Đánh giá hiệu quả của cây thảo quả tại xã la pán tẩn huyện mù cang chải tỉnh yên bái

69 14 0
Đánh giá hiệu quả của cây thảo quả tại xã la pán tẩn huyện mù cang chải tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HẢNG THỊ SÔNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÂY THẢO QUẢ TẠI XÃ LA PÁN TẨN, HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khuyến nơng Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HẢNG THỊ SÔNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÂY THẢO QUẢ TẠI XÃ LA PÁN TẨN, HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khuyến nông Khoa : Kinh tế & PTNT Lớp : K43 - KN Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Dƣơng Xuân Lâm Khoa Kinh tế & PTNT - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - 2015 LỜI CẢM ƠN Đƣợc đồng ý Ban giám hiệu Trƣờng Đại hộc Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, thầy giáo hƣớng dẫn khoa học Dương Xuân Lâm, tiến hành thực luận văn tốt nghiệp với tên đề tài: “Đánh giá hiệu thảo xã La Pán Tẩn, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái” Luận văn đƣợc hoàn thành kết q trình học tập, nghiên cứu lí luận tích lũy kinh nghiệm thực tiễn Những kiến thức mà thầy cô giáo truyền thụ làm sáng tỏ ý tƣởng, tƣ suốt q trình thực luận văn Nhân dịp hồn thành khóa luận tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa KT – PTNT thầy cô giáo trƣờng nhiệt tình giảng dậy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hƣớng dẫn Dƣơng Xuân Lâm, ngƣời tận tình bảo, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo xã La Pán Tẩn, nơi thực tập, tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành luận văn Có đƣợc kết này, em khơng thể khơng nói tới cơng lao giúp đỡ bà nông dân bản: La Pán Tẩn, Trống Tơng, Trống Páo Sang, Tà Chí Lừ, Hấu Đề thuộc xã La Pán Tẩn, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái Những ngƣời cung cấp số liệu, tƣ liệu khách quan, xác giúp tơi đƣa phân tích đắn Cuối tơi xin chân thành cảm ơn ngƣời thân gia đình giúp đỡ tơi lúc khó khăn, vất vả để hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè động viên tạo điều kiện thuận lợi đóng góp ý kiến q báu để giúp tơi hoàn thành luận văn Thái Nguyên, ngày 01 tháng 06 năm 2015 Sinh viên Hảng Thị Sông DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích quy mơ số hộ tham gia vào chuỗi giá trị thảo qua năm 2012 - 2014 .23 Bảng 4.1 Tình hình sử dụng đất xã năm 2014 .32 Bảng 4.2: Số liệu khí hậu huyện Mù Cang Chải 33 Bảng 4.3 Diện tích, sản lƣợng, suất loại trồng xã 2014 37 Bảng 4.4: Tổng đàn gia súc, gia cầm xã La Pán Tẩn 2012 – 2014 38 Bảng 4.5: Kết sản xuất thảo xã qua năm (2012 – 2014) 41 Bảng 4.6 Tình hình trồng thảo xã năm 2014 42 Bảng 4.7: Số hộ điều tra xã 45 Bảng 4.8: Một số thông tin chủ hộ điều tra .46 Bảng 4.9: Chi phí cho trồng thảo năm 2014 48 Bảng 4.10: Thu nhập bình quân nhóm hộ trồng thảo .49 Bảng 4.11: So sánh hiệu kinh tế thảo táo mèo 50 Bảng 4.12: Thu nhập từ hai loại rừng trồng thảo xã La Pán Tẩn 51 Bảng 4.13: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức .55 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ thể hiện trạng sử dụng đất xã La Pán Tẩn năm 2013 32 Hình 4.2: Biểu đồ ý kiến thay đổi mức sống theo hƣớng lên hộ tham gia trồng thảo xã La Pán Tẩn 52 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CBKN Cán khuyến nơng CT135 Chƣơng trình 135 DT Diện tích Đ Đồng ĐVT Đơn vị tính Ha Đơn vị tính diện tích HQKT Hiệu kinh tế KHKT Khoa học kỹ thuật KT & PTNT Kinh tế Phát triển nơng thơn LSNG Lâm sản ngồi gỗ NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn pH Độ chua SNV Tổ chức phát triển Hà Lan SWOT Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức THCS Trung học sở TT Thứ tự MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu chung 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học pháp lý đề tài 2.1.1 Những vấn đề thảo 2.1.2 Ý nghĩa việc sản xuất thảo 11 2.1.3 Các quan niệm hiệu kinh tế, hiệu xã hội, hiệu môi trƣờng 12 2.1.4 Hiệu kinh tế tiêu đánh giá 13 2.2 Tổng quan nghiên cứu nƣớc 14 2.2.1 Trên giới 14 2.2.2 Việt Nam 16 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 27 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 27 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 27 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 27 3.3 Nội dung nghiên cứu 27 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 3.