Một số giải pháp về tín dụng

Một phần của tài liệu Giải pháp về tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần đông á chi nhánh dak lack đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh dak lack (Trang 93 - 100)

- Tiền gửi tiết kiệm 88,79 96,33 182,31 108,5 189

4.3.2Một số giải pháp về tín dụng

Cho vay theo các phương thức ñế n 31/12 hàng năm

4.3.2Một số giải pháp về tín dụng

4.3.2.1 Huy ựộng vn ựể tăng trưởng tắn dng

Nhận thức ựược việc chuẩn bị nguồn vốn cho hoạt ựộng kinh doanh, ngân hàng đông Á ựã áp dụng nhiều biện pháp ựể tăng cường huy ựộng nguồn vốn nhàn rỗi từ trong dân, nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của các TCKT.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ86 Kế hoạch dự kiến huy ựộng vốn của ngân hàng ựông Á trong những năm tới như sau: Bảng 4.17 Kế hoạch huy ựộng vốn ựến năm 2010 đVT: tỷựồng CH TIÊU Năm 2006 D kiến ựến năm 2008 D kiến ựến năm 2010 Bình quân tăng hàng năm (%) Tổng nguồn vốn huy ựộng 182,49 309 521 30 - Tiền gửi các TCKT 0,18 0,4 1 50 - Tiền gửi tiết kiệm 182,31 308,6 520 30 + Trong ựó trên 12 tháng 68 98 141 20

Ngun: Chiến lược phát trin ngân hàng đông Á giai on 2006-2010

để ựạt ựược kế hoạch trên ngân hàng cần phải ựa dạng hóa các hình thức huy ựộng vốn, ngoài việc ựẩy mạnh huy ựộng vốn bằng hình thức tiết kiệm truyền thống là tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm trả lãi hàng tháng, tiền gửi tiết kiệm trả lãi sau ngân hàng nên tiến hành các hình thức huy ựộng khác như:

- Tiền gửi tiết kiệm trả lãi trước: tạo sự hấp dẫn cho khách hàng, khách hàng sẽ có một khoản tiền lãi có thể dùng chi tiêu ngay.

- Tiền gửi tiết kiệm lãi suất linh hoạt: tiền lãi của khách hàng ựược tắnh trên số ngày thực gửi tương ứng với lãi suất của kỳ hạn ựó. Ưu ựiểm của hình thức này là khách hàng có thể rút tiền bất kỳ lúc nào nhưng ựều ựược hưởng lãi suất hợp lý (cao hơn lãi suất không kỳ hạn).

- Tăng cường phát triển Thẻ ATM đông Á, ựây là nguồn huy ựộng vốn không kỳ hạn lớn của ngân hàng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ87

4.3.2.2 đa dng hóa các hng mc ựầu tư theo ngành kinh tế cho DNV&N

Qua thực trạng cho vay theo ngành kinh tế của ngân hàng đông Á ựã cho ta thấy ựược ngân hàng mới chỉ tập trung cho vay nhiều ở các ngành thương mại, dịch vụ. Tỷ trọng cho vay ựối với các ngành khác còn rất thấp, trong khi ựó các ngành kinh tế như Công nghiệp, xây dựng là những ngành luôn có những món vay có giá trị lớn. đặc biệt trong chiến lược phát triển của tỉnh Daklak trong giai ựoạn tới có rất nhiều dự án ựang ựược triển khai như: xây dựng các dự án thủy ựiện, xây dựng các khu công nghiệp trên ựịa bàn tỉnhẦ chiến lược này ựòi hỏi phải huy ựộng một nguồn vốn lớn ựể tham gia,

ựây là một cơ hội và cũng là thách thức lớn cho ngân hàng, cũng như các doanh nghiệp muốn tham gia và phát triển. Vì vậy ngân hàng đông Á cần phải từng bước nhanh chóng tiếp cận những doanh nghiệp hoạt ựộng trong ngành kinh tế này ựể có thể trực tiếp tham gia tài trợ cho vay các dự án lớn, như vậy vừa tăng ựược tỷ trọng cho vay ựối với ngành nghề này, vừa tăng

ựược dư nợ cho vay, giải quyết ựược bài toán ựầu ra cho ngân hàng. Bảng 4.18 Dự kiến cho vay theo ngành kinh tế

đVT : Tỷựồng

Ngành kinh tế 2006 D2008 kiến D2010 kiến Bình quân tăng hàng năm (%)

Nông , lâm nghiệp 0 4 7 30

Công nghiệp 4,3 9 16 40 Xây dựng 9,7 22 49 50 Thương nghiệp, dịch vụ 51,5 100 198 40 Giao thông vận tải 7,1 12 21 30 Khác 7,5 14 29 40 Tng cng 80,1 161 320 40

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ88 Song song với việc tiếp cận các khách hàng vay với giá trị lớn, ngân hàng cũng cần quan tâm ựến các ngành kinh tế khác như: nông nghiệp, lâm nghiệp... những ngành mà trong những năm qua hầu như ngân hàng đông Á

ựã không chú trọng ựến. Việc ựa dạng hóa cho vay các ngành kinh tế sẽ giúp cho ngân hàng tăng cường ựược hoạt ựộng, nhưng cũng ựảm bảo cho ngân hàng phân tán ựược những rủi ro khi trường hợp xấu xảy ra cho một ngành kinh tế nào ựó.

4.3.2.3 Cơ cu hp lý cho vay theo thành phn kinh tế

Việc cho vay theo các thành phần kinh tế của ngân hàng đông Á vẫn còn nhiều yếu kém, nguyên nhân ngân hàng chỉ mới cho vay các thành phần kinh tế tư nhân thông qua các kênh, dịch vụ sản phẩm khác. Thành phần kinh tế nhà nước có nhu cầu vay vốn lớn nhưng ngân hàng chưa dám mạnh dạn cho vay, bởi nguyên nhân không có tài sản thế chấp. Do ựó ngân hàng đông Á cần phải chủựộng tìm kiếm các doanh nghiệp có truyền thống làm ăn hiệu quả, có các dự án kinh doanh khả thi, ựể từựó ra những quyết ựịnh cho vay, tạo cơ cấu hợp lý cho vay theo các thành phần kinh tế khác nhau.

Bảng 4.19 Dự kiến cho vay theo Thành phần kinh tế

đVT : tỷựồng Thành phn kinh tế 2006 D kiến 2008 D kiến 2010 Bình quân thàng n ăng ăm (%) Kinh tế Nhà nước 15,5 30 90 55 Kinh tế tập thể 0 3 5 65 Kinh tế Tư Nhân 21,5 48 80 40 Kinh tế hỗn hợp 43,1 80 140 35 Tng cng 80,1 161 320 40

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ89

4.3.2.4 Kim soát khách hàng ựể gim thiu ri ro

Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, cùng với việc mở rộng quy mô và chất lượng tắn dụng, ựối tượng khách hàng mà ngân hàng phục vụ ngày càng phong phú, ựa dạng hơn. Theo ựó, khả năng rủi ro, thất thoát vốn ngày càng tăng, ựe dọa sự an toàn và phát triển của ngân hàng, vì vậy ựểựảm bảo an toàn trong kinh doanh, ựưa lại hiệu quả kinh tế cao, ngân hàng cần chọn cho mình những khách hàng tốt trên cơ sở nâng cao chất lượng phân tắch ựánh giá khách hàng.

để quyết ựịnh cho vay, từ chối khoản vay, cán bộ tắn dụng phải ựiều tra thu thập tổng hợp và phân tắch các nguồn tin có liên quan ựến DN và thị

trường. Hiện nay, một số DNV&N không có báo cáo tài chắnh hoặc báo cáo tài chắnh không chắnh xác, báo cáo tài chắnh có nhiều hạn chế, có thể có số

liệu giả, do ựó cán bộ ngân hàng không dựa quá nhiều vào báo cáo tài chắnh của DN.

Nghiệp vụ NHTM dựa vào cơ chế thị trường do vậy cán bộ ngân hàng phải tăng cường ựánh giá DN trên cơ sở các tiêu chắ sau:

- DN có tiềm năng thu lợi nhuận không? - Chất lượng tài sản có của DN có tốt không? - DN có tiềm năng tăng trưởng không? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- DN có ban lãnh ựạo và lao ựộng tài năng không? - DN giao dịch với các ngân hàng khác như thế nào?

để ựánh giá xem DN có tiềm năng thu lợi nhuận không thì cán bộ tắn dụng cần xem xét, phân tắch DN dựa trên các chỉ tiêu sau:

* Phân tắch doanh thu vì doanh thu là thước o ựối vi các DN.

+ Bằng cách so sánh chúng với các DN khác trong cùng ngành, tìm ra thứ hạng của DN trong ngành.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ90 + Bằng cách so sánh trang thiết bị, nhân viên và hàng hoá, tìm ra hiệu quả quản lý của DN.

+ Bằng cách so sánh nợ phải trả, tìm ra DN có khả năng vay thêm bao nhiêu nữa.

* đánh giá chất lượng tài sản có.

+ đánh giá năng lực tài chắnh của khách hàng qua các khoản doanh thu, nợ/vốn tự có của DN.

+ Kiểm tra chất lượng các khoản phải thu

+ đến tham quan thực tế tại nhà máy, phân xưởng hay văn phòng: xem xét việc bố trắ máy móc, vận chuyện nội bộ, các biện pháp an toàn như thế

nào? Các hệ số hoạt ựộng, hệ số sử dụng vật liệu như thế nào? DN có ựủ vật liệu ựể làm việc hay không? để trực tiếp ựánh giá khả năng hiệu quả quản lý, trình ựộ kỹ thuật, chất lượng và uy tắn sản phẩm. Các hình thái hiện vật và chất lượng của TSCđ và tài sản lưu ựộng; sản phẩm hàng hoá dịch vụẦ gặp gỡ nhân viên ựể trao ựổi xem các nhân viên có biểu hiện thắch công việc? Họ

có làm việc một cách năng ựộng nhiệt tình hay không?

* đánh giá DN có tim năng tăng trưởng không

- Xem DN có phù hợp với xu hướng xã hội không tức là: DN có nằm trong lĩnh vực ựang tăng trưởng không? chu kỳ sống của sản phẩm của N thế

nào? DN có ựáp ứng các thay ựổi về thị hiếu của người tiêu dùng không?

* đánh giá ban lãnh ựạo và nhân viên ca DN

Khi ựánh giá ban lãnh ựạo cán bộ tắn dụng cần hỏi về kinh nghiệm trong ngành của họ xem họ có nắm ựược con số của DN họ không? họ có tâm huyết với công việc không? Có ựịnh hướng rõ ràng không? Cuộc sống riêng của họ như thế nào? Họ có ựược nhân viên tắn nhiệm không? đội ngũ kế cận

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ91

đối với nhân viên xem họ chào ựón khách và trả lời ựiện thoại như thế

nào? Môi trường nơi làm việc chung có năng ựộng và kỷ luật không? hệ số

doanh thu là bao nhiêu ?

Uy tắn của khách hàng chỉ ựược kiểm nghiệm bằng kết quả thực tế trên thị trường ựể thể hiện dưới nhiều khắa cạnh ựa dạng như chất lượng, giá cả

hàng hoá, dịch vụ sản phẩm, mức ựộ chiếm lĩnh trên thị trường của sản phẩm, chu kỳ sống của sản phẩm trên thị trường, các quan hệ vay vốn, trả nợ với khách hàng bạn hàng và ngân hàng.

* Tìm hiu xem DN ang giao dch vi các ngân hàng khác như thế nào?

Tìm hiểu về vấn ựề này giúp cho cán bộ tắn dụng biết ựộ tin tưởng và tắn nhiệm của DN, biết ựược lợi ắch giao dịch của công ty và giúp cho quyết

ựịnh chắnh sách giao dịch ựúng ựắn phù hợp.

Khi ựầu tư vốn tránh những sai lầm xảy ra, ngân hàng cần phải thu nhập, khai thác và xử lý thông tin các DNV&N một cách hệ thống. Cần tăng cường quan hệ thông tin với trung tâm thông tắn dụng của ngân hàng Nhà nước. đồng thời chắp nối thông tin với sở kế hoạch và ựầu tư, cục thuếựể có

ựược thông tin về tình hình tài chắnh DN một cách ựáng tin cậy, làm cơ sở

cho việc ựánh giá cho vay tốt.

* Thm ựịnh phương án vay vn và kh năng tr n ca DN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cán bộ tắn dụng cần phải thẩm ựịnh hiệu quả kinh tế và khả năng thực thi của phương án vay vốn: ựánh giá kiểm tra khách hàng kế hoạch sản xuất kinh doanh, phương án sử dụng vốn vay có phù hợp với thị trường hay không? các ựiều kiện cần thiết ựể thực hiện phương án, các số liệu thu thập và chi phắ, các ựịnh mức kinh tế kỹ thuật, tỷ lệ lợi nhuận theo dự toánẦ có hợp lý hay không?

Tắnh toán khả năng trả nợ của khách hàng từ các nguồn nào? thời gian thu hồi vốn nhanh chậm ra sao?

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ92 Hoạt ựộng ựiều tra thu thập những thông tin về khách hàng tốt sẽ giúp cho ngân hàng có những quyết ựịnh ựúng ựắn trong quá trình ựầu tư vốn, tránh ựược những rủi ro có thể xảy ra. Mặt khác tạo ra thông tin hai chiều giữa ngân hàng và khách hàng là các DNV&N, thiết lập mối quan hệ tốt và lâu dài ựối với khách hàng vì khách hàng vừa là người cung cấp vốn cho ngân hàng hoạt ựộng, ựồng thời cũng là người sử dụng nguồn vốn này. Do vậy, ngân hàng cần phải nắm vững thông tin của khách hàng, ựể có những chắnh sách thắch hợp. Muốn vậy giữa cán bộ ngân hàng và DN cần phải tạo sự thông cảm hiểu biết lẫn nhau trên mọi lĩnh vực ựể dùng nhau hợp tác vì sự tồn tại của chắnh mình.

4.3.2.5 Nâng cao v thế cnh tranh ca ngân hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp về tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần đông á chi nhánh dak lack đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh dak lack (Trang 93 - 100)