Đánh giá hiện trạng và công tác thu gom xử lý rác thải sinh hoạt tại moshav idan arava israel

57 9 0
Đánh giá hiện trạng và công tác thu gom xử lý rác thải sinh hoạt tại moshav idan arava israel

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  TRẦN THỊ MAI ANH Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ CÔNG TÁC THU GOM, XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI MOSHAV IDAN,ARAVA, ISRAEL” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hê ̣đào ta ̣o Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Khoa học môi trƣờng : Môi trƣờng : 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  TRẦN THỊ MAI ANH Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ CÔNG TÁC THU GOM, XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI MOSHAV IDAN,ARAVA, ISRAEL” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hê ̣đào ta ̣o Chuyên ngành Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Khoa học môi trƣờng : Môi trƣờng : 2013 - 2017 :Ths Hà Đình Nghiêm Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Đƣợc trí ban giám hiệu nhà trƣờng, ban chủ nhiệm Khoa Môi Trƣờng thời thực tập tốt nghiệp em tiến hành đề tài “Đánh giá trạng công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt moshav Idan, Arava, Israel ” Đầu tiên cho em gửi lời cảm ơn chân thành đến ban giám hiệu nhà Trƣờng, Khoa, Bộ môn trƣờng thầy giúp em có đƣợc kiến thức bổ ích chun ngành Khoa học Mơi trƣờng, nhƣ tạo điều kiện cho em đƣợc tiếp cận môi trƣờng thực tế thời gian qua Đặc biệt cho em gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo: Ths Hà Đình Nghiêm Trong thời gian viết luận văn, em nhận đƣợc hƣớng dẫn tận tình thầy, thầy giúp em bổ sung hồn thiện kiến thức lý thuyết cịn thiếu nhƣ việc áp dụng kiến thức vào thực tế đơn vị thực tập để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên em mặt vật chất tinh thần cho em trình học tập Tuy nhiên, cố gắng nhƣng thời gian trình độ than cịn nhiều hạn chế nên khóa luận em không tránh khỏi khiếm khuyết Em mong nhận đƣợc bảo, đóng góp ý kiến thầy ngƣời đọc để hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngàythángnăm 2017 Sinh Viên Trần Thị Mai Anh ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý Nghĩa BVMT : Bảo vệ môi trƣờng CTR : Chất thải rắn CTSH : Chất thải sinh hoạt CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt CTHC : Chất thải hữu GDP : Tổng sản phẩm quốc nội Nxb : Nhà xuất SK : Sức khỏe VSMT : Vệ sinh môi trƣờng iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần tỷ lệ rác thải Mỹ 13 Bảng 2.2 Các phƣơng pháp xử lý rác số nƣớc Châu Á 15 Bảng 4.1 Khối lƣợng rác thải sinh hoạt hộ gia đình phát sinh moshav theo ngày 23 Bảng 4.2 Khối lƣợng rác thải phát sinh moshav tính theo năm 24 Bảng 4.3 Khối lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh khu ngƣời lao động sinh viên 25 Bảng 4.4 Khối lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh khu lao động sinh viên năm 25 Bảng 4.5 Khối lƣợng rác thải phát sinh cửa hàng năm 26 Bảng 4.6 Khối lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh moshav 27 Bảng 4.7 Thành phần rác thải sinh hoạt phát sinh hộ gia đình 28 Bảng 4.8 Thành phần rác thải sinh hoạt khu vực sinh