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 27 3.4.2 Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích, xử lý số liệu 29 3.4.3 Hệ thống tiêu theo dõi 30 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Khái quát chung địa bàn nghiên cứu 31 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 31 4.1.2 Tài nguyên rừng 34 4.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 34 4.1.4 Thực trạng sản xuất nông nghiệp 37 4.1.5 Đánh giá thuận lợi khó khăn phát triển sản xuất 39 4.2 Thực trạng sản xuất thảo xã La Pán Tẩn 40 4.3 Đánh giá hiệu thảo La Pán Tẩn 43 4.3.1 Khái quát chung 43 4.3.2 Đánh giá hiệu kinh tế 45 4.3.3 Hiệu xã hội 51 4.3.4 Hiệu môi trƣờng 54 4.4 Phân tích SWOT bên liên quan việc tham gia công tác trồng thảo xã La Pán Tẩn 54 4.5 Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nâng cao hiệu hộ trồng thảo địa bàn xã La Pán Tẩn 55 4.5.1 Định hƣớng huyện Mù Cang Chải việc phát triển thảo 56 4.5.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thảo 56 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 5.1 Kết luận 64 5.2 Kiến nghị 64 5.2.1 Đối với Nhà nƣớc 64 5.2.2 Đối với tỉnh Yên Bái quyền địa phƣơng cấp huyện, xã 65 5.2.3 Đối với hộ sản xuất thảo 65 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề - Trong năm gần đây, thảo Mù Cang Chải- Yên Bái trở thành trồng có giá trị kinh tế cao, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế- xã hội tỉnh; từ việc trồng, chăm sóc, thu hoạch, tạo nhiều việc làm có thu nhập ổn định, góp phần xóa đói giảm nghèo cho phận nông dân vùng sâu, vùng xa - La Pán Tẩn xã đƣợc lãnh đạo quyền địa phƣơng đặc biệt quan tâm đến phát triển kinh tế nhƣ an ninh, văn hóa,xã hội Đảm bảo lợi ích kinh tế cho ngƣời dân kết hợp với phát triển văn hóa ổn định cho phát triển toàn huyện Mù Cang Chải nói chung xã La Pán Tẩn nói riêng - Thảo đƣợc xác định trồng mũ nhọn xã Vì vậy, câu hỏi đặt thảo có vai trị nhƣ phát triển kinh tế nhƣ đóng góp vào thu nhập ngƣời dân trồng thảo nói chung xóa đói giảm nghèo nói riêng địa phƣơng? Làm để nâng cao hiệu kinh tế sản xuất thảo để nâng cao thu nhập cho ngƣời trồng thảo quả? Để trả lời câu hỏi qua trình học tập trƣờng với giúp đỡ giáo viên hƣớng dẫn Dƣơng Xuân Lâm tiến hành nghiên cứu đề tài “ Đánh giá hiệu thảo xã La Pán Tẩn, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá hiệu thảo xã La Pán Tẩn, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái Đề đƣợc số giải pháp nhằm nhân rộng phát triển thảo địa bàn xã nói riêng tồn huyện nói chung 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu chung Đánh giá đƣợc đầy đủ, xác tình hình sản xuất hiệu thảo địa bàn xã La Pán Tẩn, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái, qua đƣa giải pháp phát triển sản xuất thảo quả, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống ngƣời dân, góp phần thực chiến lƣợc xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn 1.3.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá đƣợc điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã La Pán Tẩn - Đánh giá đƣợc thực trạng hộ trồng thảo địa bàn xã La Pán Tẩn, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái Chỉ ƣu điểm hạn chế trình trồng thảo - Đánh giá đƣợc hiệu (kinh tế, xã hội, môi trƣờng) thảo xã La Pán Tẩn, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái - Đề đƣợc số phƣơng hƣớng giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế mở rộng hoạt động trồng kinh doanh thảo 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học - Củng cố lý thuyết cho sinh viên - Giúp rèn luyện kỹ năng, trang