luận văn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế …………………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan, ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tất cả các nguồn số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa hề ñược dùng ñể bảo vệ một học vị khoa học nào. Các thông tin trích dẫn trong trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc . Tác giả luận văn Nguyễn Văn Mạnh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế …………………………… ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện ñề tài, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ nhiệt tình và sự ñóng góp quý báu của nhiều tập thể và cá nhân ñã tạo ñiều kiện ñể tôi hoàn thành luận văn này. Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Thị Tâm – là cô giáo trực tiếp hướng dẫn và giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ nhiệt tình của Tập thể giáo viên khoa sau ñại học, Khoa kinh tế và phát triển nông thôn ñã giúp tôi hoàn thành quá trình học tập và thực hiện luận văn. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn: - Ban lãnh ñạo Ngân hàng nhà nước chi nhánh tỉnh DakLak, Ngân hàng ðông Á – chi nhánh tỉnh DakLak. - Ban lãnh ñạo, các phòng ban, các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại tỉnh DakLak - Các bạn bè, ñồng nghiệp xa gần. ðã giúp tôi thu thập số liệu, ñóng góp những ý kiến bổ ích cho sự thành công của luận văn. Tác giả luận văn Nguyễn Văn Mạnh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế …………………………… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các từ viết tắt vi Danh mục các bảng vii Danh mục biểu ñồ viii 1. Mở ñầu 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.2.1 Mục tiêu chung 3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 4 1.3.2 Phạm vi và thời gian nghiên cứu 4 2. Tổng quan tài liệu 5 2.1 Khái quát về tín dụng 5 2.1.1 Tín dụng và ñặc ñiểm của tổ chức tín dụng 5 2.1.1.1 Khái niệm chung về tín dụng 5 2.1.1.2 ðặc ñiểm tổ chức tín dụng 5 2.1.2 ðặc ñiểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ với hoạt ñộng tín dụng 15 2.1.2.1 Khái niệm về doanh nghiệp và phân loại doanh nghiệp 15 2.1.2.2 Tiêu chí xác ñịnh doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số nước 17 2.1.2.3 Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam 18 2.1.2.4 ðặc trưng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ 21 2.1.2.5 ðặc trưng của doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam 22 2.1.2.6 Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế 25 2.2 Tín dụng ngân hàng ñối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 31 2.2.1 Vai trò của tín dụng ngân hàng ñối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 31 2.2.2 ðặc ñiểm của hoạt ñộng tín dụng ngân hàng ñối với DNV&N 32 2.2.3 Các hình thức tín dụng ngân hàng ñối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 34 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế …………………………… iv 2.2.4 Kinh nghiệm của các nước về tín dụng ngân hàng ñối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 37 2.2.4.1 Kinh nghiệm của các nước và các khu vực lãnh thổ 37 2.2.4.2 Những bài học kinh nghiệm ñối với Việt Nam 39 3. ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 42 3.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội tỉnh DakLak 42 3.1.1. ðiều kiện tự nhiên 42 3.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 43 3.1.2.1 Hoạt ñộng của các doanh nghiệp ở DakLak 44 3.1.2.2 ðặc trưng của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Daklak 47 3.1.3 Khái quát về hoạt ñộng của các ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác trên ñịa bàn tỉnh Daklak 49 3.2 Phương pháp nghiên cứu 52 3.2.1 Phương pháp chung 52 3.2.2 Chọn ñiểm nghiên cứu 52 3.2.3 Thu thập số liệu 54 3.2.3 Tổng hợp tài liệu 54 3.2.4 Phương pháp xử lý, phân tích 55 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 56 4.1 Thực trạng hoạt ñộng tín dụng của ngân hàng ðông Á ñối với doanh nghiệp vừa & nhỏ tại DakLak 56 4.1.1 Hoạt ñộng huy ñộng vốn: 56 4.1.2 Hoạt ñộng kinh doanh của ngân hàng ðông Á- CN DakLak 58 4.1.3 Hoạt ñộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ 60 4.1.3.1 Tình hình cho vay doanh nghiệp vừa & nhỏ tại DakLak 60 4.1.3.2 Thực trạng cho vay theo ngành kinh tế ñối với DNV&N 61 4.1.3.3 Thực trạng cho vay theo thành phần kinh tế ñối với DNV&N 63 4.1.3.4 Tình hình cho vay theo thời hạn tín dụng 66 4.1.3.5 Cho vay theo các phương thức vay ñối với DNV&N 68 4.1.4 Thực trạng về cơ chế, chính sách cho vay DNV&N tại ngân hàng ðông Á trên ñịa bàn tỉnh DakLak 69 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế …………………………… v 4.1.4.1 Thủ tục cho vay, qui chế cho vay của ngân hàng ðông Á 69 4.1.4.2 Cơ chế cho vay, lãi suất cho vay tại ngân hàng ðông Á 70 4.1.4.3 Công tác kiểm tra cho vay và sử dụng vốn vay 71 4.1.4.4 Những rủi ro ñã gặp trong hoạt ñộng tín dụng tại ngân hàng 72 4.2 Nghiên cứu khách hàng – Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại DakLak 74 4.2.1 Vài nét chung về hoạt ñộng vay vốn của DNV&N tại DakLak 74 4.2.2 Vai trò của vốn tín dụng trong cơ cấu nguồn vốn của DNV&N 74 4.2.3 Thực trạng vay vốn và hoàn trả vốn vay của doanh nghiệp vừa & nhỏ tại Ngân hàng ðông Á 76 4.2.4 Kết quả hoạt ñộng của các doanh nghiệp ñiều tra có sử dụng tín dụng 77 4.2.5 Nhu cầu vốn của DNV&N ñối với ngân hàng ðông Á DakLak 80 4.2.6 Những tồn tại của doanh nghiệp ở DakLak 84 4.3 Một số giải pháp về tín dụng của ngân hàng ðông Á ñối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở DakLak 85 4.3.1 Quan ñiểm phát triển của ngân hàng 85 4.3.2 Một số giải pháp về tín dụng 85 4.3.2.1 Huy ñộng vốn ñể tăng trưởng tín dụng 85 4.3.2.2 ða dạng hóa các hạng mục ñầu tư theo ngành kinh tế cho DNV&N 87 4.3.2.3 Cơ cấu hợp lý cho vay theo thành phần kinh tế 88 4.3.2.4 Kiểm soát khách hàng ñể giảm thiểu rủi ro 89 4.3.2.5 Nâng cao vị thế cạnh tranh của ngân hàng 92 a Phương thức tiếp cận khách hàng 92 b ðẩy mạnh chính sách thu hút khách hàng 94 5. Kết luận 100 5.1 Kết luận 100 5.2 Kiến nghị 101 Tài liệu tham khảo 103 Phụ Lục 105 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế …………………………… vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CN Chi nhánh CP Cổ phần DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNV&N Doanh nghiệp vừa và nhỏ DNTN Doanh nghiệp tư nhân HTX Hợp tác xã NHTM Ngân hàng thương mại TSðB Tài sản ñảm bảo TNHH Trách nhiệm hữu hạn TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế …………………………… vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tiêu chí xác ñịnh doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số nước 18 Bảng 2.2 Tỷ trọng thu hút lao ñộng và tạo ra giá trị gia tăng 26 Bảng 3.1 Tốc ñộ tăng trưởng kinh tế bình quân qua các năm 44 Bảng 3.2 Các chỉ tiêu cơ bản của doanh nghiệp có ñến 31/12/2006 46 Bảng 3.3 Dư nợ hàng năm của các tổ chức tín dụng 51 Bảng 3.4 Danh sách các doanh nghiệp chọn ñiều tra 53 Bảng 4.1 Nguồn vốn huy ñộng tại ngân hàng ðông Á qua các năm 56 Bảng 4.2 Vốn huy ñộng và dư nợ của ngân hàng qua các năm 58 Bảng 4.3 Kết quả kinh doanh của ngân hàng ðông Á DakLak 59 Bảng 4.4 Dư nợ vay của các DNV&N tại ngân hàng ðông Á 60 Bảng 4.5 Thực trạng cho vay DNV&N theo ngành kinh tế 62 Bảng 4.6 Thực trạng cho vay DNV&N theo thành phần kinh tế 65 Bảng 4.7 Tình hình cho vay các DNV&N theo thời hạn tín dụng 67 Bảng 4.8 Các phương thức vay vốn của DNV&N tại ngân hàng ðông Á 68 Bảng 4.9 Lãi Suất cho vay của ngân hàng ðông Á (tính ñến 31/12/2006) 71 Bảng 4.10 Tổng hợp rủi ro từ phiếu ñiều tra trực tiếp 73 Bảng 4.11 Vốn tín dụng bình quân trong cơ cấu nguồn vốn 75 Bảng 4.12 Nợ quá hạn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng 77 Bảng 4.13 Kết quả hoạt ñộng của các doanh nghiệp ñiều tra 78 Bảng 4.14 Các chỉ số tài chính trong các doanh nghiệp ñiều tra 79 Bảng 4.15 Tổng hợp các câu hỏi ñiều tra 81 Bảng 4.16 Lãi suất cho vay của một số ngân hàng tại ñịa bàn tỉnh 83 Bảng 4.17 Kế hoạch huy ñộng vốn ñến năm 2010 86 Bảng 4.18 Dự kiến cho vay theo ngành kinh tế 87 Bảng 4.19 Dự kiến cho vay theo Thành phần kinh tế 88 Bảng 4.20 Lãi suất dự kiến áp dụng 96 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế …………………………… viii DANH MỤC BIỂU ðỒ Biểu ñồ 4.1 Kết quả kinh doanh của ngân hàng qua các năm 58 Biểu ñồ 4.2 Tình hình cho vay các DNV& qua các năm 61 Biểu ñồ 4.4 Dư nợ tín dụng doanh nghiệp theo thành phần kinh tế 65 Biểu ñồ 4.5 Dư nợ cho vay theo thời hạn cho vay 67 Biểu ñồ 4.6 Tỷ trọng cho vay theo các phương thức 69 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế …………………………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài Ngành ngân hàng hiện nay ñang là ngành kinh tế mũi nhọn của ñất nước, ñóng một vai trò quan trọng trong việc khai thông các nguồn vốn tiết kiệm ñáp ứng nhu cầu ñầu tư của các chủ thể trong nền kinh tế. ðồng thời nó cũng giữ vai trò quan trọng trong việc ñảm bảo cho nền kinh tế vận hành nhịp nhàng hữu hiệu. Ngày 24/05/2006 vừa qua thủ tướng chính phủ ñã ký duyệt quyết ñịnh 122/2006/Qð- TTg phê duyệt ñề án phát triển ngành ngân hàng ñến năm 2010 và ñịnh hướng ñến năm 2020. ðây là văn bản pháp lý có ý nghĩa hết sức quan trọng, tạo ñiều kiện cho ngành ngân hàng tiếp tục sự nghiệp ñổi mới nhằm ñưa ngành ngân hàng hội nhập sâu vào khu vực và thế giới. Thực tế việc thực hiện ñường lối ñổi mới của ðảng và Nhà nước ta về ñịnh hướng phát triển ngành ngân hàng ñã góp phần tích cực vào phát triển kinh tế – xã hội của ñất nước. Thành tựu nổi bật của ngành ngân hàng ñối với quá trình phát triển kinh tế thời gian qua thể hiện: Một là, huy ñộng các nguồn lực tiềm ẩn trong dân cư vào phát triển sản xuất kinh doanh. Hai là, tạo công ăn việc làm cho một lực lượng lớn lao ñộng bảo ñảm có việc làm và thu nhập ổn ñịnh, góp phần ñáng kể cho việc ổn ñịnh kinh tế- xã hội và tăng trưởng GDP, khai thác và phát huy lợi thế về nguồn lực lao ñộng trình ñộ cao ñể thúc ñẩy sự phát triển về kinh tế – xã hội trên phạm vi cả nước nói chung và tỉnh DakLak nói riêng. Ba là, phát huy tính chủ ñộng sáng tạo trong việc ứng dụng khoa học công nghệ và khai thác nguồn nhân lực, mở rộng các mối liên kết tăng hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh trên thị trường. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế …………………………… 2 Xác ñịnh tầm quan trọng của ngành ngân hàng ñối với phát triển kinh tế ñất nước theo xu thế hội nhập kinh tế quốc tế những năm gần ñây, chính phủ ñã có nhiều chính sách giải pháp lớn nhằm phát huy hiệu quả hoạt ñộng, sức cạnh tranh từ chính tiềm năng của loại hình kinh tế này. Có thể thấy rõ, hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách, môi trường kinh doanh ñang dần ñược cải thiện và ngày càng có nhiều chuyển ñộng tích cực . Tuy nhiên việc tiếp cận vốn của các DNV&N còn gặp phải nhiều khó khăn, do vốn ưu ñãi phát triển DNV&N từ các nguồn tài trợ của nước ngoài còn hạn chế, năng lực của DNV&N chưa ñáp ứng các ñiều kiện ñể có thể huy ñộng từ thị trường chứng khoán. Chính vì vậy, ñể mở rộng sản xuất và phát triển hoạt ñộng kinh doanh, DNV&N chủ yếu tiếp cận nguồn vốn tín dụng Ngân hàng. Nhưng việc tiếp cận nguồn vốn này cũng không phải dễ dàng. Theo ñiều tra về thực trạng DNV&N của Cục phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ - Bộ Kế hoạch và ðầu tư chỉ có 32,28% các DNV&N có khả năng tiếp cận ñược nguồn vốn Ngân hàng, còn lại các DNV&N rất khó hoặc không thể tiếp cận ñược. ðiều ñó cho thấy việc mở rộng cho vay ñối với các DNV&N hiện nay là cơ hội ñối với các NHTM nói chung và NHðA nói riêng, phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế, phù hợp với chủ trương ñường lối của ðảng và nhà nước giúp cho các Ngân hàng chuyển dịch cơ cấu ñầu tư hợp lý, tăng trưởng tín dụng, ña dạng hoá các danh mục ñầu tư cho vay, phân tán rủi ro và nâng cao vị thế cạnh tranh. Vừa bảo ñảm cho tổ chức tín dụng hoạt ñộng an toàn có hiệu quả, ñồng thời mở rộng tín dụng nhằm giúp cho DNV&N phát triển ñang là những trăn trở của ngành ngân hàng Daklak nói chung và của Ngân hàng thương mại cổ phần ðông Á nói riêng. Với xu thế ñó ñã ñặt ra câu hỏi nghiên cứu : - Ngân hàng ðông Á DakLak ñã phát huy hết khả năng cho vay vốn ñến