sống ngƣời lao động sinh viên 30 Bảng 4.9 Tỷ lệ phân loại rác thải sinh hoạt trƣớc xử lý khu vực sinh sống lao động sinh viên 32 Bảng 4.10 Kết điều tra nhận thức cộng đồng thu gom, phân loại xử lý rác thải sinh hoạt 34 Bảng 4.11 Đánh giá nhận thức cộng đồng lợi ích kinh tế rác thải sinh hoạt 35 Bảng 4.12 Thái độ cộng đồng tham gia phân loại rác thải sinh hoạt 35 Bảng 4.13 Thói quen xử lý rác thải sinh hoạt cộng đồng 36 iv v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan đất nƣớc Israel 2.1.1 Giới thiệu đất nƣớc Israel 2.1.2 Giới thiệu Arava 2.1.3 Giới thiệu moshav Idan 2.2 Cơ sở khoa học 2.2.1 Các khái niệm liên quan 2.2.1.1 Khái niệm chất thải 2.2.1.2 Khái niệm chất thải rắn 2.2.1.3 Khái niệm chất thải rắn sinh hoạt 2.3 Sự hình thành chất thải rắn sinh hoạt vi 2.4 Nguồn gốc, phân loại thành phần chất thải 2.4.1 Nguồn gốc chất thải sinh hoạt 2.4.2 Phân loại rác thải 2.4.3 Thành phần chất thải rắn 10 2.5 Ảnh hƣởng chất thải rắn đến môi trƣờng sức khỏe cộng đồng 10 2.5.1 Ảnh hƣởng chất thải rắn đến sức khỏe cộng đồng 10 2.5.2 Ảnh hƣởng chất thải rắn đến môi trƣờng đất 11 2.5.3 Ảnh hƣởng chất thải rắn đến môi trƣờng nƣớc 12 2.5.4 Ảnh hƣởng chất thải rắn đến môi trƣờng khơng khí 12 2.6 Hiện trạng phát sinh rác thải sinh hoạt Thế giới Israel 12 2.6.1 Hiện trạng phát sinh rác thải giới 12 2.6.2 Hiện trạng phát sinh rác thải sinh hoạt Israel 13 2.7 Tình hình quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt Thế giới Israel 14 2.7.1 Tình hình quản lý xử lý rác thải sinh hoạt giới 14 2.7.2 Quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt Israel 16 2.7.2.1 Quản lý rác thải sinh hoạt Israel 16 2.7.2.2 Xử lý rác thải sinh hoạt Israel 16 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 17 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Moshav Idan, Arava, Israel 17 3.3.2 Đánh giá trạng phát thải rác thải sinh hoạt phát sinh Moshav Idan, Arava, Israel 17 3.3.3 Đánh giá trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt Moshav Idan, Arava, Israel 17 vii 3.3.4 Đánh giá trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt Moshav Idan, Arava, Israel 17 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 3.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu, tài liệu thứ cấp 18 3.4.2 Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu, tài liệu sơ cấp 18 3.4.3 Phƣơng pháp xác định thành phần rác thải 18 3.4.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 19 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Moshav Idan, Israel 20 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 20 4.1.1.1 Vị trí địa lý 20 4.1.1.2 Địa hình 20 4.1.1.3 Khí hậu 21 4.1.2 Dân số 21 4.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 21 4.1.4 Hệ thống giao thông, y tế, giáo dục 22 4.2 Hiện trạng phát thải rác thải sinh hoạt moshav Idan, Arava, Israel 22 4.2.1 Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt 23 4.2.2 Khối lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh moshav 23 4.2.3 Thành phần rác thải sinh hoạt 27 4.3 Hiện trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt moshav Idan, Arava, Israel 31 4.3.1 Phân loại rác thải sinh hoạt 31 4.3.2 Hiện trạng