bị kiến thức thực tiễn, làm quen với cơng việc, phục vụ tích cực cho q trình cơng tác sau - Nâng cao khả tiếp cận, thu thập xử lí thơng tin sinh viên trình nghiên cứu - Xác định sở khoa học, làm sáng tỏ lý luận trình phát triển sản xuất thảo địa phƣơng - Đề tài cung cấp thông tin đặc điểm hiệu từ thảo xóa đói giảm nghèo xã La Pán Tẩn tài liệu tham khảo cho sinh viên khoa KT & PTNT tổ chức khác nghiên cứu liên quan 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Nắm bắt đƣợc tình hình trồng thảo vị trí thảo nghiệp phát triển kinh tế địa phƣơng - Đánh giá đƣợc hiệu từ thảo xóa đói giảm nghèo tạo sở khoa học giúp cho địa phƣơng vạch chiến lƣợc phát huy tiềm mạnh để phát triển trồng năm 53 khu vực nông thôn, vùng cao địa bàn có yếu tố lâm nghiệp giữ vai trò chủ đạo Do vùng núi cao nên ngƣời dân sống chủ yếu dựa vào rừng việc phát triển LSNG có tác dụng tạo công ăn việc làm ổn định đời sống cho ngƣời dân giải vấn đề xóa đói giảm nghèo dân tộc miền núi Thảo nguồn thu lớn quan trọng số nhiều gia đình vùng cao xã La Pán Tẩn nói riêng huyện Mù Cang Chải nói chung Khơng gia đình nghèo trở thành hộ khá, hộ giàu từ trồng thảo rừng ngun sinh Có lẽ vậy, rừng tự nhiên nƣơng thảo đƣợc ngƣời dân tự nguyện bảo vệ nghiêm ngặt từ đời sang đời khác Trong năm 2014 có 71 hộ nghèo cận nghèo sau tham gia trồng thảo thoát nghèo vƣơn lên làm giàu nhờ trồng thảo Tạo thêm việc làm cho nông dân: Thông qua mô hình hoạt động cơng tác khuyến nơng dần làm thay đổi phƣơng thức canh tác lạc hậu ngƣời dân địa bàn xã Ngƣời dân biết ứng dụng tiến KHKT từ khâu giống, kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hái bảo quản thảo vào sản xuất, từ rút ngắn thời gian sinh trƣởng, tăng khả đậu quả, đảm bảo thời gian thu hoạch mùa vụ nhằm giải tố t việc dƣ thừa lao động nông thơn 4.3.3.2 Nâng cao dân trí cho nơng dân Trƣớc với quy mơ sản xuất manh mún, trình độ canh tác lạc hậu, để phát triển sản xuất lên trình độ cao hơn, hơn, họ ln phải tìm kiếm trợ giúp từ bên ngồi, từ phía Nhà nƣớc, xã hội Khuyến nông đời đáp ứng phần nhu cầu Khuyến nơng huyện Mù Cang Chải kênh chuyển tải khoa học kỹ thuật quan trọng đến với nông dân thơng qua hoạt động mình: tập huấn kỹ thuật, mơ hình trình diễn, hội thảo đầu bờ, tham quan mơ hình huyện với nhau, cho đông đảo nông dân huyện tham gia học hỏi việc sản xuất thảo gắn với phát triển bền vững Khả chế biến thảo hộ đƣợc nâng lên nhờ đƣợc tiếp cận tham gia lớp tập huấn dự án Tây Ban Nha hỗ trợ; Thị trƣờng tiêu thụ: 54 hộ có nhiều hội tham gia vào chuỗi giá trị thảo tỉnh Yên Bái; Huyện có nhiều sách mở, thu hút chƣơng trình dự án, tổ chức Chính Phủ Phi Chính phủ cụ thể nhƣ CT135, Nghị Quyết 30a, dự án tổ chức Tây Ban Nha, dự án hỗ trợ ngành NN&PTNT Danida 4.3.4 Hiệu môi trường Hiện môi trƣờng ngày ô nhiễm, không Việt Nam mà tất quốc gia khác giới Có nhiều nguyên nhân gây nhiễm mơi trƣờng có ngun nhân quan trọng việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc BVTV nơng nghiệp Điều tra thực tế cho thấy, 100% hộ trồng thảo khơng sử dụng đến thuốc BVTV, phân bón hóa học, thuốc bảo quản, sản xuất thảo Tất khâu sản xuất thảo dựu vào công cụ thô sơ ngƣời nông dân áp dụng theo kinh nghiệm lâu năm từ trƣớc tới Nâng độ che phủ rừng lên đáng kể Việc phát triển thảo dƣới tán rừng không đem lại hiệu kinh tế cao mà cịn có tác dụng tốt việc bảo vệ rừng Ngƣời dân muốn trồng đƣợc thảo trƣớc tiên phải có rừng, việc trồng thảo tăng độ che phủ rừng lên 10%, kết khả quan nhằm bảo vệ rừng mà diện tích rừng giảm sút việc khai thác sản xuất khơng có quy hoạch 4.4 Phân tích SWOT bên liên quan việc tham gia công tác trồng thảo xã La Pán Tẩn Để đánh giá phân tích đƣợc vai trò bên liên quan việc tham gia công tác trồng thảo địa phƣơng sử dụng phƣơng pháp SWOT để thấy đƣợc điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức trồng từ đƣa giải pháp phù hợp nhằm đem lại hiệu phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với điều kiện địa phƣơng Kết phân tích SWOT bên liên quan tham gia công tác