- Hội thảo: Khác với hội nghị, hội thảo chỉ ñề c ập ñế n một hoặc một vài khía c ạnh mà ngân hàng quan tâm trong việc cải tiến và ñổi mớ i c ơ ch ế
5. KẾT LUẬN 1 K ết luận
1. Tắn dụng ngân hàng ựã góp phần ựáng kể thúc ựẩy phát triển và mở
rộng sản xuất, kinh doanh của các DN, tạo ra khả năng phát triển ổn ựịnh, lâu dài cho các DNV&N trong nền kinh tế thị trường, thúc ựẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh DakLak.
2. Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nước, KT Ờ XH của tỉnh DakLak cũng ựang trên ựà phát triển. điều ựó thúc ựẩy mọi thành phần kinh tế trong tỉnh cùng phát triển, trong ựó có các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Việc phát triển DNV&N sẽ góp phần ựa dạng hoá các thành phần kinh tế, góp phần ựáng kể vào sự tăng trưởng GDP của ựất nước, ựẩy nhanh tốc ựộ
phát triển của nền kinh tế, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá, dịch vụ cho nền kinh tế. DNV&N còn góp phần giải quyết công ăn việc làm và ổn ựịnh ựời sống xã hội cho hàng triệu lao ựộng.Tuy nhiên một thực trạng là ựa phần các DNV&N có quy mô sản xuất kinh doanh nhỏ và luôn trong tình trạng thiếu vốn, "khát vốn" cho mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh, ựầu tư cải tiến máy móc, trang thiết bị mới. Do ựó nhu cầu vay vốn ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại tỉnh Daklak là thực tế.
3. Qua kết quả ựiều tra và thực trạng cho vay của ngân hàng đông Á
ựối với doanh nghiệp vừa và nhỏ là chưa tương xứng với thực tế và khả năng cho vay của ngân hàng (Chỉ chiếm 1,9% tổng dư nợ cho vay DNV&N tại ựịa bàn). Trong xu hướng cạnh tranh cùng phát triển ựó, ngân hàng đông Á vẫn còn nhiều tiềm năng ựể tăng trưởng tắn dụng.
4. để tăng dư nợ cho vay và ựể các DNV&N dễ dàng tiếp cận nguồn vốn vay từ ngân hàng đông Á DakLak nhằm ựầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, chúng tôi cho rằng, ngân hàng đông Á
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ101 cần thực hiện tốt các giải pháp, ựó là: i) Huy ựộng vốn ựể tăng trưởng tắn dụng ựáp ứng nhu cầu về vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ: ii) Cho vay theo cơ cấu ựầu tư hợp lý theo thành phần kinh tế iu) đa dạng hóa các danh mục
ựầu tư cho vay theo các ngành kinh tế. iv) tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nhằm giảm thiểu rủi ro trong hoạt ựộng. iq) nâng cao vị thế cạnh tranh của ngân hàng bằng các phương thức tiếp cận khách hàng, ựẩy mạnh chắnh sách thu hút khách hàng như: quy ựịnh về các ựiều kiện vay vốn, thủ tục vay vốn, có chắnh sách lãi suất mềm dẻo, có các hình thức tài sản ựảm bảo linh hoạt, nâng cao chất lượng ựội ngũ cán bộ tắn dụng tăng khả năng thẩm ựịnh cho vay ựối với DNV&N tài trợ khi có dự án lớn và hình thức chiết khấu. iq)
đào tạo nâng cao chất lượng của ựội ngũ cán bộ làm công tác tắn dụng ở ngân hàng thương mại, phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường. đây là giải pháp ựược xác ựịnh là quan trọng nhất. Bởi vì, nhân tố con người là yếu tố
quyết ựịnh mọi vấn ựề thành công hay thất bại trong quá trình kinh doanh. Trên ựây là những giải pháp về tắn dụng của ngân hàng TMCP đông Á, các giải pháp này góp phần tháo gỡ những vấn ựề còn tồn ựọng về cho vay
ựối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trên ựịa bàn tỉnh DakLak hiện nay.
5.2 Kiến nghị
Hiện nay, nền kinh tế nước ta ựang trong thời kỳ phát triển, các khuôn khổ pháp lý chưa ổn ựịnh, môi trường kinh doanh chưa ựồng nhất, ựể hoạt
ựộng tắn dụng của các NHTM và hoạt ựộng kinh doanh của các DNV&N an toàn và có hiệu quả, thì phải có những biện pháp ựồng bộ về quản lý vĩ mô và vi mô.
Qua ựánh giá thực trạng tắn dụng của ngân hàng đông Á DakLak trong những năm qua, có thể thấy rằng hoạt ựộng kinh doanh của ngân hàng hiện nay ựang gặp rất nhiều khó khăn. Một mặt, ngân hàng phải giải quyết vấn ựề
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ102 phải có biện pháp sử dụng vốn hợp lý, có hiệu quả cao, tạo cơ cấu vốn ựầu tư
hợp lý, chất lượng tắn dụng ựảm bảo, các DN làm ăn có hiệu quả, góp phần tăng trưởng kinh tế của tỉnh.
Muốn nâng cao chất lượng tắn dụng ựòi hỏi phải có biện pháp hữu hiệu từ các phắa ngân hàng, DN và Nhà nước. Vì vậy chúng tôi xin ựề xuất một số
kiến nghị sau:
* đối với nhà nước:
đề nghị UBND tỉnh chỉựạo các sở, ban, ngành và chắnh quyền các cấp có biện pháp giúp ựỡ các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Thành lập quỹ bảo lãnh tắn dụng: Hiện nay, ựã có các văn bản quy
ựịnh về việc thành lập quỹ bảo lãnh tắn dụng cho DNV&N. Nếu ựược thành lập, Quỹ này sẽ là một công cụ trợ giúp hữu hiệu cho doanh nghiệp có thể tiếp cận một cách thuận lợi các nguồn vốn tắn dụng. Tuy nhiên, ựến nay cũng chỉ
có một số Thành phố, Tỉnh thành lập ựược quỹ này. Còn hầu như các tỉnh khác ựều chưa thành lập, trong ựó có tỉnh DakLak. Do ựó, tỉnh nên nhanh chóng ựẩy nhanh việc thành lập quỹ bảo lãnh tắn dụng từ ựó mở rộng khả
năng tiếp cận vốn vay của các DNV&N trên ựịa bàn tỉnh.
- Sở tài nguyên môi trường tỉnh nhanh chóng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất cho các DN, vì khi vay vốn thường ựem tài sản là bất ựộng sản gắn liền trên ựất ựể thế chấp. Nhưng các tài sản này lại chưa hoàn chỉnh về mặt giấy tờ pháp lý, do vậy không thể thế chấp ngân hàng.
* đối với ngân hàng cấp trên
Ngân hàng cần phải nhanh chóng ựưa ra những quy trình, quy ựịnh cụ
thể phù hợp với tình hình thực tiễn hoạt ựộng của ngân hàng, tăng hạn mức thẩm quyền duyệt vay cho chi nhánh nhằm ựáp ứng ựược tình hình phát triển, nhu cầu vay ở từng ựịa phương.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ103
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt
1. Báo cáo tình hình phát triển KT-XH tỉnh DakLak 2006 và phương hướng nhiệm vụ 2007 của UBND tỉnh DakLak.
2. Cục thống kê tỉnh DakLak (2007), Niên giám thống kê 2004-2006
3. Kim Thị Dung (1999), Thị trường vốn tắn dụng nông thôn và sử dụng vốn tắn dụng của hộ nông dân huyện Gia Lâm- Hà Nội, Luận án tiến sĩ, Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
4. đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đảng X, NXB chắnh trị quốc gia, Hà Nội.
5. Phạm Thị Thu Hằng (2002), Tạo việc làm tốt bằng các chắnh sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, NXB Chắnh trị quốc gia, Hà Nội.
6. Daiuke HOSOKAWA (1999), Tài trợ DNN&V của Nhật Bản.
7. Dương Thị Bình Minh (chủ biên) và cộng sự (1999), Lý thuyết tài chắnh Ờ tiền tệ, NXB Giáo dục, Hà Nội.
8. Ngân hàng nhà nước (2004), Hoạt ựộng của các Ngân hàng thương mại, NXB Lao ựộng, Hà Nội.
9. Nghị ựịnh số 178/1999/Nđ-CP ngày 29 tháng 12 năm 1999 của Thủ
tướng chắnh phủ, về việc bảo ựảm tiền vay của các tổ chức tắn dụng. 10. Nghị ựịnh số 90/2001/Nđ ỜCP ngày 23 tháng 11 năm 2001 của Thủ
tướng Chắnh phủ, về việc trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ. 11. Nghịựịnh số 193/2001/Nđ ỜCP ngày 20/12/2001 của Thủ tướng Chắnh
phủ, về việc ban hành quy chế thành lập, tổ chức và hoạt ựộng của quỹ
bảo lãnh tắn dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
12. Những quy ựịnh pháp luật doanh nghiệp cần biết (2004), Tìm hiểu về
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ104 13. Phòng thương mại và Công nghiệp Việt Nam (2002), Tài liệu hợp tác
giữa chắnh phủ và các tổ chức doanh nghiệp của các nước nhằm hỗ trợ
DNV&N Ờ xây dựng một cơ chế phù hợp cho các hiệp hội doanh nghiệp (BMO).
14. Ngô đình Thái (1998), ỘDoanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt NamỢ, Tạp chắ kinh tế và dự báo, số 4/98.
15. Sử đình Thành (chủ biên) và cộng sự (2006), Nhập môn tài chắnh Ờ tiền tệ, NXB đại học Quốc Gia TP. Hồ chắ Minh, Hồ Chắ Minh.
16. đỗ Thị Thủy (1998), ỘBàn về cho vay ựối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh ở Việt NamỢ, Tạp chắ ngân hàng, số 15.
17. Trần Ngọc Thơ (2003), Tài chắnh doanh nghiệp hiện ựại, NXB thống kê, Hà Nội.
18. Lê Văn Tư (2005), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB tài chắnh, Hà Nội.
19. Nguyễn đình Tự (2004), ỘTắn dụng Ngân hàng ựối với khu vực kinh tế
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ105
Phụ Lục