công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt 32 4.4 Đánh giá nhận thức cộng đồng công tác quản lý, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt 33 viii 4.4.1 Nhận thức cộng đồng ảnh hƣởng rác thải sinh hoạt tới môi trƣờng 33 4.4.2 Thái độ cộng đồng với hệ thống thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt 35 4.4.2.1 Thái độ cộng đồng việc tham gia phân loại rác thải sinh hoạt 35 4.4.2.2 Thói quen cộng đồng việc xử lý rác thải sinh hoạt 36 4.5 Những thuận lợi, khó khăn học kinh nghiệm trình thực tập Moshav Idan, Arava, Israel 40 4.5.1 Thuận lợi 40 4.5.2 Khó khăn 40 4.5.3 Bài học kinh nghiệm 40 4.5.4 Nhận xét 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 43 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 43 PHỤ LỤC 33 Vì với điều kiện thời tiết khơ nóng nên việc thu gom rác thải thuận lợi tránh đƣợc tƣợng gây ô nhiễm mơi trƣờng Mơ hình thu gom chất thải rắn Moshav Idan, Arava, Israel Nguồn phát thải Điểm tập kết rác Xe chuyên chở rác Bãi rác, lò đốt rác Hình 4.6 Sơ đồ mơ hình thu gom rác thải sinh họat Moshav Idan, Arava, Israel 4.4 Đánh giá nhận thức cộng đồng công tác quản lý, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt 4.4.1 Nhận thức cộng đồng ảnh hưởng rác thải sinh hoạt tới môi trường Để đánh giá nhận thức cộng đồng ảnh hƣởng rác thải tới mơi trƣờng địi hỏi khách quan có hiểu biết vấn đề Do đó, đánh giá cách tƣơng đối tiêu chí nhƣ sau: quan tâm đến vấn đề phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt, phản ứng ngƣời dân với hành vi vứt rác thải bừa bãi môi trƣờng, đánh giá việc xử lý rác thải, nhận thức cộng đồng nguyên nhân ngƣời vứt rác thải không nơi quy định, đánh giá cộng đồng tác hải việc không phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt Đối với đất nƣớc phát triển nhƣ Israel rác khơng đơn rác thứ bỏ mà rác nguồn tài nguyên biết tái chế tái sử dụng Nơi rác thải đƣợc tận dụng để biến rác thành nguyên liệu Với đặc thù chuyên làm nông nghiệp nên lƣợng lao động nƣớc ngoại chiếm đa số dân cƣ moshav, nhiều ngƣời xứ 34 Với số lƣợng lớn lao động sinh viên nƣớc sinh sống, học tập làm việc moshav nên vấn đề rác thải sinh hoạt yêu cầu cấp thiết Dƣới kết nhận thức cộng đồng: Bảng 4.10 Kết điều tra nhận thức cộng đồng thu gom, phân loại xử lý rác thải sinh hoạt STT Tiêu chí Phân loại (%) Thu gom (%) Xử lý (%) Thƣờng Không Công ty Ngƣời dân Có Khơng xun thƣờng xun thu gom tự xử lý Mức độ 86 14 86 14 94 Tổng (%) 100 100 100 Qua bảng 4.10 cho ta thấy rõ nhận thức ngƣời dân việc thu gom, phân loại, xử lý rác thải sinh hoạt Moshav Idan Việc thu gom rác thải hộ gia đình khu vực sinh sống ngƣời lao động công nhân đƣợc thực thƣờng xuyên đạt 86%, chiếm tỷ lệ cao, nhằm bảo vệ môi trƣờng sống Lƣợng rác thải phát sinh hộ gia đình khu vực sinh sống ngƣời lao động công nhân đƣợc phân loại nhà với mục đích tái sử dụng, tỷ lệ chiếm 82% Trong cịn phần cộng đồng chƣa thực thấy hài lòng với việc thu gom xử lý rác thải sinh hoạt moshav, thay đổi bổ sung biện phát thu gom, xử lý cho phù hợp với cộng đồng Thêm vào chung tay góp sức tất cộng đồng việc bảo vệ môi trƣờng Nguyên nhân dẫn đến việc cộng đồng cho việc thu gom, xử lý rác thải chƣa thực hợp lý do:  Do phần lớn thói quen sinh hoạt ngƣời dân  Thời gian thu gom  Nhiều nơi thiếu thùng rác  Công tác thu gom 35 Công tác tuyên truyền, giáo dục, để tăng cao số hộ dân thực phân loại rác gia đình mình, nhằm giảm chi phí cho việc xử lý rác thải sau tiết kiệm đƣợc nguồn nguyên vật liệu, tài nguyên thiên nhiên, đồng thời nâng cao mặt kinh tế cho ngƣời dân Bảng 4.11 Đánh giá nhận thức cộng đồng lợi ích kinh tế rác thải sinh hoạt Đánh giá nhận thức Nhận thức cộng đồng lợi ích kinh tế Có lợi ích Khơng có lợi ích rác thải sinh hoạt Không biết Số phiếu 42 Tỷ lệ (%) 84 10 Tổng 50 100 Thông qua bảng 4.11 cho thấy nhận thức cộng đồng cao 84% cộng đồng nhận thấy đƣợc lới ích từ rác thải sinh hoạt, phần cịn lại khơng biết lợi ích rác thải 6% cho rác thải khơng có giá trị 10% 4.4.2 Thái độ cộng đồng với hệ thống thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt 4.4.2.1 Thái độ cộng đồng việc tham gia phân loại rác thải sinh hoạt Cùng với giúp sức cộng đồng việc thu gom phân loại rác trƣớc tiến hành xử lý rác thải tạo nhiều kết tốt việc bảo vệ môi trƣờng Kết đánh giá ủng hộ cộng đồng việc tham gia phân loại rác thải từ nguồn phát sinh: Bảng 4.12 Thái độ cộng đồng tham gia phân loại rác thải sinh hoạt Thái độ cộng đồng Sự tham gia tham gia phân loại rác thải Tích cực sinh hoạt Bình thƣờng Khơng tham gia Tổng Số phiếu Tỷ lệ (%) 41 82 12 50 100 36 12% 6% Tích cực Bình thường Khơng tham gia 82% Hình 4.7 Biểu đồ thái độ cộng đồng việc tham gia phân loại rác thải sinh hoạt Kết điều tra mức độ tham gia cộng đồng phân loại rác cho thấy số ngƣời tích cực tham gia 82%, mức tham gia bình thƣờng 12% khơng tham gia 6% Đối với hộ gia đình ngƣời xứ, họ giữ môi trƣờng xung quanh đẹp phân loại rác vứt rác nơi quy định, khu sinh sống ngƣời lao động sinh viên, ngày tuần làm có ngày thứ bảy hàng tuần ngƣời đƣợc nghỉ vào ngày hàng tuần ngƣời thu dọn vệ sinh nơi sinh hoạt cá nhân khu sinh hoạt chung 4.4.2.2 Thói quen cộng đồng việc xử lý rác thải sinh hoạt Bảng 4.13 Thói quen xử lý rác thải sinh hoạt cộng đồng STT Số phiếu Tỷ lệ (%) Chôn lấp 10 Đổ rác nơi tập kết 43 86 Đốt toàn 0 Thải trực tiếp môi trƣờng Tổng 50 100 37 Biểu đồ tỷ lệ phần trăm thí quen xử lý rác thải cộng đồng 0% 4% 10% Chôn lấp Đổ rác nơi tập kết Đốt tồn 86% Thải trực tiếp mơi trường Hình 4.8 Biểu đồ tỷ lệ phần trăm thói quen xử lý rác thải cộng đồng Qua bảng 4.13 hình 4.8 cho thấy thói quen xử lý rác thải sinh hoạt cộng đồng Có đến 86% cộng đồng đổ rác điểm tập kết rác Moshav đợi xe chở rác công ty đến chở đi, cho thấy thói quen ý thức cao cộng đồng việc bảo vệ môi trƣờng, nhiên cịn 10% cộng đồng có thói quen đốt rác 4% cộng đồng có thói quen thải bỏ rác thải sinh hoạt trực tiếp môi trƣờng, vấn đề cần đƣợc giải sơm tốt để bảo vệ môi trƣờng giữ cho môi trƣờng đƣợc 38 4.4.2.3 Nhận thức cộng đồng rác thải sinh hoạt tới sống sức khỏe cộng đồng Bảng 4.14 Nhận thức cộng đồng rác thải sinh hoạt tới môi trƣờng, sức khỏe, sống cộng đồng STT Câu hỏi điều tra Gia đình ơng/ bà có tái sử dụng số loại rác không? Hiện nay, địa bàn có tiến hành thu gom rác thải sinh hoạt không? Theo ông/bà việc thu gom rác thải sinh hoạthiện đạt Ý kiến cộng đồng Có Khơng Tỷ lệ (%) Có Khơng 38 12 76 24 50 100 44 88 12 48 96 43 14 86 hiệu quảchƣa? Theo ông/bà ô nhiễm rác thải sinh hoạt có ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời không? Theo ông/bà điểm tập kết rác có ảnh hƣởng đến lại, mỹ quan sức khỏe ngƣời không? (Số liệu thống kê dựa kết 50 phiếu điều tra, vấn) 39 100 90 80 70 60 50 40 Có 30 Khơng 20 10 Tái SD số Thu gom RTSHThu gom RTSH Ô nhiễm RTSH Các điểm tập loại RTSH đạt hiệu ảnh hƣởng tới kết RTSH ảnh SK hƣởng tới SK, mỹ quan Hình 4.9 Biểu đồ tỷ lệ nhận thức cộng đồng rác thải sinh hoạt tới môi trƣờng, sức khỏe, sống cộng đồng Qua bảng 4.14 hình 4.9 cho thấy mức độ quan tâm cộng đồng ảnh hƣởng RTSH tới mặt sống Rác thải sinh hoạt phát sinh Moshav đƣợc tập kết điểm tập kết rác sau đƣợc xe chở rác thu gom ngày lần hai ngày lần Việc thu gom RTSH đạt hiệu cao lên tới 88%, làm đƣợc điều do, dân cƣ Moshav cịn ít, có điểm tập kết rác thuận lợi ý thức trách nhiệm cao cộng đồng Mọi ngƣời nhận thức rõ đƣợc mối nguy hại RTSH ảnh hƣởng tới sống, sức khỏe cộng đồng, có tới 96% ngƣời dân trả lời rằng, RTSH có ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời 40 4.5.Những thuận lợi, khó khăn học kinh nghiệm trình thực tập Moshav Idan, Arava, Israel 4.5.1 Thuận lợi Quá trình học tập, thực tập nghiên cứu đất nƣớc Israel, em nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ hƣớng dẫn tận tình giáo viên Khoa Mơi trƣờng đặc biệt hƣớng dẫn Thầy Hà Đình Nghiêm giúp em giải vấn đề, thắc mắc suốt thời gian tiến hành thực tập Tại môi trƣờng sống, học tập làm việc - Đất nƣớc Israel - em nhận đƣợc chăm sóc, hƣớng dẫn tận tình anh, chị làm việc Farm 4, đặc biệt ông Galili Roy tạo chỗ ăn chỗ ở, tạo điều kiện cho em đƣợc học tập, làm việc hòa nhập với sống Trong trình trao đổi, thu thập thông tin, số liệu, nhận đƣợc giúp đỡ nhƣ đƣợc cung cấp thông tin đầy đủ từ chủ trang trại công nhân làm việc trang trại 4.5.2 Khó khăn + Do bất đồng ngôn ngữ, việc giao tiếp, trao đổi ý kiến ngƣời cịn gặp khó khăn + Kiến thức chuyên môn chƣa đâu sâu, vững q trình học tập, nghiên cứu cịn gặp nhiều vƣớng mắc, khó khăn + Kinh nghiệm làm việc thực tế chƣa có nhiều + Phải học tập, làm việc đất nƣớc xa lại, tiếp xúc với phong cách sống mới, phong cách làm việc 4.5.3 Bài học kinh nghiệm Trong tình học tập nghiên cứu đất nƣớc bạn, phải ln ln nổ, hịa đồng với tất ngƣời, nêu cao tinh thần học hỏi, nêu cao tinh thần tự giác trình học hỏi làm việc 41 Tuân thủmọi nội quy, quy định nhà trƣờng quy định khoa Môi trƣờng Tuân thủ nội quy, quy định Farm, ngƣời quản lý ông chủ farm, luôn sẵn sàng chia sẻ giúp đỡ ngƣời học tập, làm việc 4.5.4 Nhận xét Qua thời gia điều tra thực tế khu vực moshav Idan, cho thấy công tác bảo vệ môi trƣờng đƣợc cộng đồng quan tâm thực tốt Đa số cộng đồng nhận thức đƣợc tác hại rác thải sinh hoạt ảnh hƣởng tới môi trƣờng sống xung quanh Hầu hết tất tích cực tham gia thu gom rác thải nơi quy định, phân loại rác trƣớc thải bỏ Tuy nhiên số cộng đồng cịn chƣa có nhận thức tác hại nghiêm trọng rác thải sinh hoạt tới môi trƣờng mà chƣa thực quan tâm vào việc thu gom, phân loại rác thải nguồn Dân cƣ moshav sinh sống tập chung tạo điều kiện cho công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt Do đặc điểm khí hậu Israel khơ nóng nên hạn chế đƣợc nhiều yếu tố không tốt tới môi trƣờng ngƣời Trong điều kiện khơ nóng nhƣ loại vi sinh vật gây lại khó phát triển lây lan nhƣ: ruồi, vi khuẩn Do ý thức ngƣời dân xứ cao với sở hạ tầng phù hợp nên có nguồn lao động sinh viên từ nƣớc tới sinh sống làm việc đông nhƣng ý thức họ nhiều bị ảnh hƣởng từ thói quen, phong tục văn minh ngƣời dân xứ đƣợc cải thiện văn minh sinh hoạt hàng ngày cơng việc Tuy cịn số cộng đồng chƣa thực nhận thức đắn đầy đủ rác thải sinh hoạt, nhƣng đƣợc cải thiện nâng cao 42 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua q trình nghiên cứu đề tài, tơi đƣa số kết luận sau: - Rác thải khu vực moshav chủ yếu phát sinh khu vực sinh sống ngƣời lao động sinh viên chiếm 84,4%, phát sinh từ hộ gia đình xứ chiếm 13,66%, lại từ cửa hàng, trạm y tế trƣờng mẫu giáo - Lƣợng rác thải phát sinh khu vực moshav chủ yếu là: +Rác hữu chiếm 55,7% - 61,57% +Nhựa, nilong chiếm tới 19,03% - 19,09% +Giấy,bìa chiếm 11,13 - 12,5% +Cịn lại kim loại, chai lọ thủy tinh chất khác - Nhận thức ngƣời dân lợi ích rác thải sinh hoạt cao chiếm 84% - Tỷ lệ tham gia phân loại rác trƣớc thải bỏ chiếm 86% chƣa phân loại 14% 5.2 Kiến nghị  Cần nâng cao ý thức ngƣời chƣa nhận thức mối nguy hiểm tác hại rác thải sinh hoạt, tích cực vận động cộng đồng chung tay bảo vệ môi trƣờng từ hành động nhỏ nhƣ phân loại rác trƣớc thải bỏ bỏ rác nơi quy định  Cần học tập ý thức thái độ chấp hành tự rác ngƣời dân xứ  Cần có tuyên truyền nhắc nhở chủ trang trại công nhận việc bảo vệ mơi trƣờng sống  Tích cực dọn dẹp giữ nơi sinh sống đƣợc đẹp gọn gàng, quy đinh chỗ vứt rác hợp lý 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Văn Chiến(2013), Phân loại rác nguồn: Cơ quan nhà nƣớc có vai trịquyết định, Sở TN&MT TP Hồ Chí Minh phap/lists/posts/post.aspx?Source=/chuyen-de-giai phap&Category=Chuy%C3%AAn+%C4%91%E1%BB%81++Gi%E1 %BA%A3i+ph%C3%A1p&ItemID=2562&Mode= Thu Huyền (2013), Xu hướng xử lý rác thải - Bài học từ Ấn Độ http://moitruong.xaydung.gov.vn/moitruong/module/news/viewcontent.asp ?ID=3276&langid=1 Hoàng Đức Liên- Tống Ngọc Tuấn(2003), Kỹ thuật thiết bị xử lý chất thải bảo vệ môi trường Nguồn Viện khoa học thủy lợi (2006), Phương pháp xử lý rác nước châu Á Nguyễn Văn Nguyên cs(2004), Công nghệ xử lý rác thải chất thải rắn, Nxb Khoa Học Kĩ Thuật Trần Hiếu Nhuệ cs(2001), Nghiên cứu công nghệ xử lý chất thải rắn hữu II TÀI LIỆU TIẾNG ANH Official Jouiranal of ISWA (2010), Wastes Management and Research, Number 4-6 10 Tạp chí Waste-management Research Volum 23 số 1, 2/2005 11 George Tchobanoglous, Hilary Theisen and Samuel Vigil (1993), Tegratedsolid waste management - Engineering principles and management issues, McGraw-Hill, Singapore 12 http://nghiencuuquocte.org/2014/10/09/tim-hieu-israel-va-dan-toc-do-thai/ 13 The U.S Environmental Protection Agency (2007), Municipal SolidWaste Generation, Recycling, and Disposal in the United States: Factsand Figures for 2007, Washington, DC 20460 14 URENCO (19/09/2009) http://www.urenco.com.vn PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI MOSHAV IDAN, ISRAEL Thời gian vấn: ngày tháng năm 2017 Xin ông/bà vui lịng cho biết thơng tin vấn đền dƣới (Hãy trả lời đánh dấu X vào câu trả lời phù hợp với ý kiến ông/bà) I Thông tin ngƣời đƣợc vấn - Họ tên: - Tuổi: - Giới tính: (Nam/nữ) - Địa chỉ: - Số nhân hộ gia đình ơng/bà: - Trình độ văn hố: - Số điện thoại liên hệ (nếu có): II.Nội dung điều tra Câu 1: Nghề nghiệp ông/bà nay: Làm việc quan nhà nƣớc  Nông dân  Nghề khác: Câu 2: Ƣớc lƣợng ngày gia đình ông/ bà thải kg rác tổng hợp? Số kg rác: Kg/ ngày Câu 3: Thành phần rác thải chủ yếu gia đình ơng/ bà  Rác thải dễ phân hủy (thực phẩm thừa, rau củ )  Rác thải khó phân hủy (nhựa, thủy tinh, cao su, túi nilon )  Rác thải nguy hại (acquy; mạch điện tử, hóa chất độc hại )  Thành phần khác: Câu 4: Gia đình ơng/ bà có phân loại rác thải sinh hoạt nguồn khơng? o Có o Khơng Câu 5: Dụng cụ chứa rác gia đình ơng/ bà gì: Câu 6: Gia đình ơng/ bà có tái sử dụng số loại rác khơng? o Có o Khơng Câu Những loại rác tái sử dụng? Câu 8: Hiện nay, địa bàn có tiến hành thu gom rác thải sinh hoạt khơng?  Có  Khơng  Khác: Nếu “Có” tần suất thu gom rác thải sinh hoạt nhƣ nào:  ngày/ lần  tuần/ lần  Không thu gom  ngày/lần  Thỉnh thoảng Khác: Nếu “Khơng” ơng/bà có sẵn lịng chi trả phí để đƣợc tiến hành thu gom rác thải sinh hoạt hay khơng? Có Khơng Kiến nghị: Câu 9: Theo ông/bà việc thu gom rác thải nhƣ đảm bảo vệ sinh môi trƣờng ? hay chƣa?  Đã đảm bảo  Chƣa đảm bảo Kiến nghị: …… ………………………………………………………… Câu 10: Theo ông/bà việc thu gom rác thải sinh hoạt đạt hiệu chƣa? o Có o Chƣa Câu 11: Thói quen xử lý rác thải sinh hoạt gia đình ơng bà nhƣ nào? o Đổ rác nơi tập kết o Chôn lấp o Thải trực tiếp mơi trƣờng o Đốt tồn o Khác Câu 12: Theo ông/bà ô nhiễm rác thải có ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời khơng? o Có o Khơng Nếu ”Có” bệnh ơng/bà cho rác thải sinh hoạt gây nên thời gian gần khu vực sinh sống? o Bệnh da o Bệnh đƣờng tiêu hóa o Bệnh đƣờng hô hấp o Bênh khác Câu 13: Theo ông/bà điểm tập kết rác có ảnh hƣởng đến lại, mỹ quan sức khỏe ngƣời khơng? o Có o Khơng Câu 14: Theo ơng/bà hình thức xử lý rác thải sinh hoạt tốt gì? o Đốt o Chơn lấp o Ủ làm phân hữu o Thải tự Câu 15: Theo ông bà chất lƣợng dịch vu thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn? o Tốt o Bình thƣờng o Chƣa tốt o Ý kiến khác Câu 16: Theo ơng/bà rác thải có đem lại lợi ích kinh tế khơng? o Có o Khơng Câu 17: Để nâng cao hiệu việc quản lý, thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn, ông/ bà có kiến nghị, giải pháp nhƣ nào? Idan, Ngày tháng năm 2017 Ngƣời điều tra (Ký ghi rõ họ tên) ... Lƣợng rác thải phát sinh Moshav Idan, Arava, Israel 3.3.3 Đánh giá trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt Moshav Idan, Arava, Israel - Phƣơng tiện thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạt Moshav Idan, ... Moshav Idan, Arava, Israel 17 3.3.2 Đánh giá trạng phát thải rác thải sinh hoạt phát sinh Moshav Idan, Arava, Israel 17 3.3.3 Đánh giá trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt Moshav. .. Moshav Idan, Arava, Israel - Tình hình thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt Moshav Idan, Arava, Israel 3.3.4 Đánh giá trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt Moshav Idan, Arava, Israel - Nhận

Ngày đăng: 04/05/2021, 07:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan