- Sự phát triển của các DNV&N góp phần quan trọng trong việc giải quyết những mục tiêu kinh tế xã hộ
3. Cð IỂM ðỊ A BÀN NGHIÊN CỨU
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội tỉnh DakLak
3.1.1. điều kiện tự nhiên
DakLak là một trong 05 tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên và là tỉnh nằm
ở trung tâm của vùng. Diện tắch tự nhiên toàn tỉnh là 13.125 Km2, dân số
khoảng 1,73 triệu người, chiếm 24% về diện tắch và 36,3% về dân số vùng tây nguyên. Mật ựộ dân số trung bình toàn tỉnh là 131 người/Km2. Là một tỉnh có vị trắ chiến lược quan trọng, phắa bắc giáp tỉnh GiaLai, Phắa nam giáp tỉnh Lâm đồng, phắa tây nam giáp tỉnh DakNông, phắa đông giáp tỉnh Phú Yên và Khánh Hòa, phắa tây giáp tỉnh MonDunKiRi (Cam Pu Chia). DakLak có nhiều tuyến ựường giao thông quan trọng nối liền với các tỉnh trong vùng Tây Nguyên và Duyên Hải Miền Trung, có quốc lộ 14 chạy xuyên dọc tỉnh, nối DakLak với Gia Lai (phắa bắc) và với DakNông ( phắa Nam ); Quốc lộ 26 nối với TP.Nha Trang (Khánh Hòa) và quốc lộ 27 ựi TP. đà Lạt (Lâm đồng) là hai trung tâm du lịch lớn của cả nước; Có sân bay Buôn Ma Thuột ựủ khả
năng phục vụ các chuyến bay trong nước và khu vực Asean. Những mạng lưới giao thông liên vùng ựó là ựiều kiện cho DakLak mở rộng giao lưu với các tỉnh trong vùng Tây Nguyên và duyên hải miền trung. Nằm trên trục giao lưu Bắc - Nam, DakLak có khả năng tiếp nhận, cung ứng, trao ựổi hàng hoá với các ựịa phương khác và với nước ngoài bằng ựường bộ, ựường sắt và
ựường biển.
Sau khi chia tách 06 huyện ựể thành lập tỉnh DakNông, tỉnh DakLak mới hiện nay có 13 ựơn vị hành chắnh, bao gồm : Thành phố Buôn Ma Thuột ỜTrung tâm tỉnh lỵ và 12 huyện là EaHleo, Easup, KrôngNăng, KrôngBuk, Buôn đôn, CưMgar, EaKar, Madrak, KrôngPak, KrôngBông, KrôngANa và huyện Lak.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ43 Tài nguyên rừng của DakLak rất lớn, diện tắch ựất lâm nghiệp của DakLak có 618,2 nghìn ha. Tổng trữ lượng rừng khoảng 59-60 triệu m3. Rừng DakLak có nhiều loại gỗ cây dược liệu trong ựó có một số loại gỗ quý như
cẩm lai, trắc, lim, sến, táu, cà te, giáng hương, thủy tùng Ầ.
Tài nguyên khoáng sản có một lợi thế mạnh so với cả nước nhất là khoáng sản phục vụ cho phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng. các khoáng sản chủ yếu là: Caolin ựược dùng trong nguyên liệu gốm sứ có trữ lượng P là 36,9 triệu tấn (mỏở MỖDrak 33,9 triệu tấn, mỏ EaKnôp của Eakar 3 triệu tấn), Fenspat, cát, cuội sỏi xây dựng, ựá khai thác phục vụ cho xây dựng với trữ
lượng ước tắnh gần 01 tỷ m3. Ngoài các loại khoáng sản kể trên DakLak còn có thể khai thác một số loại khoáng sản khác như quặng chì, kẽm, FluoritẦ
Daklak có nhiều tiềm năng phát triển mạnh du lịch với các loại hình du lịch ựa dạng như du lịch sinh thái, cảnh quan; du lịch văn hóa, lịch sử; du lịch lễ hội Ầ
3.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội
DakLak có trên 1,73 triệu dân, trong ựó lao ựộng có việc làm là 766 nghìn người. Làm việc trong ngành nông nghiệp và lâm nghiệp là 580 nghìn người chiếm 75,7% tổng số lao ựộng, làm việc trong công nghiệp, dịch vụ khoảng 135 nghìn người chiếm 17,6 % còn lại là các ngành kinh tế khác [2].
Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế bình quân (GDP) ở DakLak năm 2006 là 9,1% cao hơn mức tăng trưởng bình quân cả nước. GDP bình quân ựầu người
ựạt 284 USD, nhưng vẫn thấp hơn so với BQ chung của cả nước (cả nước ựạt 514 USD/người) (xem bảng 3.1). Trong cơ cấu tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) ngành nông - lâm - nghiệp chiếm 58,8%, Công nghiệp chiếm 15,3%, dịch vụ - thương mại - giao thông vận tải chiếm 25,9%. Tốc ựộ tăng trưởng của các ngành lĩnh vực phát triển khá toàn diện. Nguồn thu ngân sách bình quân 2004 - 2006 là 2.519 tỷựồng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ44 Bảng 3.1 Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế bình quân qua các năm
Chỉ tiêu 2004 2005 2006
Tăng trưởng kinh tế bình quân (% năm)
Việt Nam 7,5 8,4 8,17
DakLak 10,4 8,3 9,1
GDP/người (USD/người)
Việt Nam 514 640 720
DakLak 247 264 284
(Nguồn: Niên giám thống kê từ 2004-2006).
Những kết quả về các chỉ tiêu kinh tế - xã hội ựạt ựược, có sựựóng góp rất lớn của các DN trên ựịa bàn tỉnh DakLak. Tuy nhiên ựể thấy rõ hơn mức
ựộ ựóng góp của DN, cần xem xem xét tình hình phát triển của các DN trên nhiều phương diện.
3.1.2.1 Hoạt ựộng của các doanh nghiệp ở DakLak
Từ khi chuyển ựổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung sang cơ chế thị trường, Nhà nước khuyến khắch kinh tế ngoài quốc doanh phát triển. Sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế khác nhau ựược pháp luật thừa nhận, bảo hộ và khuyến khắch phát triển. Các văn bản pháp quy của Nhà nước như Luật công ty, Luật DN, Luật Khuyến khắch ựầu tư trong nước, Luật đầu tư từ nước ngoài...tạo ựiều kiện hình thành và phát triển các Công ty TNHH, công ty cổ phần, DN tư nhân, kinh tế hộ
gia ựình, kinh tế quốc doanh. Các DN này tồn tại, hoạt ựộng và phát triển dưới dạng DNV&N, nó hoạt ựộng trong các lĩnh vực:
- Công nghiệp - Xây dựng - giao thông vận tải. - Thương mại - Dịch vụ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ45 Tắnh ựến ngày 31/12/2006 trên ựịa bàn tỉnh DakLak có 2.401 DN hoạt
ựộng [2], trong ựó:
* Doanh nghiệp nhà nước
Trong số 85 DN Nhà nước gồm :
+ Có 52 DN Trung ương ựóng trên ựịa bàn, hoạt ựộng chủ yếu trong các lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, xây dựng. Các Công ty này ựều là doanh nghiệp vừa và nhỏ trực thuộc các tổng công ty của các bộ, ngành chủ
quản. Hoạt ựộng của nó ựược sự hỗ trợ lớn của các tổng công ty về các mặt như vốn, trợ giúp kỹ thuật và hỗ trợ giúp ựầu tư ra cho sản phẩm, do vậy các công ty này hoạt ựộng tương ựối hiệu quả.
+ Có 33 DN do tỉnh quản lý cũng ựều là DN vừa và nhỏ. Các DN này hoạt ựộng hầu hết trong các lĩnh vực như nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, thương mại, dịch vụ - du lịch. Nó hoạt ựộng dưới sự
trợ giúp về nghiệp vụ của các sở, ban ngành. Nguồn vốn chủ sở hữu thấp, hoạt ựộng chủ yếu bằng nguồn vốn vay ngân hàng, hiệu quả kinh doanh không cao.
* đối với công ty cổ phần.
Có 47 công ty cổ phần (7 DNNN ựịa phương chuyển ựổi, 4 từ doanh nghiệp trung ương chuyển ựổi, 36 DN mới ựược thành lập theo Luật DN). Các công ty này ựã thu hút thêm ựược khoảng 214 tỷựồng từ các thành phần kinh tế và trong nhân dân ựểựầu tưựổi mới công nghiệp, phát triển sản xuất. Những trì trệ trong quản lý trước ựó từng bước ựược khắc phục. Doanh thu bình quân tăng cao từ 1,5 ựến 2 lần; Lợi nhuận sau trắch lập các quỹ còn lại chia cổ tức ựạt 18% - 20%/năm. đời sống người lao ựộng ựược cải thiện, quyền lợi người lao ựộng ựược ựảm bảo.
* đối với DN ngoài quốc doanh.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ46 và 266 hợp tác xã, hàng năm ựã tạo công ăn việc làm cho khoảng 44.174 lao
ựộng, cung ứng kịp thời những hàng hóa tiêu dùng, dịch vụ cho các vùng trong tỉnh, tạo ựược một số mặt hàng có khả năng xuất khẩu như các sản phẩm chế biến cà phê, cao su ...
* Chỉ có duy nhất một doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngoài tại DakLak hiện nay ựang hoạt ựộng trong ngành thương mại, lĩnh vực mua bán xuất khẩu cà phê .
Cơ cấu DN có sự thay ựổi, DN nhà nước giảm dần về số lượng, chiếm 3,5%; DN dân doanh tăng nhanh, chiếm tỷ trọng 96,5% và ựược phát triển rộng khắp trên ựịa bàn 13 huyện, thành phố (xem bảng 3.2).
Bảng 3.2 Các chỉ tiêu cơ bản của doanh nghiệp có ựến 31/12/2006
đVT: tỷựồng Tổng số tài sản Loại hình doanh nghiệp Số lượng doanh nghiệp Tổng số TSCđ Nguồn vốn chủ sở hữu bình quân Doanh thu bình quân Lợi nhuận SXKD BQ Tổng số 2.401 8.318 2.670,2 2,174 7,884 0,132