- Số hộ thu hoạch 7 ngày kể
5. Kết luận và kiến nghị
5.1. Kết luận
áp dụng quy trình VietGAP trong sản xuất rau là h−ớng đi đúng đắn và cần thiết trong phát triển sản xuất nông nghiệp của Thành Phố Hải Phòng nói chung và trên địa bàn huyện An D−ơng. Đặc biệt là vấn đề an toàn thực phẩm đang trở nên cấp bách hiện nay. Sản xuất rau theo quy trình VietGAP vừa phát huy đ−ợc lợi thế về truyền thống sản xuất rau trên địa bàn huyện An D−ơng vừa giải quyết đ−ợc vấn đề an toàn thực phẩm, đáp ứng nhu cầu của ng−ời tiêu dùng, vừa đảm bảo sức khoẻ cho ng−ời sản xuất, an toàn cho ng−ời tiêu dùng, bảo đảm an sinh x0 hội, môi tr−ờng.
Qua thực trạng sản xuất rau trên địa bàn huyện An D−ơng và thực trạng phát triển sản xuất theo h−ớng thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
Sản xuất rau theo quy trình VietGAP đang đ−ợc các cấp các ngành và ng−ời sản xuất ở An D−ơng quan tâm. Tuy nhiên việc tập huấn về kiến thức, kỹ thuật sản xuất theo quy trình VietGAP còn nhiều hạn chế, ở x0 Đại Bản có tới 56,67% số chủ hộ ch−a biết về sản xuất rau theo quy trình VietGAP.
Huyện An D−ơng nằm trong vùng dự án GTZ (từ năm 2005) về tăng c−ờng vệ sinh an toàn thực phẩm của Thành phố Hải Phòng. ở x0 Hồng Phong đ0 có 10 ha rau sản xuất theo mô hình an toàn của dự án. Vì vậy dự án đ0 giúp huyện đánh giá các điều kiện sản xuất nh− đất đai, nguồn n−ớc ở một số x0 sản xuất rau trọng điểm. Theo báo cáo của phòng Kế hoạch – kinh tế và PTNT huyện An D−ơng thì có 113 ha (33%) diện tích sản xuất rau của huyện có thể sản xuất theo h−ớng thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP).
Qua thực trạng sản xuất rau trên địa bàn huyện An D−ơng chúng tôi thấy vẫn còn một khoảng cách rất lớn so với quy trình VietGAP, cụ thể nh− sau:
- Mới chỉ có 8,89% số hộ sản xuất rau tiến hành kiểm tra mẫu đất hàng năm, 15,5% số hộ kiểm tra mẫu n−ớc định kỳ. Tuy nhiên nhóm hộ này chủ
yếu đang sản xuất rau an toàn và đang xin đ−ợc cấp giấy chứng nhận sản xuất theo quy trình VietGAP.
- Chỉ có 4,58% số lao động đ−ợc tập huấn quy trình VietGAP, những ng−ời này chủ yếu là chủ nhiệm các HTX và một số chủ hộ sản xuất rau điển hình.
- Vẫn còn 25,5% số hộ ch−a sử lý hạt giống tr−ớc khi gieo trồng; 76,3% số hộ không ghi chép lại các biện pháp, quy trình xử lý và gần 100% số hộ không nghi chép lại nguồn gốc giống khi mua.
- 27,6% số hộ vẫn sử dụng phân t−ơi để bón rau, quy trình VietGAP quy định không đ−ợc sử dụng phân t−ơi để bón cho rau. Không có hộ nào tiến hành đánh giá nguy cơ ô nhiễm cho sử dụng phân bón và có rất ít số hộ tiến hành l−u giữ hồ sơ khi mua và khi sử dụng phân bón.
- Vẫn còn 5,3% số hộ sử dụng thuốc BVTV không cho phép, 7,4% số hộ vẫn sử dụng thuốc BTVT từ cửa hàng không có giấy phép kinh doanh và gần 8% số hộ thu hoạch tr−ớc thời gian cách ly.
- Qua tìm hiểu về hiệu quả kinh tế một số loại rau trên địa bàn huyện chúng tôi thấy cây đậu đũa cho hiệu quả kinh tế cao nhất (l0i 31,77 triệu đồng/1ha), tuy nhiên chi phí cho 1ha cũng cao nhất (gần 40 triệu đồng/1ha)
Từ những thực trạng trên chúng tôi đ−a ra một số biện pháp nhằm phát triển sản xuất rau an toàn trên địa bàn huyện nói chung và thúc đẩy việc thực hiện quy trình sản xuất nông nghiệp tốt trong thời gian tới đó là: hoàn thiện quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn; đầu t− cơ sở hạ tầng; bố trí sản xuất; Giải pháp về kỹ thuật; Công tác quản lý kiểm soát thực hiện quy trình sản xuất rau theo VietGAP; Giải pháp tiêu thụ sản phẩm; Giải pháp về thu hoạch, đóng gói, bảo quản rau; Giải pháp về chính sách. Trong các giải pháp trên thì giải pháp tiêu thụ sản phẩm là quan trong nhất vì có đảm bảo đ−ợc đầu ra cho sản phẩm rau thì các hộ mới có thể tiến hành phát triển sản xuất và đảm bảo các quy trình nghiêm ngặt của VietGAP.
5.2. Kiến nghị
Trong thời gian tới ủể sản xuất RAT theo quy trình VietGAP trên địa bàn huyện đ−ợc phát triển, đáp ứng ủược nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao của ng−ời tiêu dùng trong n−ớc cũng nh− xuất khẩu, tôi có một số kiến nghị sau:
5.2.1. Đối với thành phố Hải Phòng
- Ban hành các văn bản, chính sách về sản xuất, sơ chế, lưu thông, tiêu thụ rau an toàn nói chung và rau theo VietGAP nói riêng trên ủiạ bàn Thành phố; các văn bản quy ủịnh về tiêu chuẩn chất lượng, chủng loại rau; quy trình kỹ thuật trồng các chủng loại rau; Chú trọng hệ thống kiểm tra chất lượng RAT theo VietGAP tại nơi sản xuất, sơ chế, tiêu thụ.
- Xây dựng phòng thí nghiệm, kiểm tra mẫu đất, n−ớc, mẫu rau tại các vùng chuyên canh rau.
- Thực hiện tốt chính sách Tam nông
- Có các biện pháp hỗ trợ xây dựng hạ tầng cho vùng sản xuất đápứng các tiêu chuẩn của quy trình VietGAP.
- Khuyến khích các ủơn vị, tổ chức cá nhân ủầu tư vào sản xuất, sơ chế, tiêu thụ rau an toàn theo quy trình VietGAP.
5.2.2. Đối với huyện An D−ơng
- Thực hiện tốt các chỉ ủạo của cơ quan trung ương và của UBND Thành phố Hải Phòng.
- Quy hoạch xây dựng các vùng chuyên canh rau theo quy trình VietGAP, hỗ trợ ủầu tư hạ tầng như ủường giao thông, ủiện, hệ thống kênh m−ơng, xây dựng thương hiệu riêng cho từng vùng sản xuất.
- Tạo ủiều kiện cho các doanh nghiệp, các nhà khoa học tham gia vào trong lĩnh vực sản xuất, tiêu thụ rau theo quy trình VietGAP (Liên kết bốn nhà: Nhà nông; Nhà nước; Nhà khoa học; Nhà doanh nghiệp).
5.2.3. Đối với các địa ph−ơng sản xuất rau nói chung và VetGAP nói riêng - Phối hợp với Thành phố, huyện trong việc tổ chức tập huấn chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho người nông dân, tạo ủiều kiện thuận lợi ủể nông dân
ủược vay vốn, tìm kiếm thị trường trong việc tiêu thụ sản phẩm.
- Hướng dẫn các hộ dân trong vùng sản xuất rau theo quy trình VietGAP cam kết thực hiện triệt ủể quy trình sản xuất rau theo VietGAP, có trách nhiệm với sản sản phẩm.