- Tiền gửi tiết kiệm 88,79 96,33 182,31 108,5 189
4.1.3 Hoạt ñộ ng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ
4.1.3.1 Tình hình cho vay doanh nghiệp vừa & nhỏ tại DakLak
Cùng với sự tăng lên của nguồn vốn huy ựộng, hoạt ựộng cho vay của ngân hàng cũng tăng lên. Tuy nhiên việc cho vay ựến ựối tượng DNV&V của ngân hàng đông Á còn nhiều hạn chế , thành phần kinh tế của DNV&N chưa
ựa dạng, ựối tượng cho vay và mục ựắch vay cũng chỉ mới tập trung vào một vài lĩnh vực chủ yếu là cho các doanh nghiệp kinh doanh trong ngành mua bán, gia công chế biến cà phê nông sản, kinh doanh vận tải, xây dựng. Giá trị
vay vốn của các doanh nghiệp tại Ngân Hàng đông Á còn nhỏ lẻ, tỷ trọng trong cơ cấu dư nợ còn thấp (bảng 4.4).
Bảng 4.4 Dư nợ vay của các DNV&N tại ngân hàng đông Á (tắnh ựến thời ựiểm 31/12)
đơn vị tắnh: tỷựồng
Chỉ tiêu 2004 2005 2006
Tổng dư nợ cho vay 141,42 168,53 210
Cho vay DNV&N 39,92 59,89 80,1 Tỷ trọng (%) 28,22 35,53 38,14
Nguồn: Sao kê dư nợ 30 khách hàng lớn nhất thuộc DNV&N của ngân hàng đông Á - CN DakLak các năm từ 2004 Ờ 2006.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ61 0 20 40 60 80 100 đVT : tỷựồng 2004 2005 2006
Tình hình cho vay các DNV&N qua các năm
20042005 2005 2006
Biểu ựồ 4.2 Tình hình cho vay các DNV& qua các năm
Thực tế trong các năm qua hầu như ngân hàng đông Á vẫn chưa tìm kiếm thêm ựược nhiều khách hàng mới, giá trị cho vay tăng thêm chủ yếu là nhờ các doanh nghiệp ựã có quan hệ nhiều năm với ngân hàng, có uy tắn mà
ựược duyệt tăng thêm hạn mức vay. đây cũng là hạn chế lớn nhất mà ngân hàng ựang gặp phải khi chưa có một chiến lược nào nhằm tìm kiếm, thu hút khách hàng ựến với ngân hàng.
4.1.3.2 Thực trạng cho vay theo ngành kinh tếựối với DNV&N
Mức ựộựầu tư vốn tắn dụng cho các ngành phát triển theo hướng phát triển của các doanh nghiệp, nó ựược thể hiện rõ ở tỷ trọng ựầu tư và mức ựộ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ62 Bảng 4.5 Thực trạng cho vay DNV&N theo ngành kinh tế
đVT : tỷựồng 2004 2005 2006 So sánh (%) Ngành kinh tế Giá trị (%) Giá tr ị (%) Giá tr ị (%) 2005/2004 2006/2005 Tổng số 39,92 100,0 59,89 100,0 80,1 100 150 133,7
Nông , lâm nghiệp 0 0 0 0 0 0 0 0
Công nghiệp 2,5 6,3 3,2 5,3 4,3 5,4 128 134,4 Xây dựng 3,43 8,6 5,8 6,3 9,7 12,1 169 167,3 Thương nghiệp, dịch vụ 26,84 67,2 41,04 68,52 51,5 64,3 152,9 125,5 Giao thông vận tải 3 7,5 4,15 6,9 7,1 8,8 138,3 171 Khác 4,15 10,4 5,7 9,5 7,5 9,4 137,3 131,6
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt ựộng ngân hàng đông Á _ CN DakLak các năm 2004 Ờ 2006.
0 10 20 30 40 50 60 70 C ơ c ấ u: % 2004 2005 2006
Dư nợ tắn dụng theo ngành kinh tế của DNV&N
Nông , lâm nghiệp
Công nghiệp
Xây dựng
Thương nghiệp, dịch vụ
Giao thông vận tải
Khác
Biểu ựồ 4.3 Dư nợ tắn dụng theo ngành kinh tế của DNV&N
Qua số liệu cho thấy hoạt ựộng cho vay của ngân hàng đông Á DakLak chưa xác ựịnh ựược chiến lược khách hàng theo nhóm ngành kinh tế
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ63 cần ựầu tư, tuy nhiên, quy mô doanh số thực hiện cho vay tại ngân hàng với các nhóm ngành kinh tế cơ bản ựều tăng lên.
Ngành thương nghiệp dịch vụ ựang là nhóm ngành chiếm ưu thế rõ rệt trong kết quả thực hiện cho vay tại ngân hàng đông Á DakLak với tỷ trọng chiếm hơn 64%, ựối với nhóm ngành này ngân hàng cho vay chủ yếu là các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực mua bán, xuất khẩu cà phê. Các ngành công nghiệp, xây dựng cũng ựang có xu hướng tăng trưởng, mở rộng quy mô vay với tốc ựộ tăng trưởng hàng năm là: 39,2%.
Tuy nhiên ựối với ngành nông nghiệp, lâm nghiệp một ngành có thế
mạnh trên ựịa bàn Tây Nguyên với các công ty là những nông trường cà phê chuyển ựổi, các lâm trường với những dự án phủ xanh ựồi trọc thì ngân hàng
đông Á Daklak vẫn chưa chưa chú trọng quan tâm ựến các khách hàng trong nhóm ngành này nên trong các năm qua ngân hàng chưa giải ngân cho bất cứ ựơn vị kinh doanh nào trong nhóm ngành này.
Ngành Công nghiệp và xây dựng cơ bản là nhóm ngành thường có các khoản vay có giá trị lớn cũng chưa ựược ngân hàng khai thác và quan tâm ựúng mức, nên tỷ trọng cho vay ựối với nhóm ngành này chiếm tỷ trọng nhỏ, giá trị
các khoản vay thấp. Việc cho vay ựối với ngành này chủ yếu là các doanh nghiệp xây dựng vay ựể thi công các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng nhỏ.
4.1.3.3 Thực trạng cho vay theo thành phần kinh tếựối với DNV&N
để ựánh giá mức ựộ sử dụng vốn vay của các doanh nghiệp vào các mục ựắch kinh doanh khác nhau, chúng ta cần xét về lượng vốn ựầu tư cho các thành phần kinh tế.
đối với kinh tế nhà nước, thực hiện lộ trình cổ phần hóa DNNN, ựến nay số lượng doanh nghiệp nhà nước ựã giảm ựi nhiều, Cùng với quá trình ựó chắnh sách tắn dụng cũng ựã có nhiều thay ựổi, như xóa bỏ quy ựịnh vềưu ựãi
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ64 tắn dụng ựối với các DNNN, thực hiện nguyên tắc bình ựẳng ựối với các DN thuộc mọi thành phần kinh tế. Theo kết quả ựiều tra cho thấy thực trạng hoạt
ựộng của các DNNN thường hoạt ựộng kém hiệu quả, sức cạnh tranh, tắnh năng ựộng kém. Cụ thể trong 03 năm từ năm 2004 ựến năm 2006 ngân hàng
đông Á ựã cho một số DNNN vay vốn như: công ty đầu tư XNK DakLak, Công ty Cà phê Phước An, Công Ty xuất nhập khẩu 2/9 ựều là những doanh nghiệp hàng ựầu của tỉnh DakLak, nhưng 02 trong số doanh nghiệp trên liên tục làm ăn kém hiệu quả, vì vậy ựể kiểm soát và ựảm bảo an toàn tăng trưởng tắn dụng có hiệu quả, buộc ngân hàng đông Á phải thận trọng hơn ựối với việc cho vay, ựồng thời tắch cực ựẩy mạnh công tác thu hồi nợ ựến hạn. Do vậy tỷ trọng cho vay DNNN năm 2006 chỉ còn là 19,4% (Năm 2004 là 31,9%) (xem bảng 4.6).
Có thể nói, trong những năm qua việc ựầu tư tắn dụng của ngân hàng
đông Á cho ựối tượng DNNN tại Daklak là còn yếu, tỷ trọng cho vay DNNN giảm thấp, nguyên nhân là các DNNN hầu như hoạt ựộng kinh doanh kém hiệu quả (Công ty cà phê Krông Ana 4 năm liền thua lỗ), hoặc các doanh nghiệp vẫn ựang loay hoay tìm ựầu ra, chưa có một phương án khả thi hiệu quả, hoặc nếu có thì các dự án vay lại lớn vượt quá khả năng cho vay của ngân hàng đông Á. Mặt khác bản thân ngân hàng cũng chưa có một giải pháp chiến lược nào nhằm tìm hiểu tiếp cận cụ thể nhu cầu vay vốn của thành phần này.
Kinh tế tập thể, Dư nợ cho vay ựối với các HTX chiếm tỷ trọng rất nhỏ
trong tổng dư nợ cho vay ựối với các thành phần kinh tế. Nguyên nhân là do các HTX liên tục thua lỗ kéo dài và giải thể hàng loạt (ựặc biệt là các HTX nông nghiệp và HTX mua bán), không có ựược những phương án kinh doanh khả thi. Trong năm 2004 và năm 2005 ngân hàng chỉ cho HTX xây dựng Việt Hà vay 500 triệu ựồng, ựến cuối năm 2005 HTX này cũng ựã giải thể ựể
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ65