Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất rượu thóc tại xã lăng can huyện lâm bình tỉnh tuyên quang

76 7 0
Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất rượu thóc tại xã lăng can huyện lâm bình tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MẠC VĂN TÙNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT "RƯỢU THÓC" TẠI XÃ LĂNG CAN, HUYỆN LÂM BÌNH, TỈNH TUN QUANG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Kinh tế nơng nghiệp : Kinh tế & Phát triển nông thôn : 2009 - 2013 Thái Nguyên - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MẠC VĂN TÙNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT "RƯỢU THÓC" TẠI XÃ LĂNG CAN, HUYỆN LÂM BÌNH, TỈNH TUN QUANG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Kinh tế nơng nghiệp : Kinh tế & Phát triển nông thôn : 2009 - 2013 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Mạnh Hà Khoa Kinh tế & PTNT - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng để bảo vệ môn học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 06 năm 2014 Sinh viên Mạc Văn Tùng LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban Giám Hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Kinh tế - Phát triển nông thôn, thầy giáo hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Hà, tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp với tên đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất "rượu thóc" xã Lăng Can, huyện Lâm Bình, tỉnh Tun Quang” Trong q trình thực khóa luận tơi giúp đỡ tận tình thầy cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt thầy giáo hướng dẫn Tiến sĩNguyễn Mạnh Hà trực tiếp hướng dẫn thực đề tài Đồng thời nhận giúp đỡ UBND huyện Lâm Bình, ban ngành đồn thể huyện, đặc biệt UBND xã Lăng Can, phòng Thống Kê, phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện Qua tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy, cô giáo giảng dạy giúp đỡ suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lời biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Mạnh Hà trực tiếp hướng dẫn khóa luận, tới UBND huyện Lâm Bình, quan huyện cung cấp số liệu để tơi thực khóa luận, tới cha mẹ, gia đình, người thân bạn bè động viên vật chất lẫn tinh thần để tơi hồn thành khóa luận Tuy nhiên thời gian trình độ có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận góp ý thầy cô giáo bạn Một lần xin trân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2014 Sinh viên thực tập Mạc Văn Tùng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiêm cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận hiệu kinh tế 1.1.1 Quan điểm hiệu kinh tế 1.1.2 Phân loại hiệu kinh tế 1.1.3 Các tiêu chuẩn tiêu đánh giá hiệu kinh tế 1.1.4 Đánh giá hiệu kinh tế 1.2 Vai trò lúa gạo kinh tế 10 1.2.1 Vai trò chung lúa gạo 10 1.2.2 Vai trò lúa gạo kinh tế giới 11 1.2.3 Vai trò lúa gạo kinh tế Việt Nam 12 1.3 Rượu vai trò rượu đời sống nhân dân 13 1.3.1 Nguồn gốc rượu 13 1.3.2 Vai trò rượu đời sống nhân dân 14 1.4 Tình hình nghiên cứu sản xuất tiêu thụ rượu 15 1.4.1 Thành phần quy trình sản xuất rượu thóc 15 1.4.1.1 Giới thiệu men 15 1.4.1.2 Thành phần rượu thóc 17 1.4.1.3 Quy trình sản xuất rượu thóc 18 1.4.1.4 Đánh giá chất lượng rượu thóc 19 1.4.2 Tình hình tiêu thụ rượu thóc xã Lăng Can 19 1.4.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ rượu giới 20 1.4.4 Tình hình sản xuất tiêu thụ rượu Việt Nam 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Phạm vi nghiên cứu 24 2.3 Nội Dung nghiên cứu 24 2.4 Phương pháp nghiên cứu 24 2.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 24 2.4.2 Phương pháp điều tra 25 2.4.3 Phương pháp xử lý thông tin, số liệu 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội Xã Lăng Can 28 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 3.1.1.1 Vị trí địa lý 28 3.1.1.2 Địa hình, thổ nhưỡng 28 3.1.1.3 Khí hậu, thủy văn 32 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 33 3.1.2.1 Dân số lao động 33 3.1.2.2 Tình hình kinh tế - xã hội địa bàn 37 3.1.2.3 Tình hình sở hạ tầng 39 3.1.3 Những thuận lợi – khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông hộ xã 40 3.1.3.1 Thuận lợi 40 3.1.3.2 Khó khăn 41 3.2 Thực trạng, tình hình sản xuất Rượu thóc xã Lăng Can 41 3.2.1 Tình hình sản xuất rượu Xã Lăng Can 41 3.2.2 Tình hình nhóm hộ nghiên cứu 43 3.3 Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất Rượu thóc xã Lăng Can 43 3.3.1 Đánh giá chi phí sản xuất 43 3.3.3 Đánh giá hiệu kinh tế 45 3.3.3.1 Hiệu dựa chi phí doanh thu 45 So sánh rượu thóc với rượu gạo: 49 3.4 Nhận xét tình hình phát triển sản xuất rượu thóc hộ nông dân 52 3.5 Một số giải pháp phát triển sản xuất nâng cao hiệu kinh tế sản xuất rượu thóc cho xã Lăng Can, huyện Lâm Bình 53 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 4.1 Kết luận 55 4.2 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Đánh giá chất lượng rượu 19 Bảng 1.2: Mức tiêu thụ đồ uống có cồn số nước 21 Bảng 1.3 Doanh thu doanh số loại đồ uống có cồn Việt Nam 22 Bảng 1.4: Hiện trạng đầu tư vào ngành công nghiệp rượu Việt Nam 23 Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai xã Lăng Can 2013 31 Bảng 3.2 Dân số lao động xã Lăng Can qua năm 2011 – 2013 35 Bảng 3.3 Kết sản xuất xã giai đoạn 2011-2013 37 Bảng 3.4: Số hộ tham gia sản xuất rượu tổng số lít rượu sản xuất xã Lăng Can năm gần 42 Bảng 3.5: Tình hình nhân lực nhóm hộ sản xuất rượu thóc nhóm hộ sản xuất rượu gạo 43 Bảng 3.6: Chi phí sản xuất sản lượng thu hộ sản xuất rượu thóc địa bàn nghiên cứu 44 Bảng 3.7: Sơ lượng lít rượu nhóm hộ nghiên cứu 45 Bảng 3.8: Giá lợn thức ăn chăn nuôi lợn địa bàn nghiên cứu 47 Bảng 3.9: Bảng chi phí chăn ni lợn có bổ sung khơng bổ sung rượu 48 Bảng 3.10: Tổng chi phí sản xuất rượu gạo nhóm hộ nghiên cứu 49 Bảng 3.11: So sánh hiệu kinh tế nhóm hộ sản xuất rượu thóc nhóm hộ sản xuất rượu gạo năm 2013 50 Bảng 3.12: So sánh lợi nhuận rượu thóc vào rượu gạo 51 DANH MỤC VIẾT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế DN : Doanh nghiệp ĐVT : Đơn vị tính FAO : Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc (Food and Agriculture Organization of the United Nations) GO : Tổng giá trị sản xuất HTX : Hợp tác xã IC : Chi phí trung gian Kg : Kilogram Lđ : Lao động MI : Kết cuối Pr : Lợi nhuận TC : Tồn chi phí TSCĐ : Tài sản cố định TW : Trung ương USD : Đô la Mỹ (Mỹ kim) VA : Giá trị gia tăng VNĐ : Việt Nam đồng UBND : Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rượu sản phẩm có từ lâu đời, mang tính truyền thống nhiều dân tộc giới đặc biệt rượu sử dụng dịp lễ hội, tết, đình đám, q giá trị để tặng người thân Từ thời xa xưa người biết làm nước uống phương pháp lên men nhiên đến kỷ XVI việc sản xuất rượu trở thành ngành công nghiệp, từ ngày có nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật ứng dụng vào ngành công nghiệp Nói rượu theo y học: rượu ethylic chất độc người Điều không chối cãi, với việc uống liều lượng cho phép người Mặt khác thành phần ethanol, rượu cịn có số hợp chất có giá trị dinh dưỡng đường, vitamine, số nguyên tố vi lượng Nếu ngày lần uống vào buổi tối không 50ml (1 chén uống trà) rượu ngâm thuốc bắc ăn ngủ tốt Lúc rượu làm tăng sức khỏe, người cảm thấy sảng khối, chí minh mẫn Về mặt kinh tế rượu ngành có vốn đầu tư ban đầu ít, khả thu hồi vốn nhanh, đem lại lợi nhuận cao, nhiều nước giới nói chung Việt Nam nói riêng đầu tư phát triển ngành sản xuất rượu Ở nước ta, nghề nấu rượu có từ lâu đời dân gian Ở miền núi đồng bào dân tộc dùng thóc, gạo, ngơ, sắn, nấu chín cho lên men, men lấy từ cho lên men khiết Ở số nơi khác, người ta nuôi cấy phát triển nấm men, nấm mốc thiên nhiên mơi trường thích hợp (gạo, số vị thuốc bắc) để lên men rượu từ ngun liệu tinh bột nấu chín Vì nguồn nguyên liệu sản xuất rượu góp 53 Hạn chế: - Nhiều hộ nông dân chưa thực sản xuất hiệu quả, sản xuất mang tính nhỏ lẻ, chưa tính tốn đâu vào đầu ra, dẫn đến số hộ sản xuất rượu thóc hịa vốn tính cơng lao động, nhìn chung hiệu sản xuất chưa tốt - Mức độ đầu tư vốn thấp, chưa có quy mơ lớn, chưa thực quyền quan tâm vốn phương pháp sản xuất cho hiệu cao - Về tiêu thụ rượu thóc chưa ổn định, chưa có kế hoạch tiêu thụ sản phẩm lâu dài địa bàn xã Chỉ có số hộ sản xuất có đầu Tỉnh tỉnh lân cận, chưa thực hệ thống tiêu thụ thường xun, mặt khác chưa có hệ thống thơng tin từ tỉnh đến huyện nên việc cập nhật thông tin thị trường giá thành rượu không nhanh kịp thời 3.5 Một số giải pháp phát triển sản xuất nâng cao hiệu kinh tế sản xuất rượu thóc cho xã Lăng Can, huyện Lâm Bình Về vốn: Đối với việc hỗ trợ vốn đầu tư cho trình sản xuất hộ nơng dân Nhà nước cần phải xem xét phương thức cho vay, cụ thể phân tích hồn thiện sở cho vay vốn phát triển sản xuất ngân hàng dự án khác, đơn giản thủ tục, mức độ tỷ lệ lãi suất, hình thức cho vay theo thời gian Đây trở ngại cho người dân khơng n tâm vào việc đầu tư cho q trình sản xuất Kỹ thuật: Các cán khuyến nông, cán chuyên môn sản xuất rượu, cần thường xuyên đạo hướng dẫn cho người dân sản xuất theo quy trình nghiêm ngặt đạt sản lượng lớn mà tốn thời gian, đảm bảo chất lượng, với lời khuyên hữu ích chuyên gia người dân có tảng 54 chun mơn, người dân có hội đầu tư đầu vào lớn để phát triển ngành này, ngành mà rủi ro tốn mặt thời gian sản xuất Về nguyên liệu đầu vào: Cần tăng cường sản xuất lúa đạt hiệu cao chất lượng số lượng, để đảm bảo hạt thóc sản xuất giọt rượu thơm tho đảm bảo chất lượng, hiệu cao Cần tham khảo trao đổi lẫn hộ dân, cán chuyên môn men lá, để chất lượng hoàn thiện hơn, sản xuất nhiều hơn, xứng tầm với loại rượu tiếng khác toàn quốc Về đầu sản phẩm: Đây vấn đề quan trọng cần trú trọng, người dân chưa thực dám đầu tư lớn vốn lao động vào nghề phần lớn đầu sản phẩm không ổn định, quan chức cần đưa giải phải, tìm hiểu thị trường tỉnh lân cận, định hướng nơi tiêu thụ sản phẩm để người dân có hội yên tâm đầu tư vào sản xuất 55 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Điều kiện thời tiết địa hình, nguồn nước người làm nên hương vị đặc biệt rượu thóc địa bàn Lăng Can-Lâm BìnhTun Quang, mang vị riêng mà khơng nơi có được, với điều kiện nguyên liệu đầu vào lúa, men lá, phong phú, thuận lợi cho sản xuất rượu thóc nơi Điều kiện tự nhiên, khí hậu nhiệt đới gió mùa, Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1.800 – 2.200mm, thích hợp cho sản xuất lúa, nguyên liệu để nấu rượu Đẩy mạnh sản xuất rượu thóc xã hướng khai thác tốt tiềm năng, mạnh nhằm phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho hộ nơng dân Nhìn chung hộ hộ sản xuất rượu thóc địa bàn xã có phương pháp sản xuất rượu thóc hiệu quả, nâng cao thu nhập góp phần cải thiện đợi sống, số hộ sản xuất rượu tốt, nhà nước quan tâm khải thác bí họ, nhằm áp dụng rộng rãi địa bàn, tạo nên vùng thực mạnh sản xuất rượu thóc Việc hiệu từ việc sản xuất rượu có hiệu rõ rệt nghề khác, như: Trồng lúa, chăn nuôi gia súc gia cầm, dịch vụ kinh doanh nhỏ lẻ, Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi cịn có khó khăn, khả chun mơn, nguồn vốn mang tính nhỏ lẻ, chưa thức đầu tư lớn, người dân chưa dám mạnh dạn đầu tư nhiều vào ngành chưa nhận nhiều quan tâm chuyên gia, thị trường đầu cho sản phẩm 56 không ổn định ảnh hưởng lớn đến trình sản xuất rượu thóc, làm người dân chưa thực yên tâm nghề sản xuất rượu Sản xuất rượu góp phần giải vấn đề lao động, lấp đầy khoảng thời gian nông nhàn, mang lại nguồn thu nhập cho người dân nguồn nguyên liệu cho ngành nghề khác, Từ nghiên cứu khẳng định rượu thóc nghề tiềm lớn cần đầu tư phát triển tiến tới đưa ngành thành nghề quan trọng địa bàn, năm tới cần phát triển đầu tư nghề sản xuất rượu thóc giải pháp để rượu thóc thực trở thành nghề mũi nhọn cho xã 4.2 Kiến nghị - Đối với huyện Lâm Bình: Cần có dự án, sách cụ thể để trợ giúp cho người dân cho phát triển nghề sản xuất rượu thóc để nghề trở thành nghề mũi nhọn huyện như: đầu tư vốn, công cụ, phương tiện sản xuất, triển khai biện pháp sản xuất mang tính khoa học chun mơn cao, tập trung phát triển vị thơm ngon, đặc biệt, khai thác lợi để sản xuất cách hiệu quả, quản lí mặt thị trường tiêu thụ, qua thông tin truyền thông để người dân nắm rõ mặt thị trường tiêu thụ - Đối với xã Lăng Can: Tăng cường đội ngũ khuyến nơng, đội ngũ có chun mơn cao, khai thác lợi hộ việc sản xuất rượu, khắc phục hạn chế để đảm bảo chất lượng hiệu quả, tạo niềm tin cho người dân, tìm nguồn đầu cho người dân để người dân yên tâm sản xuất - Đối với hộ nơng dân: Phải có đề xuất kịp thời vấn đề cấp thiết mà mắc phải quyền cấp, phải có nghĩa vụ trách nhiệm sản xuất theo quy trình sản xuất, đảm bảo an toàn chất lương 57 Vân dụng phương pháp sản xuất mang lại hiệu cao, tìm hiểu thị trường tiêu thu qua thông tin đại chúng chuyên gia Tận dụng tốt bã rượu, cho chăn ni lợn, gà, trâu bị, khơng làm ảnh hưởng xấu đến môi trường 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ công nghiệp – Tổng công ty bia rượu nước giải khát Việt Nam Dự án quy hoạch tổng thể phát triển ngành Rượu – Bia – Nước giải khát Bao bì Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội 1999 Các Mác (1962), Tư bản, NXB Sự thật, Hà Nội Phạm Xuân Đà Nghiên cứu tình hình sản xuất tiêu thụ rượu số nước giới Cục an toàn thực phẩm – Bộ y tế Nguyễn Hữu Hồng, Ngơ Xn Hồng (1999), Phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia nông dân, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Thái Nguyên Phịng Kinh Tế - Hạ Tầng huyện Lâm Bình Dự án tạo lập quản lý phát triển nhãn hiệu chứng nhận “rượu thóc Lâm Bình” cho sản phẩm rượu huyện Lâm Bình – Tuyên Quang (2013-2015) Nguyễn Hữu Ngoan (2005), Giáo trình Thống kê nơng nghiệp, Nhà xuất nơng nghiệp Hà Nội Vũ Đình Thắng (2006) Kinh Tế Nông Nghiệp,NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Nguyễn Văn Thường, Trần Khánh Hưng (2010), Kinh tế Việt Nam, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân UBND xã Lăng Can, Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội - năm 2011, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 II Tài Liệu từ Internet 10 http://voer.edu.vn/m/vi-tri-cua-lua-gao-trong-nen-kinh-te-the-gioi-va-vietnam/9ffdcd78 59 11 http://vaas.vn/kienthuc/caylua/01/01_vaitroluagao.htm 12 http://thucphamvatieudung.chinhphu.vn/Ruou-va-chat-luong-ruou- dantoc-tai-Viet-Nam-d844.html 13 http://123doc.vn/document/891223-nghien-cuu-xu-ly-dich-hem-san-xuatruou.htm 14 http://doan.edu.vn/do-an/luan-van-thuc-trang-va-giai-phap-nang-cao-hieuqua-kinh-te-cay-vai-thieu-tren-dia-ban-huyen-luc-ngan-tinh-bac-giang29979/ 15 http://123doc.vn/document/90333-quy-trinh-san-xuat-ruou-gao-tu-banhmen-thuoc-bac.htm 60 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA QUY TRÌNH SẢN XUẤT RƯỢU Men 61 Nấu phơi thóc 62 Ủ men thóc 63 Chưng cất rượu 64 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho hộ nơng dân) I.Thơng tin hộ nông dân: Họ tên chủ hộ: Tuổi: Giới tính: Nam/Nữ Dân tộc: Trình độ văn hóa: 6.Nghề nghiệp: Gia đình thuộc loại hộ: Nghèo Cận Nghèo Trung bình Khá Tình hình lao động nhân khẩu: - Tổng số nhân gia đình người Trong đó: + Lao động độ tuổi lao động người + Lao động độ tuổi lao động người II Thông tin tiện ghi sinh hoạt gia đình: 1.Gia đình ơng (bà) có phương tiện sau đây: Tivi Xe máy Điện thoại Tủ lạnh Nồi cơm điện Đầu video Nhà ông (bà) thuộc loại sau đây? Nhà kiên cố Nhà bán kiên cố Nhà tạm 65 III Thông tin điều kiện vốn nơng hộ Gia đình có vay vốn để đầu tư sản xuất khơng? Có Khơng Nếu có vay ai? Ngân hàng sách Số tiền: : Qua tín dụng phụ nữ Số tiền: : Vay bạn bè, người thân Số tiền: IV Tình hình sản xuất rượu thóc (gạo) hộ nơng dân Già đình ơng (bà) sản xuất rượu thóc hay rượu gạo? Rượu thóc rượu gạo Giá bán: ./lít Ơng (bà) bắt đầu nghề nấu rượu từ nào? Sản lượng rượu thu tháng gia đình bao nhiêu? Mỗi lần chưng cất gia đình ơng (bà) chưng cất lít rượu? thời gian chưng cất bao lâu? Gia đình dùng men tự sản xuất hay mua ngoài? Nếu tự sản xuất: - Thành phần men gồm gì? - Mỗi lần hái men hái bao lâu? Và hái lạng men lá? - Số men đủ để sản xuất lít rượu? (lít) 66 - Thời gian làm men từ lúc hái men đến hoàn thiện men bao lâu? (giờ) Mỗi lần chưng cất rượu lạng men? (gam) Số kg thóc (gạo) cho lần nấu rượu ông (bà) bao nhiêu? (kg) Chi phí củi cho lần nấu rượu ơng (bà) bà bao nhiêu? Số sản phẩm phụ sau trình sản xuất rượu ơng (bà) dùng để làm gì? Gia đình có chăn ni lợn khơng? có khơng - Nếu có: gia đình có dùng rượu chăn ni lợn khơng?, lợi ích mà rượu mang lại nào? Xin ông (bà) cho biết khó khăn sản xuất rượu gì? - Thiếu vốn - Thiếu lao động Khác (ghi cụ thể): 10 Ơng (bà) có tham gia lớp hướng nghiệp dạy nghề nấu rượu không? Có Khơng 11 Nếu có ơng (bà) cho biết nội dung kiến thức tập huấn nào? Bình thường Rất phù hợp Không phù hợp 67 12 Sau tham gia lớp học ơng (bà) có áp dụng vào thực tế khơng? Có Khơng 13 Kết áp dụng nào? Nếu thất bại nguyên nhân đâu? 14 Ông (bà) tham gia lớp tập huấn, hướng nghiệp khởi nghiệp, dạy nghề khác khơng? Có Khơng Nếu có kết áp dụng ? Nếu thất nguyên nhân đâu? 15 Theo ông (bà) khó khăn, nguyên nhân ảnh hưởng tới phát triển nghề sản xuất rượu đâu? - Thiếu kiến thức, tay nghề chưa cao - Thiếu vốn - Cơng cụ sản xuất cịn yếu - Thiếu đầu cho sản phẩm 14 Ơng (bà) có nhu cầu vay vốn khơng? Nếu có: gia đình định đầu tư gì? Gia đình có kiến nghị thắc mắc muốn nhà chức trách giúp đỡ hay giải không? Xin ông (bà) cho biết kế hoạch, định hướng tương lai để phát triển kinh tế gia đình mình? Xin cảm ơn ông (bà) Họ tên chủ hộ ... ? ?Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất "rượu thóc" xã Lăng Can, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang? ?? 3 Mục đích nghiêm cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá hiệu sản xuất yếu tố ảnh hưởng tới hiệu sản xuất rượu. .. xã Lăng Can 41 3.2.1 Tình hình sản xuất rượu Xã Lăng Can 41 3.2.2 Tình hình nhóm hộ nghiên cứu 43 3.3 Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất Rượu thóc xã Lăng Can 43 3.3.1 Đánh giá chi... sản phẩm Việc so sánh hiệu kinh tế theo mốc so sánh gọi cách đánh giá hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh trạng thái động Tiêu chí để đánh giá hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh trạng thái động, đánh

Ngày đăng: 06/05/2021, 06:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan