngày 28/04/1998 của Bộ NN và PTNT về quy ủịnh tạm thời sản xuất rau an toàn Gần ủõy, Bộ NN và PTNT ban hành “Quy ủịnh về quản lý sản xuất và chứng
Trang 30nhận rau an toàn” thay thế văn bản trên theo quyết ñịnh số 04/2007/Qð - BNN Theo quy ñịnh này rau sản xuất theo quy trình an toàn phải ñảm bảo ñiều kiện sản xuất RAT như về nhân lực, về ñất trồng, phân bón, nước tưới,
kỹ thuật canh tác, phòng trừ sâu bệnh Về nhân lực, rau sản xuất theo quy trình an toàn người sản xuất phải ñược tập huấn kĩ thuật sản xuất RAT ðất trồng phải ñảm bảo các tiêu chuẩn về mức ñộ ô nhiễm trong ñất không ñược quá mức quy ñịnh cho phép Phân bón cần sử dụng phân bón trong danh mục quy ñịnh, không có nguy cơ ô nhiễm Trong sản xuất RAT, vấn ñề nước tưới trong sản xuất RAT cũng rất quan trọng, nước tưới phải ñảm bảo không ô nhiễm, ñảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn, không sử dụng nước thải công nghiệp, nói chung nguồn nước cho vùng sản xuất RAT cần ñược kiểm tra ñịnh kì ñột xuất Cùng với ñó kĩ thuật canh tác, công tác phòng trừ sâu bệnh cũng phải tuân thủ theo quy trình Ngoài ra, rau sản xuất theo quy trình an toàn cần ñảm bảo các ñiều kiện về thu hoạch bảo quản, công bố tiêu chuẩn chất lượng, RAT trước khi lưu thông phải ñảm bảo các quy ñịnh về chất lượng và phải có tổ chức sản xuất, kiểm tra và giám sát
Quy trình RAT mới ban hành ñã ñầy ñủ và chi tiết hơn, ñược tổ chức triển khai rộng khắp cả nước nhưng mới chỉ dừng lại ở các quy ñịnh cụ thể về ñiều kiện sản xuất rau an toàn, chưa ñưa ra các giải pháp thực hiện cụ thể nên việc thực hiện chưa ñảm bảo ñầy ñủ tiêu chuẩn RAT
* Quy trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM)
IPM là tên viết tắt của cụm từ tiếng anh “Integrated Pests
Management”, có nghĩa là quản lý tổng hợp dịch hại bảo vệ cây trồng
Biện pháp IPM là một hệ thống ñiều khiển dịch hại bằng cách sử dụng tất cả những kĩ thuật thích hợp trên cơ sở sinh thái
ðịnh nghĩa khoa học hơn của IPM là: sử dụng những nguyên tắc sinh thái hợp lý (mối quan hệ giữa các sinh vật trong hệ sinh thái, cân bằng sinh
Trang 31học trong tự nhiên, quy luật tự ñiều chỉnh, quy luật hình tháp số lượng ) (Hà Quang Hùng, 1998)
ðối với mỗi loại rau có quy trình cụ thể tuy nhiên quy trình bao gồm những biện pháp phòng trừ sau:
- Biện pháp canh tác như các biện pháp làm ñất (phơi ải nhằm diệt nhộng của sâu, mầm bệnh, mầm cỏ dại và tuyến trùng); Bón phân cân ñối; sử dụng những kháng bệnh; xử lý hạt giống trước khi gieo trồng nhằm diệt một
số mầm bệnh Ngoài ra còn các biện pháp canh tác khác như vệ sinh ñồng ruộng, luân canh cây trồng
- Biện pháp cơ giới và vật lý như ñặt bẫy ñèn, ñặt bẫy dính hay diệt sâu bằng tay, vặt bỏ những rau quả bị sâu, tuyệt ñối không vứt bừa bãi trên ruộng
- Biện pháp sinh học: Hạn chế sử dụng thuốc hóa học làm ảnh hưởng ñến thiên ñịch có mặt trên ñồng ruộng như nhện linh miêu, nhện chân dài, ruồi xanh, bọ rùa ; không giết những loài có ích như ếch nhái, cóc, chim bắt sâu trên mặt ruộng; Ưu tiên sử dụng thuốc vi sinh như BT, Centary, Depel
- Biện pháp hóa học: Nên kiểm tra ñồng ruộng ñể phát hiện các dịch hại Số quan sát từ 15 – 20 cây dải ñều trên ruộng
Mỗi loại cây ñều có những loại sâu hại và bệnh hại khác nhau cần quan sát ñể phát hiện sớm kịp thời, dùng những loại thuốc phù hợp
Quy trình IPM triển khai ñã giúp người nông dân có kĩ thuật canh tác tổng hợp Nhưng quy trình này chưa ñưa ra các giải pháp khắc phục các yếu
tố có nguy cơ ô nhiễm môi trường, ô nhiễm sản phẩm từ trồng trọt về hóa chất, dư lượng thuốc BVTV…
* Rau hữu cơ:
Quy trình rau hữu cơ ñược kiểm soát chặt chẽ từ khâu sản xuất ñến khâu tiêu thụ Thực ra rau hữu cơ về mẫu mã và chủng loại không có gì khác
so với rau an toàn và rau thường
Trang 32Có thể khái quát chung về rau hữu cơ qua sơ ñồ 1(Nguyễn Hùng Anh, 2003)
- Không dùng phân hoá học
Sản xuất rau theo quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) mới ñược ban hành nhưng so với các quy trình sản xuất RAT mà trước ñây ñã áp dụng ở Việt Nam quy trình này có ưu việt hơn bởi vì RAT sản xuất theo quy trình này không chỉ ñảm bảo VSATTP mà còn ñảm bảo an sinh xã hội và môi trường Tuy nhiên ñây là quy trình sản xuất ưu việt nhưng còn mới mẻ ñòi hỏi có
sự tham gia của tất cả mọi người từ người sản xuất, người tiêu thụ, người tiêu dùng, các cơ quan, các tổ chức… mới mang lại hiệu quả
2.2 C¬ së thùc tiÔn
HiÖn nay cã 120 chñng lo¹i rau ®−îc s¶n xuÊt ë kh¾p c¸c ch©u lôc nh−ng chØ cã 12 lo¹i chñ lùc ®−îc trång trªn 80% diÖn tÝch rau toµn thÕ giíi Lo¹i rau ®−îc trång nhiÒu nhÊt lµ cµ chua 3,17 triÖu ha, thø hai lµ hµnh 2,29
RAU H÷U
Trang 33triệu ha, thứ ba là cải bắp 2,07 triệu ha (năm 1998) Còn ở châu á, loại rau
được trồng nhiều nhất là cà chua, hành, cải bắp, dưa chuột, cà tím; ít nhất là
đậu Hà Lan Nhìn chung, các loại rau như cà chua, dưa chuột, hành, cải bắp
đều được trồng nhiều ở châu á và trên thế giới [6]
2.2.1 Đài Loan
Sản xuất rau chủ yếu tập trung ở phía Đông và Nam của Đài Loan Năm
1995, diện tích trồng rau của Đài Loan là 188 nghìn ha và sản lượng là 2,8 triệu tấn với năng suất bình quân gần 15 tấn/ha Giá trị sản lượng rau năm 1995 đạt 1,14
tỷ USD, chiếm 11% giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp Sản lượng rau sản xuất chủ yếu tiêu dùng trong nước Năm 1995 lượng tiêu dùng trong nước là 2,5 triệu tấn, phần còn lại 0,3 triệu tấn là xuất khẩu, nhu cầu tiêu dùng rau của Đài Loan là 3,1 triệu tấn, do đó hàng năm phải nhập khẩu khoảng 0,6 triệu tấn Tiêu dùng rau của Đài Loan có xu hướng tăng lên, bình quân đầu người là 115kg/năm
Kinh nghiệm sản xuất rau của Đài Loan cho thấy để bảo đảm sản xuất rau mùa hè, từ năm 1971 phương pháp sản xuất rau trong nhà lưới, nhà vòm
đ0 được giới thiệu cho nông dân Từ năm 1973 chính phủ Đài Loan đ0 đưa nội dung khuyến khích nông dân xây dựng các vùng chuyên canh rau vào trong chương trình phát triển nông thôn của mình Hội nông dân có trách nhiệm giúp đỡ nông dân vùng chuyên canh tổ chức đội sản xuất và hướng dẫn kỹ thuật gieo trồng Để ổn định giá và lưu thông phân phối rau mùa hè, từ năm
1976, chính phủ đ0 áp dụng chính sách giá bảo đảm và tiêu thụ theo hợp đồng Nhìn chung, trong những năm 70, Đài Loan đ0 tập trung nghiên cứu và đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục tình trạng biến động giá rau và tăng cường cung cấp rau mùa hè Những năm 1980 Đài Loan chuyển sang nghiên cứu xuất khẩu Những nghiên cứu khía cạnh kinh tế trong giai đoạn này tập trung vào đánh giá
hệ thống xuất khẩu nhằm tìm ra biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu Những năm cuối 1980, nghiên cứu kinh tế tập trung vào đánh giá hệ thống sản xuất và marketing rau trong nước Hiện nay nghiên cứu tập trung vào vấn đề ứng dụng tiến bộ của lý thuyết kinh tế và phương pháp kinh tế lượng để phân tích ứng xử
Trang 34của những người tham gia thị trường trong việc hình thành giá trong điều kiện cạnh tranh và ứng dụng lý thuyết kinh tế phúc lợi để phân tích và đánh giá ảnh hưởng của các chính sách phát triển sản xuất rau của chính phủ [7]
2.2.2 Hàn Quốc
Tổng giá trị sản xuất rau của Hàn Quốc tính đến 1995 khoảng 8 tỷ USD với tổng diện tích gieo trồng là 356 nghìn ha Trong suốt thời ký 1970 đến 1995, tuy tổng diện tích đất trồng trọt giảm 10,6% nhưng diện tích trồng rau vẫn tăng là 1,46 lần
Kinh nghiệm của Hàn Quốc cho thấy chính phủ đ0 áp dụng biện pháp ổn
định giá trực tiếp qua thu mua của chính phủ Hiện nay chính phủ đang đầu tư cho việc hiện đại hoá trang thiết bị bảo quản chất lượng cao nên đang được mở rộng với tốc độ nhanh Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất trong phát triển rau là thiếu lao
động nông thôn do đó chi phí tiền lương trong tổng chi phí tăng nhanh, biến động giá rau hàng năm vẫn chưa giải quyết được do vậy nghiên cứu rau được tập trung vào các vấn đề tìm cách ổn định giá rau, làm thế nào để nông dân giảm giá thành sản xuất để đứng vững trong cuộc cạnh tranh trên thị trường mở toàn cầu [7] 2.2.3 Inđônêxia
Tổng diện tích gieo trồng rau năm 1991 là 776,6 nghìn ha với sản lượng là 4,38 triệu tấn Từ 1982 đến 1991 sản lượng bình quân mỗi năm tăng là 8,2% và diện tích tăng là 2,4% Tuy nhiên, năng suất vẫn còn thấp Tiêu dùng rau bình quân đầu người từ 14,62 kg/năm năm 1982 lên 25,8 kg/năm năm 1991
Phần lớn rau của Inđônêxia được xuất khẩu sang Singapore và Malaysia, năm 1992 giá trị xuất khẩu rau là 32,8 triệu USD, gấp 8 lần năm
1982 Inđônêxia có công nghiệp chế biến phát triển nhanh, tổng công suất và chế biến năm 1987 là 78.000 tấn đến năm 1992 lên 746.000 tấn, đấy là một tiềm năng lớn để phát triển rau
Về tiêu thụ, Darmawan cho rằng 99% sản lượng rau là sản phẩm hàng hoá, do đó phải có sự liên kết chặt chẽ với thị trường toàn quốc Để thực hiện
ý tưởng này từ năm 1979 Inđônêxia đ0 xây dựng hệ thống dịch vụ thông tin thị trường về rau Thị trường này cung cấp thông tin về giá hàng ngày cho
Trang 35nông dân và thương gia gồm giá vùng sản xuất: đó là giá thu gom và giá từ các trung tâm tiêu dùng; đó là giá bán buôn phân theo chất lượng
Thu gom và vận chuyển rau cung cấp cho các thị trường thành phố hiện nay là do lực lượng thu gom ở địa phương đảm nhiệm còn cung cấp cho người tiêu dùng ở thị trấn do lực lượng bán rong đảm nhiệm [8]
Về tiêu thụ, hiện nay có 7 kênh tiệu thụ rau rau xanh, trong đó kênh tiêu thụ
có sự tham gia của HTX là kênh hiệu quả nhất: người sản xuất – hợp tác x0 - người bán buôn – người bán lẻ – người tiêu dùng Rau được tiêu thụ qua kênh này, ví dụ khoai tây chiếm 17 – 70% thị phần
Chính sách sắp tới của ấn Độ là tập trung phát triển giống chống chịu phù hợp với từng vùng, cung cấp giống tốt, xây dựng các cơ sở hạ tầng cần thiết và trang thiết bị chế biến, phát triển công nghệ sau thu hoạch để giảm hao hụt tới từng vùng
2.2.5 Thái Lan
Thái Lan có tổng diện tích là 51,4 triệu ha, trong đó diện tích sử dụng vào nông nghiệp là 19,84 triệu ha Diện tích trồng rau và hoa năm 1992 là 449 nghìn ha với sản lượng là 4,68 triệu tấn và năng suất bình quân 104,1 tạ/ha Thái Lan có thể trồng được cả rau nhiệt đới và ôn đới Hiện nay có trên 100 loại rau được trồng ở Thái Lan trong đó có 45 loại được trồng phổ biến
Thái Lan xuất khẩu cả rau an toàn và rau chế biến Năm 1998 xuất khẩu 162.116 tấn, đến năm 2002 tăng lên 238.201 tấn Rau chế biến xuất khẩu chủ yếu là rau đóng hộp Thị trường xuất khẩu rau an toàn chủ yếu của Thái Lan là
Trang 36thị trường châu á Tuy xuất khẩu rau nhưng Thái Lan cũng có nhập khẩu rau, năm 1998 lượng nhập khẩu là 18.233 tấn [7]
2.2.6 Một số nước khác
Sri Lanka thì hệ thống marketing rau chủ yếu do tư nhân đảm nhiệm và chưa làm tốt chức năng của nó Diện tích sản xuất rau phân tán, nông dân không được tập huấn và thiếu hiểu biết về kỹ thuật trồng rau, không có thông tin thị trường, thiếu tín dụng chính thống, bao bì đóng gói thiếu khoa học làm cho một bộ phận lứon rau hư hao qua vận chuyển là những hạn chế lớn đối với sản xuất rau của Sri Lanka hiện nay [8]
Malaysia sản xuất phân tán, manh mún đ0 gây ra khó khăn cho việc thu gom sản phẩm tiêu thụ, thị trường độc quyền đ0 làm ảnh hưởng đến doanh thu của người sản xuất và người phân phối lưu thông, lạm phát làm cho giá lương thực và thực phẩm tăng hơn mức lạm phát chung Để giảm điều này cần điều chỉnh thị trường bán buôn như tăng cường giao dịch thị trường, tăng khối lượng giao dịch, tăng cung, ổn định cung qua kế hoạch sản xuất và dự trữ, giảm chi phí sản xuất, cải tiến hệ thống thông tin thị trường, khuyến khích phát triển sản xuất rau an toàn
Nhật Bản cho thấy: thị trường tiêu thụ ban đầu được hình thành một cách tự phát và chiu tác động mạnh mẽ từ bên ngoài Để thị trường phát triển cần thiết phải có luật thị trường của chính phủ và những quy định buộc mọi người khi tham gia thị trường phải tuân theo [10] Hiện nay, các thị trường bán buôn ở Nhật Bản được tổ chức theo “Luật thị trường bán buôn” Theo đó, thị trường bán buôn được chia thành: thị trường bán buôn trung tâm, thị trường bán buôn địa phương và các thị trường bán buôn nhỏ khác [9]
Qua thực tiễn tình hình sản xuất rau của các nước cho thấy các nước có
xu hướng quy hoạh vùng sản xuất rau tập trung và sản xuất rau an toàn, sản xuất trong nhà lưới, mái vòm Từng bước hoàn thiện mạng lưới tiêu thụ sản phẩm, hệ thống thông tin thị trường, công nghệ sau thu hoạch để đảm bảo hiệu quả trong sản xuất và tiêu thụ rau
Trang 372.2.7 Tình hình sản xuất, tiêu thụ rau của Việt Nam
2.2.7.1 Tình hình sản xuất rau
Rau là ngành hàng sản xuất đa chủng loại có địa bàn phân bố trên hầu hết khắp l0nh thổ của cả nước với đa dạng các giống rau có khả năng thích nghi với điều kiện nóng ẩm mùa hè hoặc lạnh khô mùa đông hoặc những giống rau trái vụ, rau nhập nội có nguồn gốc ôn đới
Nước ta được thiên nhiên ưu đ0i về khí hậu, miềm Bắc có 4 mùa rõ rệt, miền Nam có 2 mùa, chính vì thế Việt Nam có khả năng sản xuất đủ rau cho tiêu dùng và xuất khẩu, giá thành rau tại ruộng rẻ Các vùng trồng rau hàng hoá và rau chuyên canh ở nước ta gồm vùng Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ, vùng rau Lâm Đồng, thành phố Hồ Chí Minh và các khu vực lân cận, vùng
đồng bằng sông Cửu Long Chủng loại rau đang có tại đồng ruộng và thị trường rau Việt Nam gồm hơn 60 loại, trong đó các giống rau nhập nội và lai tạo có gần 10 loại Rau vụ đông có chủng loại và năng suất cao hơn rau vụ hè, rau vụ đông là thế mạnh so với các nước trong khu vực Phân nhóm theo cách
sử dụng thì rau ăn thân và ăn lá chiếm từ 55 – 56%, rau ăn củ quả chiếm 30 – 35%, rau thơm và rau gia vị chiếm từ 2 – 3% [11]
Sản phẩm chế biến rau quả của nước ta cũng có những loại được bạn hàng thừa nhận về chất lượng nhưng nhìn chung các sản phẩm chế biến có chất lượng kém, mẫu m0 đơn giản, không hấp dẫn, kể cả phục vụ thị trường trong nước cũng như xuất khẩu Với công nghệ lạc hậu, bảo dưỡng yếu, vốn đầu tư thấp, ngành chế biến rau quả của cả nước chưa đủ mạnh để vươn lên [12]
Hiện nay nước ta có 377 nghìn ha rau, sản lượng 5,6 triệu tấn/năm Diện tích trồng rau chiếm gần 3,9% tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm và gần 3% tổng giá trị ngành trồng trọt, điều đó cho thấy hiệu quả kinh tế của ngành rau chưa cao [15]
Tổng sản lượng rau trong 10 năm gần đây (1996-2005) bình quân mỗi năm tăng 6,9%/năm, từ 3,2 triệu tấn lên 4,9 triệu tấn Cũng trong cùng thời kỳ,
Trang 38diện tích gieo trồng rau tăng 105.000 ha với tốc độ tăng 5,5%/năm Sản lượng rau trong giai đoạn này cũng tăng lên chủ yếu do diện tích mở rộng Năng suất rau tăng từ 120 tạ/ha lên gần 130 tạ/ha và tăng 1,3%/năm [13]
Cả nước có hơn 12 triệu hộ gia đình ở nông thôn và có diện tích trồng rau
ước tính 40 – 500 nghìn tấn mỗi năm gáp phần đưa sản lượng rau cả nước đạt xấp
xỉ 5,2 – 5,3 triệu tấn Bình quân lượng rau trên đầu người của nước ta hiện nay còn thấp, mới chỉ đạt 65,4 kg/người/năm, (gần bằng 78% bình quân chung của châu á 84kg/người/năm, bằng 71% bình quân của thế giới và so với nhu cầu dinh dưỡng 90-108 kg/người/năm thì mới chỉ đáp ứng gần 60 – 73%) [14]
2.2.7.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất rau
- Thời tiết khí hậu, chất ủất, nguồn nước phục vụ cho quá trình sản xuất: Có thể nói điều kiện tự nhiên (khí hậu, chất ủất, nguồn nước…) là những yếu tố quan trọng hàng ủầu quyết ủịnh ủến chất lượng sản phẩm Nhà nước, tổ chức, người sản xuất muốn ủưa ra ủược những quyết ủịnh tối ưu trong công tác tổ chức sản xuất ủòi hỏi phải nghiên cứu kĩ những ủiều kiện trên bởi vì các yếu tố này liên quan trực tiếp ủến việc bố trí cơ cấu cây trồng, quy hoạch vùng sản xuất, tổ chức cung ứng ủầu vào cho quá trình sản xuất
- Trình ủộ kĩ thuật, kinh nghiệm, tập quán của người sản xuất
Kinh nghiệm, tập quán và kĩ thuật của người sản xuất ảnh hưởng nhiều ủến bố trí, cơ cấu cây trồng, chất lượng sản phẩm Thật vậy, một ủịa phương
có tập quán sản xuất rau gia vị không thể nhanh chóng chuyển sang sản xuất rau ăn lá và ngược lại
- Cơ sở hạ tầng phục vụ cho quá trình sản xuất RAT
RAT là loại cây trồng ủòi hỏi yêu cầu kĩ thuật cao, ủầu tư cơ sở hạ tầng lớn nếu khu vực nào cơ sở hạ tần không ủảm bảo thì không thể tổ chức sản xuất RAT ủược
- Những ủơn vị, tổ chức cung ứng ủầu vào trong quá trình sản xuất RAT
Trang 39Tổ chức cung ứng ủầu vào cho sản xuất RAT là một khâu then chốt trong quá trình sản xuất RAT ðơn vị cung ứng ủầu vào là nhân tố quyết ủịnh ủến tổ chức cung ứng ủầu vào cho phát triển sản xuất RAT Trường hợp không có ủơn
vị cung ứng ủầy ủủ những thuốc ủược phép sử dụng trong sản xuất RAT dẫn ủến các hộ sử dụng những thuốc BVTV không ủược phép sử dụng trong RAT hay những ủơn vị cung ứng không hướng dẫn cụ thể người sản xuất các sử dụng có thể dẫn tới việc sử dụng sai quy cách ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm
- Cơ chế chính sách của ðảng và Nhà nước: tác ủộng trực tiếp ủến cung cầu của một số nông sản trên thị trường ði đôi với việc kích thích sản xuất thông qua tác ủộng của thị trường chính là gía cả, chính sách về thụ sản phẩm, chính sách về nghiên cứu một số giống mới Nhà nước cần chú ý ủến việc ủầu tư vốn, xây dựng các mạng lưới tiêu thụ cũng như xây dựng các nhà máy chế biến rau
2.2.7.3 Tình hình tiêu thụ rau ở Việt Nam
Mức tiêu dùng về rau bình quân đầu người hiện nay đạt 52 kg/năm Mức sản xuất tiêu dùng rau của nước ta hiện nay đạt thấp so với bình quân đầu người của các nước trong khu vực châu á (mức tiêu dùng bình quân đầu người
đạt 84 kg/năm) Nừu phấn đấu đạt mức năng lượng 2.300 – 2.500 calo/người/ngày, theo tính toán của các chuyên gia dinh dưỡng yêu cầu về rau phải đạt 250 – 300 gam (khoảng 90 – 180 kg/năm) Như vậy hiện nay mức tiêu dùng rau ở nước ta mới đạt được khoảng 75% so với nhu cầu dinh dưỡng
và chiếm 62% so với bình quân chung của các nước châu á [16]
Những năm 80 nước ta xuất khẩu 32 nghìn tấn/năm mặt hàng rau quả tươi, thị trường xuất khẩu chủ yếu là Đông Âu Năm 1999 xuất khẩu 10 nghìn tấn, năm 2000 trên 16 nghìn tấn quả hộp và quả đông lạnh
Bên cạnh đó những tồn tại về tiêu thụ rau quả còn nhiều vấn đề cần quan tâm, giải quyết như: Rau quả của nước ta tuy đa dạng, phong phú và có diện tích lớn nhưng phát triển chưa theo yêu cầu của thị trường, quy trình canh tác lạc hậu và phần lớn giống rau quả chưa được tuyển chọn, một số giống bị
Trang 40thoái hoá dẫn đến chất lượng kém, năng suất thấp, không đủ tiêu chuẩn xuất khẩu tươi và chế biến công nghiệp [17]
Hiện nay, ở Việt Nam việc sản xuất rau an toàn đang được khuyến cáo nhằm phát triển nhanh và mạnh trong thời gian tới bằng một số mô hình công nghệ khác nhau như thuỷ canh cách ly, nhà lưới cách ly, canh tác hữu cơ Công nghệ nhà kính kết hợp với canh tác hữu cơ cho phép cách ly một phần với sâu bệnh bên ngoài, giảm lượng phân bón và sử dụngc các chế phẩm sinh học tạo ra sản phẩm đạt chất lượng tốt Thị trường tiêu thụ nói chung và thị trường rau an toàn nói riêng vẫn tập trung trong những hoạt động kinh tế mạnh ở những thành phố lớn và khu công nghiệp Tiềm năng của thị trường trong nước còn rất lớn nhưng mức tiêu thụ hiện nay vẫn còn rất hạn chế, khả năng thu mua thấp, việc buôn bán rau an toàn trong cửa hàng và siêu thị phát triển [18]
2.2.8 Tình hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn GAP trên thế giới và ở Việt Nam
a Tình hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn GAP trên thế giới
Số lượng các cơ sở sản xuất ủược cấp giấy chứng nhận EurepGAP tại khu vực Châu A*, Thái Bình Dương ủó tăng gấp hai trong vòng 12 tháng qua
ðể biểu dương kết quả đáng mừng này, EurepGAP tổ chức một buổi hội thảo thường niên tại Bangkok, Thái Lan Đây là sự kiện giúp ủại diện của 13 nước tham gia có cơ hội chia sẻ kinh nghiệm và quan ủiểm trong việc thiết lập những trang trại ở Châu A* đáp ứng theo tiêu chuẩn GAP
ðại diện EurepGAP cho biết mặc dù số lượng các nhà sản xuất ủược cấp giấy chứng nhận tiêu chuẩn này chỉ chiếm 5% trong tổng các tổ chức ủược cấp giấy chứng nhận EurepGAP trên toàn thế giới nhưng tiềm năng phát triển tiêu chuẩn ở Châu A* cũng rất lớn Châu A* ủang nỗ lực mạnh mẽ ủể thích ứng với tiêu chuẩn này, ủặc biệt là khi số lượng những sáng kiến xây dựng chương trình khung quốc gia về tập quán nông nghiệp sạch như ThaiGAP, MalaysiaGAP, ChinaGAP và JGAP (Japan), là những tiêu chuẩn liên quan trực tiếp với EurepGAP cũng đ0 và ủang ủược nhiều quốc gia triển khai thực hiện
Châu A* ủược coi là khu vực có nhiều lợi thế trong việc triển khai áp