trồng thảo xã La Pán Tẩn bảng 4.13 55 Bảng 4.13: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức Điểm mạnh Điể m yế u - Dễ trồng, sâu bệnh, rủi ro, kỹ thuật - Quĩ đất trồng khan hiếm, hầu nhƣ trồng, chăm sóc phù hợp với ngƣời khó tìm diện tích trồng thảo dƣới nghèo tán rừng tự nhiên - Tận dụng đƣợc nƣơng thảo - Trồ ng th ảo làm giảm chất lƣợng trồng vài chục năm rừng xung quanh khu vực trồng, làm - Tận dụng đƣợc đất dƣới tán rừng TN nghèo đa dạng sinh học rừng (đô ̣ tàn - Có thu nhập cao: cho thu nhập từ che phổ biế n nƣơng thảo quả chỉ 15 - 30 triệu; hộ có thu khoảng cịn 04, không còn tầ ng tái sinh và 200 triệu/năm thảm thực vật) - Công nghê ̣ sấ y la ̣c hâ ̣u , tốn nhiên liệu sấ y (khoảng 1,5 - 2m3 củi cho 200kg thảo khơ) Cơ hội Thách thức - Có sách hỗ trợ từ chƣơng - Nguy trộm giống trình tỉnh chƣơng trình thu hoạch Trung ƣơng - Bị xử phạt vi phạm qui chế quản - Có thị trƣờng tiêu thụ lý, bảo vệ rừng - Đa số rừng thảo cho thu hoạch - Giá thị trƣờng không ổn định chủ yếu trồng từ lâu phụ thuộc vào thị trƣờng Trung Quốc - Tận dụng không gian dinh dƣỡng - Một số rủi ro nhƣ: động vật gia súc dƣới tán rừng phá hoại, thiên tai sản xuất - Một số xã, có qui chế riêng 4.5 Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nâng cao hiệu hộ trồng thảo địa bàn xã La Pán Tẩn Cây thảo lâm sản ngồi gỗ có giá trị kinh tế cao, song việc trồng thảo muồn đem lại hiệu kinh tế tối đa xã La Pán Tẩn huyện Mù Cang Chải phải có sách, định hƣớng giải pháp cụ thể để phát triển thảo thời gian trƣớc mắt nhƣ lâu dài 56 4.5.1 Định hướng huyện Mù Cang Chải việc phát triển thảo Ở tất xã huyện ngƣời Mông chiếm đến 90%, tất diện tích thảo ngƣời Mơng trồng, thảo đƣợc coi “xóa đói giảm nghèo”, dễ trồng, dễ chăm sóc, vốn đầu tƣ, khơng địi hỏi nhiều kỹ thuật mà hiệu kinh tế cao, thị trƣờng tiêu thụ lớn Vì huyện Mù Cang Chải định hƣớng việc phát triển thảo năm nhƣ sau: - Xây dựng kế hoạch phát triển diện tích thảo cách bền vƣ̃ng địa bàn huyện, thƣờng xuyên theo dõi diễn biến diện tích, sản lƣợng tình hình tiêu thụ địa bàn để có giải pháp hỗ trợ cụ thể - Thƣờng xuyên đạo xã, bản, quan liên quan tăng cƣờng công tác tuyên truyền, hƣớng dẫn ngƣời dân sản xuất thảo theo hƣớng phát triển bền vững, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thu hoạch, sấy thảo đạt chất lƣợng cao Chỉ đạo ngƣời dân thu hoạch thảo thời vụ, không thu hái thảo non - Phối hợp với tổ chức (SNV) triển khai kế hoạch hỗ trợ ngƣời dân công tác trồng, chăm sóc thu hái thảo quả, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, giống mới, xây dựng quy ƣớc, tổ chức hội nghị 4.5.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thảo Để giúp cho hộ dân trồng thảo địa bàn huyện Mù Cang Chải nói riêng địa phƣơng khác tồn tỉnh nói chung việc phát triển thảo đem lại hiệu cao cho hộ sản xuất cần phải có kết hợp nhiều giải pháp, từ phƣơng hƣớng huyện việc trồng thảo quả, sau số giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu thảo thời gian tới: 4.5.2.1 Giải pháp quy hoạch, quy mô sản xuất - Về quy hoạch sản xuất thảo quả: Để phát triển thảo thì, xã phải có quy hoạch xác định rõ vùng trọng điểm chiến lƣợc phát triển thảo xã Từ có sách tổ chức quản lý sản xuất thảo bền vững nhằm tăng suất, chất lƣợng tạo cạnh tranh thị trƣờng 57 - Về quy mô sản xuất: Tập trung chủ yếu vào vùng trọng điểm phát triển thảo địa bàn xã nhƣ: Trống Tông, Hấu Đề, Trống Páo Sang…nhằm tạo động lực lôi kéo vùng khác Tạo điều kiện để hộ dân tham gia vào chuỗi giá trị thảo quả, khuyến khích hộ sản xuất hợp tác với khâu sản xuất, thu hoạch, tiêu thụ sản phẩm 4.5.2.2 Giải pháp kỹ thuật sản xuất thảo Thảo dễ trồng, dễ chăm sóc phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai Mù Cang Chải, có giá trị dƣợc liệu giá trị kinh tế cao loại trồng có thời gian thu hoạch rấ t dài (thời gian thu hoạch đạt 20 - 35 năm), phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế tập quán canh tác ngƣời dân vùng cao địa bàn huyện nhƣng việc phát triển thảo không kỹ thuật ảnh hƣởng tới suất, rừng tự nhiên ngƣời dân chủ yếu canh tác theo lối truyền thống lâu đời cần phải hƣớng dẫn hộ dân trồng thảo theo kỹ thuật để đảm bảo suất, kéo dài chu kỳ sinh trƣởng bảo vệ môi trƣờng sinh thái rừng tự nhiên cụ thể: - Đối với khâu thu hái hạt giống: CBKN cần hƣớng dẫn chi tiết ngƣời dân chọn giống cách có chọn lọc, tốt chọn trội, sinh trƣởng nhanh, suất cao, chất lƣợng tốt đƣợc kiểm dịch qua nhiều hệ - Đối với khâu xử lý hạt giống: Trƣớc gieo cần ngâm hạt vào nƣớc từ 18 - 24h, sau vớt ra, chà sát rửa đem gieo.Vƣờn ƣơm tốt nên đặt rừng, có độ tàn che từ 0,7 - 0,9% tỷ lệ nảy mầm cao Sau mọc phải cỏ, phá váng mặt luống thƣờng xuyên đạt tiêu chuẩ n xu ất vƣờn, làm nhƣ hạt có lực nảy mầm, sinh trƣởng phát triển tốt - Ngoài tạo giống hạt ngƣời dân tạo giống thân ngầm để rút ngắn thời gian từ trồng đến lúc cho Bên cạnh đó, việc tạo giống thân ngầm cịn giữ đƣợc đặc tính di truyền tốt mẹ Tuy nhiên, CBKN cần hƣớng dẫn ngƣời dân chọn mẹ cách kỹ lƣỡng mẹ sinh trƣởng, phát triển di truyền toàn cho sau 58 - Đối với công tác trồng rừng: + Xử lý thực bì: Khi xử lý thực bì, ngƣời dân cần để lại gỗ tái sinh, chăm sóc nên chăm sóc để sau có lớp kế cận tạo điều kiện cho Thảo sinh trƣởng phát triển tốt thời gian dài + Kỹ thuật trồng: CBKN cần hƣớng dẫn ngƣời dân trồng theo mật độ, khoảng cách, rẫy quanh hố rộng 80cm, phơi ải đất, lấp hỗ trƣớc - 15 ngày, lấ y lớp đấ t mùn m ặt lấp đầy miệng hố Khi ta cần chọc lỗ đƣa xuống trồng, nhƣ tiến độ nhanh sinh trƣởng - Đối với kỹ thuật chăm sóc ni dƣỡng: + Kỹ thuật chăm sóc: Cần kết hợp xới, vun gốc bón phân NPK theo tỷ lệ 0,1kg/khóm + Kỹ thuật nuôi dƣỡng: Các rừng thảo tuổi 5- có cạnh tranh lớn không gian dinh dƣỡng bụi, bụi thảo tầng cao Vì vậy, cần tiến hành tỉa thƣa số còi cọc, già sinh trƣởng bụi để tạo khơng gian dinh dƣỡng cho cịn lại bụi sinh trƣởng phát triển - Đối với loại động vật bệnh hại: + Ở số nơi vùng thấp địa bàn huyện, thảo hay bị thối nhiệt độ cao Do vậy, chăm sóc thảo ngƣời dân cần chăm sóc che bóng tầng sinh trƣởng phát triển tốt làm tăng độ che phủ rừng, góp phần làm giảm giữ ổn định nhiệt độ, tăng độ ẩm đất thảo sinh trƣởng phát triển tốt + Ở số nơi vùng cao, mùa đơng có khí hậu rét lạnh làm cho thảo bị héo sinh lý, kéo dài bị khô dẫn đến giảm suất chất lƣợng khơ Vì vậy, trƣớc mùa đơng nên bón phân cho thảo để tăng khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh Ngồi ngƣời dân dùng biện pháp chăm sóc che bóng nhƣ + Với loại động vật (Chuột, Dúi,Khỉ …) phá hại hoa, non thảo ngƣời dân cần tăng cƣờng phát dọn bụi dây leo 59 rừng Vào mùa, hoa nên thƣờng xuyên thăm rừng nhằm xua đuổi Dúi, hay dùng bẫy để bắt Chuột - Đối với kỹ thuật thu hái chế biến: + CBKN cần kết hợp với cấp ủy quyền, nhân dân xã có trồng thảo quả, xây dựng quy ƣớc, hƣơng ƣớc không thu hái thảo non, nhằm thu đƣợc hiệu kinh tế cao mà trồng thảo đem lại (thu non làm giảm suất) - Cần phải hƣớng dẫn ngƣời dân quy trình kỹ thuật sản xuất thảo qủa bền vững dƣới tán rừng thông qua: Các tài liệu phát tay, tờ gấp kỹ thuật, băng đĩa hƣớng dẫn trực tiếp ngƣời dân kỹ thuật trồng, chăm sóc, bón phân, thu hái sấy thảo - Để phát triển lâu dài ổn định cho thảo đem lại hiệu kinh tế cao cho hộ dân cần phải trồng Thảo theo kỹ thuật, kết hợp với biện pháp lâm sinh 4.5.2.3 Giải pháp tổ chức khuyến nông Trong nông nghiệp để sản xuất đem lại hiệu kinh tế cao phải áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Tuy nhiên việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất việc dễ dàng đặc biệt huyện Mù Cang Chải hầu hết địa phƣơng sản xuất thảo xã vùng cao Vì vậy, để áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất cần phải có đội ngũ khuyến nơng cầu nối chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật tới ngƣời dân, đồng thời giảng giải trực tiếp cho ngƣời dân hiểu thấy đƣợc lợi việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất cơng tác khuyến nông cần: - Phải kết hợp, lồng ghép với hoạt động tổ chức trị, xã hội địa bàn huyện Đặc điểm môi trƣờng hoạt động nơng nghiệp, nơng thơn nơng dân, tổ chức trị, xã hội nhƣ: Đồn niên, Hội phụ nữ, Hội nơng dân,… Có ảnh hƣởng giữ vai trị quan trọng cộng đồng nơng thơn Vì vậy, kết hợp chặt chẽ với tổ chức giúp cho công tác khuyến nông phát huy đƣợc hiệu Đặc biệt hoạt động xây dựng mơ hình trình diễn, tập huấn kỹ thuật cần có liên kết ngƣời nơng dân chủ chốt cộng đồng, để chuyển tải tiến kỹ 60 thuật đến với ngƣời dân Từ thu thập đƣợc thơng tin phản hồi từ phía ngƣời dân, đáp ứng đƣợc nhu cầu thực họ sản xuất nông nghiệp - Tăng cƣờng lực công tác khuyến nơng địa bàn tồn huyện, đặc biệt xã có diện tích thảo lớn để hỗ trợ ngƣời dân việc trồng, chăm sóc, thu hái thảo Hiện cán khuyến nông địa bàn toàn huyện thiếu cán để chuyển giao TBKT Đặc biệt số cán có kiến thức kỹ thuật, nhƣng hạn chế kỹ khuyến nông Muốn đáp ứng yêu cầu công tác khuyến nông, cán khuyến nông cần phải đào tạo thƣờng xuyên, liên tục có hiệu quả, đảm bảo cán khuyến nông theo kịp tiến khoa học kỹ thuật - Gắn trách nhiệm khuyến nông sở với địa bàn phụ trách tức gắn trách nhiệm họ với sinh trƣởng phát triển khu rừng sau trồng để tránh tình trạng, hƣớng dẫn kỹ thuật xong coi nhƣ hết trách nhiệm họ ngƣời quản lý, ngƣời hƣớng dẫn ngƣời dân việc trồng, bảo vệ phát triển rừng, thảo - Cần xử lý nghiêm cán khơng hồn thành trách nhiệm, đồng thời có phần thƣởng thỏa đáng cho cán hoàn thành nhiệm vụ xuất sắc Bên cạnh phải luôn tổ chức bồi dƣỡng cho cán kỹ thuật, đạo đức chuyên môn nghiệp vụ, để họ thực ngƣời gắn bó với dân, chia sẻ với dân khó khăn cơng tác trồng, chăm sóc, quản lý, bảo vệ rừng - Thu hút nhiều cán kỹ thuật nơng dân có kinh nghiệm sản xuất thảo tham gia vào mạng lƣới khuyến nông, để chuyển giao TBKT tới nông dân 4.5.2.4 Giải pháp chế biến thị trường tiêu thụ thảo Trên địa bàn huyện việc tiêu thụ thảo chủ yếu thị trƣờng tự do, ngƣời dân bán nhà bán điểm thu mua cho thƣơng lái mà giá thảo không cao thƣờng bị thƣơng lái ép giá đặc biệt vào vụ thu hoạch, để giải vấn đề cần: - Về chế biến: Do tập quán canh tác nên ngƣời dân thƣờng thu hái thảo non làm ảnh hƣởng tới suất, chất lƣợng bị ép giá cần khuyến khích hộ trồng thảo xây dựng quy ƣớc quản lý, sản xuất, thu hoạch thảo gắn với phát triển tài nguyên rừng nhằm bảo vệ rừng, giảm thiểu tác động xấu đến chất 61 lƣợng tính đa dạng sinh học rừng trồng thảo dƣới tán rừng gây ra, chống trộm thu hoạch thảo non, tiến hành thu hoạch đồng loạt… Đồng thời phát huy tinh thần đoàn kết cộng đồng để bảo vệ nƣơng thảo góp phần xố đói giảm nghèo + Hƣớng dẫn ngƣời dân quy trình bảo quản hiệu để ngƣời dân bảo quản đƣợc thảo dài hơn, tránh mối mọt, ẩm mốc từ bán đƣợc giá cao chủ động thời gian bón khơng bị ép gia.́ - Về thị trƣờng tiêu thụ: Trung tâm tổ chức khuyến nông… cần phải nắm bắt đƣợc tình hình thị trƣờng thảo nƣớc thƣờng xuyên qua mạng internet, thông qua thƣơng nhân nhà chế biến để giúp ngƣời dân: + Nắm bắt thông tin ứng phó với biến động giá ngắn hạn, dài hạn + Cán khuyến nông cần cung cấp cho khách hàng thông tin số lƣợng, chất lƣợng, giá bán, địa điểm… thảo khu vực Nhƣ làm hạn chế rủi cho ngƣời mua tăng nhu cầu tăng giá bán + Cán khuyến nông giúp nông dân tiếp cận phân tích thơng tin thị trƣờng để ngƣời nơng dân tiếp cận với hội thị trƣờng, đáp ứng yêu cầu ngƣời mua thƣơng lƣợng mức giá + Thƣờng xuyên thông tin giá bán thảo thị trƣờng khu vực địa bàn huyện thông qua tin khuyến nông, loa phát thanh, cán khuyến nông địa phƣơng trƣởng kịp thời tới ngƣời dân Ngoài thị trƣờng tiêu thụ thảo truyền thống nhƣ: Trung Quốc, Nhật Bản … cần phải tìm thêm thị trƣờng nƣớc khác giới Khuyến khích cơng ty, doanh nghiệp chế biến tiêu thụ nông sản đứng thu mua bao tiêu sản phẩm thảo quả, tƣ vấn cho nông dân giá thị trƣờng, nhằm tạo sở vững cho đầu sản phẩm để ngƣời dân yên tâm sản xuất - Về xây dựng thƣơng hiệu cho thảo Mù Cang Chải: Đối với loại nông sản đƣợc bán với giá thấp giá trị nông sản không với công sức mà ngƣời nơng dân bỏ Vì vậy, để nâng cao giá trị cho loại nơng sản có 62 thị trƣờng đầu ổn định đồng thời đem lại lợi nhuận cao cho ngƣời nơng dân việc xây dựng thƣơng hiệu vấn đề đáng quan tâm Muốn cần phải: + Tạo thƣơng hiệu để cạnh tranh thảo khu vực khác thông qua việc không ngừng nâng cao chất lƣợng, quy mô, diện tich, sản xuất bền vững không ảnh hƣởng tới rừng tự nhiên + Tham gia hội chợ nơng sản ngồi nƣớc để triển lãm giới thiệu, quảng bá sản phẩm thảo ngồi thơng qua phƣơng tiện truyền thông: tivi, đài phát thanh, báo chí…, tờ gấp, áp phích để ngƣời dân tiếp cận thông tin 4.5.2.5 Giải pháp môi trường Trồng thảo không đem lại hiệu kinh tế cao mà cịn góp phần khơng nhỏ vào việc bảo vệ rừng nhƣ: hạn chế xói mịn đất, dịng chảy, điều hòa nguồn nƣớc đảm bảo yêu cầu sản xuất sinh hoạt ngƣời dân Tuy nhiên, tập quán canh tác truyền thống tồn trình độ dân trí ngƣời dân vùng cao cịn hạn chế lợi ích trƣớc mắt họ mở rộng diện tích trồng thảo cách tự làm ảnh hƣởng tới việc bảo vệ rừng Chính vậy, muốn phát triển thảo cần: - Có chế tài xử phạt thật nghiêm minh trƣớc nạn chặt phá rừng, tỉa thƣa rừng rừng đặc dụng, rừng phòng hộ đầu nguồn để trồng thảo - Nhằm hạn chế nạn tỉa thƣa rừng để trồng thảo quả, huyện cần khuyến khích hộ trồng thí điểm thảo dƣới tán rừng tự nhiên thơng qua sách hỗ trợ phần tài - Tạo điều kiện cho hộ dân mở rộng diện tích thảo khu vực có điều kiện (rừng phịng hộ khơng xung yếu, rừng sản xuất), đồng thời rà soát hộ trồng thảo có hợp đồng quản lý bảo vệ rừng giao đất, giao rừng để hộ trồng thảo xác định nguồn gốc có trách nhiệm - Theo vấn hầu hết hộ gia đình có mong muốn mở thêm diện tích trồng thảo mình, nhƣng rừng có độ che phủ thích hợp cho thảo sinh trƣởng phát triển hết Theo điều tra tơi thấy diện tích bụi thảm tƣơi tái sinh địa bàn huyện cịn nhiều, hộ gia đình 63 trồng thêm ni dƣỡng diện tích rừng này, đợi đến rừng khép tán có độ che phủ thích hợp trồng thảo Nhƣ vậy, lâu dài ngƣời dân mở thêm diện tích thảo theo cách - Tiến hành trồng kế cận thay tạo tán che già cỗi để đảm bảo nƣơng thảo sinh trƣởng phát triển ổn định 64 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu đề tài đánh giá hiệu thảo xóa đói giảm nghèo tơi rút số kết luận sau: - La Pán Tẩn là xã có điề u kiê ̣n t ự nhiên thích hợp cho việc sản xuất thảo quả, nhƣ̃ng năm gầ n sản xuấ t thảo địa bàn đƣợc phát triển mạnh, hiê ̣n điạ bàn xã có tổng số 135 diê ̣n tích thảo tập trung chủ yế u ở Hấu Đề, Trống Tông, Trống Páo Sang, số khác - Hầu hết hộ trồng thảo khó áp dụng biện pháp kỹ thuật khâu sản xuất Thậm chí vì lơ ̣i nh ̣n sớ hơ ̣ thu hái thảo non ảnh hƣởng đế n sinh trƣởng của cây, suấ t và chấ t lƣơ ̣ng quả bi ̣giảm sút Chi phí cho sản xuất thảo hàng năm thấp, chi phí chủ yếu cho việc vận chuyển số hộ cần thuê lao động Trong năm đầu cần chi phí mua giống, nhiên, thảo trồng lâu năm nên nhƣ̃ng năm tiế p theo chi phí đầ u tƣ thấ p, suấ t ổ n đinh ̣ lơ ̣i nhuâ ̣n thu về sẽ tăng lên cao - Sƣ̣ phát triể n của thảo cịn nâng cao trình độ thay đổi đƣợc tập quán canh tác hộ dân vùng cao , giúp nâng ca o lƣ̣c cho đô ̣i ngũ cán bô ̣ khuyế n nông và cán bô ̣ sở… 5.2 Kiến nghị Xuấ t phát tƣ̀ thƣ̣c tra ̣ng sản xuấ t thảo địa bàn xã La Pán T ẩn và để nâng cao hiê ̣u quả của các hô ̣ trờ ng thảo tơi xin có số kiến nghị nhƣ sau: 5.2.1 Đối với Nhà nước - Cầ n có chính sách hỗ trơ ̣ cho viê ̣c phát triể n sản xuấ t thảo nhƣ : Chính sách thị trƣờng, về giá,… ta ̣o điề u kiê ̣n cho các hô ̣ yên tâm sản xuấ t - Nhà nƣớc cần đầu tƣ xây dựng sở h tầng (điê ̣n, đƣờng,…) để thuận tiện cho viê ̣c la ̣i và phát triể n kinh tế ở các hộ trồng - Có sách ƣu đãi thủ tục pháp lý đơn giản để tạo môi trƣờng hấp 65 dẫn cho tổ chức nƣớc đầu tƣ vào lĩnh vực nông - lâm nghiệp điạ bàn huyện Mù Cang Chải nói chung xã La Pán Tẩn nói riêng 5.2.2 Đối với tỉnh Yên Bái quyền địa phương cấp huyện, xã - Cầ n phải quan tâm nƣ̃a tới viê ̣c nâng cao hiê ̣u quả kinh tế của sản xuấ t thảo - Cầ n quy hoa ̣ch cụ thể diện tích sản xuất thảo - Cầ n tìm thêm thi ̣trƣờng tiêu thu thảo ngồi thị trƣờng Trung Q́ c, Đài Loan, Nhật Bản nhƣ hiê ̣n - Cần đầu tƣ vốn , kỹ thuật, xây dƣ̣ng sở ̣ tầ ng , tạo điều kiện giao lƣu hàng hóa huyện, xã tỉnh vùng 5.2.3 Đối với hộ sản xuất thảo - Cần tích cực tham gia buổi tập huấn kỹ thuật, hội thảo, hội chợ thảo - Cầ n áp du ̣ng đúng kỹ thuâ ̣t sản xuấ t thảo để nâng cao suấ t , chấ t lƣơ ̣ng thảo - Các hộ cần tham gia quy ƣớc sản xuấ t thảo bền vững địa phƣơng - Không phá rƣ̀ng bƣ̀a bãi để trồng thảo thu hái thảo non 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn (2000), Trồng nông nghiệp, dược liệu đặc sản tán rừng , NXBNN Hà Nội Lê Trần Chấn (1999), Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đoàn Thị Nhu (1982), “Bảo vệ, khai thác nguồn tài nguyên thuốc thiên nhiên phát triển trồng thuốc đất rừng”, Tạp chí lâm nghiệp, số 8/1982, tr 10-7 Phạm Văn Thắng (2005), Thảo loại nhiều triển vọng tỉnh miề n núi phía Bắ c, Bản tin lâm sản gỗ tháng 7/2005 UBND xã La Pán Tẩn (2012): Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội xã La Pán Tẩn UBND xã La Pán Tẩn (2013),Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội xã La Pán Tẩn UBND xã La Pán Tẩn (2014).Báo Cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội xã La Pán Tẩn Nguyễn Tập (1990), “Bảo vệ nguồn thuốc thiên nhiên”, Tạp chí Lâm nghiệp, số 9/1990, tr.9-10 Phạm Văn Thắng (2005), Thảo loại nhiều triển vọng tỉnh miền núi phía Bắc, 7/2005 10 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời (1998), Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Sa Pa - Phan Si Pan, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Anh Thu - Báo Hà Nội online, ngày 20/08/2009) 12 Phạm Tiến Trung – Báo điện tử Lai Châu, (ngày 23/05/11) 13 Nguyễn Văn Tý – Báo Tài nguyên & môi trường, (ngày 18/04/2012) 67 II Tài liệu từ mạng 14 http://www.vietnamembassyslovakia.vn/en/vnemb.vn/tinkhac/ns050912154204 truy cập thứ ngày 9/4/2015 - Việt Nam đạt thành tựu lớn xóa đói giảm nghèo 15 http://vtv.vn/xa-hoi/thanh-tuu-xoa-doi-giam-ngheo-cua-viet-nam20150114195934911.htm - truy cập thứ ngày 11/4/2015 - Thành tựu xóa đói giảm nghèo Việt Nam 16 http://www.yenbai.gov.vn/vi/org/htt/huyenmucangchai/Pages/trangchu.aspx truy cập ngày 11/4/2015, UBND Huyện Mù Cang Chải 17 http://giamngheo.molisa.gov.vn/vn/NewsDetail.aspx?ID=665&CateID=4 truy cập thứ ngày 5/5/2015 - Huyện Mù Cang Chải Trạm Tấu chuyển biến tích cực sau năm thực Nghị 30a 27-01-2015 18 http://rcmp.org.vn/chi-tiet-bai-viet/206/cay-thao-qua.html truy cập thứ ngày 11/4/2015 - Cây thảo 19 http://www.hagiang.gov.vn/pages/propagandanews.aspx?ItemID=46 truy cập thứ ngày 11/4/2015 - Để thảo thực trở thành lợi phát triển kinh tế rừng 20 http://baotintuc.vn/guong-sang-soi-chung/lam-giau-tu-trong-thao-qua20150211231938141.htm truy cập thứ ngày 22/5/2015 - “Làm giàu từ trồng thảo quả” 21 http://laocai.gov.vn/sites/sokhcn/ungdungtienbokhcn/ungdungchuyengiao/Tran g/20140324082718.aspx truy cập thứ ngày 22/5/2015 – Lào Cai: Người trồng thảo phấn khởi mùa, giá 22 https://voer.edu.vn/c/nhung-ly-luan-chung-ve-doi-ngheo-va-xoa-doi-giamngheo/208005ac truy cập 22/5/2015 - NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐĨI NGHÈO VÀ XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO III Tiếng nƣớc 23 J H de Beer (1992), Non-wood forest products in Indochina , Mission report for FAO ... xã La Pán Tẩn, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá hiệu thảo xã La Pán Tẩn, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái Đề đƣợc số giải pháp nhằm nhân rộng phát triển thảo. .. xã hội xã La Pán Tẩn - Đánh giá đƣợc thực trạng hộ trồng thảo địa bàn xã La Pán Tẩn, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái Chỉ ƣu điểm hạn chế trình trồng thảo - Đánh giá đƣợc hiệu (kinh tế, xã hội,... đình trồng thảo địa bàn xã La Pán Tẩn, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Tài liệu nghiên cứu đƣợc thu thập địa bàn xã La Pán Tẩn, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái bao gồm

Ngày đăng: 04/05/2021, 07:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan