Đánh giá hiện trạng môi trường nước thải của một số trang trại nuôi lợn trên địa bàn xã bình dương huyện gia bình tỉnh bắc ninh

61 8 0
Đánh giá hiện trạng môi trường nước thải của một số trang trại nuôi lợn trên địa bàn xã bình dương huyện gia bình tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯU THỊ THƠM Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI CỦA MỘT SỐ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ BÌNH DƯƠNG, HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi trường Khóa học : 2010 - 2014 Thái Nguyên - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯU THỊ THƠM Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI CỦA MỘT SỐ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ BÌNH DƯƠNG, HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Khoa : Mơi trường Khóa học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Duy Hải Khoa Môi rường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên - 2014 LỜI CẢM ƠN Thực phương châm học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn trường chuyên nghiệp nước ta nói chung trường Đại Học Nơng Lâm Thái Ngun nói riêng Thực tập tốt nghiệp bước quan trọng sinh viên cuối khóa Đây giai đoạn quan trọng nhắm củng cố kiến thức học ghế nhà trường đồng thời nâng cao kĩ thực hành Được trí trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Môi Trường với nguyện vọng thân, em tiến hành đề tài : “Đánh giá trạng môi trường nước thải số trang trại nuôi lợn địa bàn xã Bình Dương, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh" Trong thời gian thực đề tài, em nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy khoa Mơi Trường đặc biệt em bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Ths Nguyễn Duy Hải người giúp đỡ, hướng dẫn tận tình em suốt trình thực chuyên đề Em xin chân thành cảm ơn tới cán UBND xã Bình Dương tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực tập địa phương Do kinh nghiệm thời gian có hạn nên khóa luận em cịn nhiều thiếu sót, kính mong thầy giáo khoa Mơi Trường đóng góp ý kiến xây dựng để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 25 tháng năm 2014 Sinh viên Lưu Thị Thơm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu ATP BOD BTNMT BNN COD DO ĐHNL FAO Tiếng Anh Biochemical oxygen Demand Chemical Oxygen Demand D isolved Oxygen Food and Agriculture Oganization of the United Nation M1 M2 N tổng số UASB UBND K tổng số KSH P tổng số PTNT QCVN TSS TVTS VSV VHXH XLNT Upflow Anaerobic Sludge Blanket Tiếng Việt Adenozin Triphotphat Nhu cầu ôxy sinh hóa Bộ Tài Nguy ên Và M Trường Bộ Nơng Nghiệp Nhu cầu oxy hóa học Oxy hịa tan Đại Học Nông Lâm Tổ chức lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc Trang trại Trang trại Đạm tổng số Bể với lớp bùn kỵ khí dịng hướng lên Ủy ban nhân dân Kali tổng số Khí sinh học Phốtpho tổng số Phát triển nông thôn Quy chuẩn Việt Nam Toltal Disolved Solid Thực vật thủy sinh Vi sinh vật Văn Hóa Xã Hội Xử lý nước thải DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Một số loại thuỷ sinh vật tiêu biểu 15 Bảng 2.2 Khối lượng phân nước tiểu gia súc thải ngày đêm 17 Bảng 2.3 Thành phần phần trăm phân gia súc gia cầm 17 Bảng 2.4 Một số thành phần vi sinh vật chất thải rắn chăn nuôi lợn 18 Bảng 2.5 Thành phần trung bình nước tiểu loại gia súc 19 Bảng 2.6 Phân Bố số lượng đàn lợn châu lục 20 Bảng 2.7 Các nước có số lượng lợn nhiều giới 21 Bảng 2.8 Số đầu lợn qua năm 22 Bảng 2.9 Sản lượng thịt lợn xuất chuồng năm 2010 22 Bảng 4.1 Số lượng đàn gia súc, gia cầm qua năm 36 Bảng 4.2 Một số trang trại nuôi lợn 37 Bảng 4.3 Lưu lượng nước thải hai trang trại chăn nuôi lợn 38 Bảng 4.4 Kết phân tích COD trước sau xử lý bể Biogas 40 Bảng 4.5 Kết phân tích BOD trước sau xử lý bể Biogas 41 Bảng 4.6 Kết phân tích N tổng số trước sau xử lý bể Biogas .42 Bảng 4.7 Kết phân tích P tổng số trước sau xử lý bể Biogas 43 Bảng 4.8 Kết phân tích TSS trước sau xử lý bể Biogas 44 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Mơ hình quản lý chất thải rắn chăn nuôi giới Hình 2.2 Sơ đồ cấu tạo bể UASB 10 Hình Hàm lượng COD trước sau xử lý bể Biogas 40 Hình 4.2 Hàm lượng BOD trước sau xử lý bể Biogas 41 Hình 4.3 Hàm lượng N tổng số trước sau xử lý bể Biogas 42 Hình 4.4 Hàm lượng P tổng số trước sau xử lý bể Biogas 43 Hình 4.5 Hàm lượng TSS trước sau xử lý bể Biogas 44 Hình 4.6 Mơ hình bãi lọc ngầm 47 MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở pháp lý 2.1.3 Cơ sở thực tiễn 2.2 Đặc điểm chất thải chăn nuôi 16 2.2.1 Chất thải rắn – phân 16 2.2.2 Nước tiểu 18 2.2.3 Nước thải 19 2.2.4 Khí thải 20 2.3 Tình hình chăn ni lợn ngồi nước 20 2.3.1 Tình hình chăn ni lợn Thế giới 20 2.3.2 Tình hình chăn ni lợn Việt Nam 21 2.4 Các tiêu phân tích 23 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 3.1 Đối tượng nghiên cứu 26 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 3.3 Nội dung nghiên cứu 26 3.4 Phương pháp nghiên cứu 26 3.4.1 Phương pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu 26 3.4.2 Phương pháp lấy mẫu nước thải 26 3.4.3 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa 27 3.4.4 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 27 3.4.5 Phương pháp phân tích phịng thí nghiêm 27 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .29 4.1 Điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội xã Bình Dương, huyện Gia Bình, Bắc Ninh 29 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 30 4.2 Thực trạng phát triển chăn nuôi theo quy mơ trang trại địa bàn xã Bình Dương 36 4.3 Đánh giá trạng môi trường nước thải chăn nuôi lợn số trang trại địa bàn 38 4.3.1 Quy mô nước thải số trang trại địa bàn 38 4.3.2 Biện pháp xử lý nước thải áp dụng trang trại chăn nuôi lợn địa bàn xã Bình Dương 38 4.3.3 Đánh giá trạng nước thải chăn nuôi trước sau xử lý Biogas trang trại chăn ni địa bàn xã Bình Duơng 39 4.4 Một số tồn đề xuất giải pháp xử lý nước thải chăn nuôi theo quy mơ trang trại địa bàn xã Bình Dương 45 4.4.1 Những tồn 45 4.4.2 Đề xuất giải pháp xử lý nước thải chăn nuôi theo quy mô trang trại địa bàn xã Bình Dương 46 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi hai lĩnh vực quan trọng nông nghiệp, khơng đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng hàng ngày người dân xã hội mà nguồn thu nhập hàng triệu người dân Đặc biệt nơng nghiệp lại có ý nghĩa quan trọng nước ta có 70% dân cư sống dựa vào nông nghiệp Sự gia tăng sản phẩm nông nghiệp kết hợp với nhu cầu thực phẩm ngày cao sống thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển mạnh mẽ Sự phát triển bùng nổ ngành chăn nuôi để đáp ứng nhu cầu tất yếu Tuy nhiên cơng nghiệp hóa chăn ni hệ tất yếu chuỗi thực phẩm liên kết theo chiều dọc cung ứng cho cửa hàng bán lẻ lớn, xảy cách độc lập Việt Nam nước phát triển với kinh tế nơng nghiệp chiếm vai trị chủ đạo Đặc biệt, lĩnh vực chăn nuôi nước ta có xu hướng xây dựng khu chăn nuôi tập trung theo quy mô trang trại Phương thức chăn nuôi mang lại hiệu đáng kể, tạo điều kiện cho việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật lĩnh vực chăn nuôi Hiện nay, loại hình chăn ni người dân địa phương quan tâm, chăn nuôi gia súc, gia cầm chiếm tỷ lệ lớn Vốn đầu tư cho trang trại từ vài trăm triệu đến vài tỷ đồng tuỳ theo quy mô loại hình trang trại Tuy nhiên, bên cạnh hiệu kinh tế chăn nuôi trang trại bộc lộ số tồn tại, hạn chế cần khắc phục như: đa số quy mô trang trại chăn nuôi nhỏ, thiếu quy hoạch tổng thể lâu dài địa phương dẫn đến trang trại phát triển manh mún, thiếu đầu tư đặc biệt gây ô nhiễm môi trường nước thải, từ hoạt động chăm sóc gia súc gia cầm vệ sinh chuồng trại Vì nước thải sau chăn ni lợn thường có mùi thối, chất tạo mùi thường có sẵn nước vi sinh vật tạo thành từ vật chất hữu cơ, nước thải thiếu oxy chất tạo mùi hình thành nhiều, nước thải sau chăn nuôi xử lý không tốt gây ô nhiễm môi trường lây lan dịch bệnh nghiêm trọng cho động vật người Do vậy, việc xử lý nước thải sau chăn nuôi vấn đề quan trọng hàng đầu ngành chăn ni Bình Dương xã thuộc huyện Gia Bình, Bắc Ninh đà phát triển với mật độ dân số ngày tăng Ngành chăn nuôi lợn địa bàn xã năm qua có bước phát triển mạnh mẽ số lượng trang trại chiếm phần không nhỏ ngành chăn ni Với số lượng nghìn đưa giá trị sản phẩm ngành chăn nuôi đạt hiệu cao Nhưng vấn đề nước thải số trang trại nuôi lợn địa bàn xã đáng lo ngại, theo điều tra cho thấy 50% nước thải trang trại qua xử lý hầm ủ Biogas chất lượng hầm chưa đạt tiêu chuẩn nên nước thải mơi trường cịn gây ô nhiễm Xuất phất từ thực tế, để đánh giá trạng môi trường nước thải xung quanh trang trại chăn ni lợn địa bàn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, em tiến hành thực đề tài " Đánh giá trạng môi trường nước thải số trang trại nuôi lợn địa bàn xã Bình Dương,huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh" 1.2 Mục đích đề tài - Điều tra đánh giá thực trạng chăn ni xã Bình Dương, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh - Đánh giá trạng mơi trường nước thải số trang trại chăn nuôi lợn trước sau trình xử lý 39 vấn đề đáng lo ngại Theo điều tra cho thấy có 60% trại chăn ni nước thải xử lý qua Biogas, lại đổ trực tiếp qua cống rãnh ao hồ xung quanh gây ô nhiễm nguồn nước Biện pháp xử lý nước thải qua hầm Biogas xử dụng phổ biến địa bàn Hầm Biogas nắp cố định hình vịm hay phẳng Đây loại hầm thông dụng nghiên cứu rộng rãi nhiều nơi Hầm Biogas xây dựng từ gạch xi măng, hầm có cấu trúc vững độ bền cao Tuy nhiên nhược điểm chủ yếu phải cần người có tay nghề cao để xây dựng bảo trì Giá thành cao ( 5-10 triệu/ hầm) giới hạn công nghệ Trong năm qua, công nghệ loại phát triển chủ yếu loại hầm xây gạch nắp vịm hay bán cầu Thể tích hầm thường biến động từ đến 30m3 Do chương trình phát triển nước tài trợ ( – 1,5 triệu đồng / hầm) nên phát triển nhiều tỉnh phía nam Lực lượng thợ xây hầm đa số tập huấn rèn luyện qua lớp tập huấn dự án tài trợ Tuy nhiên nhiều sở xây lắp chưa tập huấn, chủ yếu kinh nghiệm làm lâu năm Số hầm xây có tỷ lệ sử dụng thấp chưa có sách hậu tốt mạng lưới cơng nhân kỹ thuật sửa chữa chưa khắp Chủ yếu hầm xây phục vụ cho chăn ni gia đình hay chăn nuôi nhỏ vừa 4.3.3 Đánh giá trạng nước thải chăn nuôi trước sau xử lý Biogas trang trại chăn nuôi địa bàn xã Bình Duơng Để đánh giá trạng nhiễm việc xử lý nước thải số trang trại chăn ni lợn tìm biện pháp khắc phục nhiễm an tồn, thân thiện với mơi trường Em tiến hành lấy mẫu phân tích hai trang trại ông Lê Văn Hùng Lưu Văn Thắng Phân tích phịng thí nghiệm khoa Mơi Trường, trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Xét tiêu phân tích cho thấy: 40 4.3.3.1 Về hàm lượng COD trước sau xử lý bể Biogas nước thải chăn nuôi Bảng 4.4 Kết phân tích COD trước sau xử lý bể Biogas Đơn vị: Mg/l Kết tiêu COD Trang trại Trang trại QCVN 40:2011 cột B Trước xử lý bể Biogas 347.00 246.00 150 Sau xử lý bể Biogas 185.00 148.50 150 Thời gian ( Nguồn: Kết phân tích phịng thí nghiệm Khoa Môi trường - trường ĐHNL Thái nguyên, 2014) 347 350 300 246 250 185 200 150 148.5 150 100 150 Trước xử lý bể Biogas Sau xử lý bể Biogas QCVN 40:2011 50 M1 M2 Hình Hàm lượng COD trước sau xử lý bể Biogas Nhận xét: Qua bảng 4.4 hình 4.1 cho thấy hàm lượng COD nước thải sau: + Tại trang trại ông Lê Văn Hùng : Hàm lượng COD trước xử lý sau xử lý vượt QC cho phép 2.31, 1.23 lần so với QCVN 40:2011 41 + Tại trang trại ông Lưu Văn Thắng : Hàm lượng COD trước xử lý vượt QC 1.64 lần so với QCVN 40: 2011 Sau xử lý bể Biogas hàm lượng COD giảm nằm QC 4.3.3.2 Về hàm lượng BOD trước sau xử lý bể Biogas nước thải chăn nuôi Bảng 4.5 Kết phân tích BOD trước sau xử lý bể Biogas Đơn vị: Mg/l Kết tiêu BOD Thời gian QCVN 40:2011 cột B Trang trại Trang trại 277.60 213.00 50 113.46 98.45 50 Trước xử lý bể Biogas Sau xử lý bể Biogas (Nguồn: Kết phân tích phịng thí nghiệm Khoa Môi trường - trường ĐHNL Thái nguyên, 2014) 300 277.6 250 213 200 150 113.46 98.45 100 50 Trước xử lý bể Biogas Sau xử lý bể Biogas QCVN 40:2011 50 50 M1 M2 Hình 4.2 Hàm lượng BOD trước sau xử lý bể Biogas 42 Nhận xét: Qua bảng 4.5 hình 4.2 cho thấy hàm lượng BOD nước thải sau: - Trang trại hàm lượng BOD trước xử lý 277.60 vượt QC cho phép 5.55 lần, sau xử lý hầm Biogas lượng BOD giảm so với trước xử lý 2.44 lần nhiên vượt QCVN 40:2011 - Trang trại hàm lượng BOD trước sau xử lý vượt QC cho phép 4.26 1.96 lần so với QCVN 40:2011 4.3.3.3 Về hàm lượng N trước sau xử lý bể Biogas nước thải chăn nuôi Bảng 4.6 Kết phân tích N tổng số trước sau xử lý bể Biogas Đơn vị: Mg/l Kết tiêu N tổng số Thời gian Trang trại Trang trại Trước xử lý bể Biogas 243.00 179.45 QCVN 40:2011 cột B 40 Sau xử lý bể Biogas 87.45 60.23 40 ( Nguồn: Kết phân tích phịng thí nghiệm Khoa Mơi trường - trường ĐHNL Thái nguyên, 2014) 250 243 200 179.45 150 100 87.45 50 40 60.23 Trước xử lý bể Biogas Sau xử lý bể Biogas QCVN 40: 2011 40 M1 M2 Hình 4.3 Hàm lượng N tổng số trước sau xử lý bể Biogas 43 Nhận xét: Qua bảng 4.6 v hình 4.3 cho thấy hàm lượng N tổng số nước thải sau : - Trang trại hàm lượng N t s ố trước xử lý 243 vượt QC cho phép 6.07 lần, sau xử lý hầm Biogas lượng N giảm so với trước xử lý 2.18 lần nhiên vượt QCVN 40:2011 - Trang trại hàm lượng N trước sau xử lý vượt QC cho phép 4.48 1.50 lần so với QCVN 40:2011 4.3.3.4 Về hàm lượng P trước sau xử lý bể Biogas nước thải chăn nuôi Bảng 4.7 Kết phân tích P tổng số trước sau xử lý bể Biogas Đơn vị: Mg/l Kết tiêu P tổng số QCVN 40:2011 cột B Trang trại Trang trại Thời gian Trước xử lý bể Biogas 24.89 32.00 13.27 12.10 Sau xử lý bể Biogas ( Nguồn: Kết phân tích phịng thí nghiệm Khoa Môi trường - trường ĐHNL Thái nguyên, 2014 ) 35 32 30 24.89 25 20 15 13.27 10 12.1 Trước xử lý bể Biogas Sau xử lý bể Biogas QCVN 40:2011 M1 M2 Hình 4.4 Hàm lượng P tổng số trước sau xử lý bể Biogas 44 Nhận xét: Qua bảng 4.7 hình 4.4 cho thấy lượng P tổng số trang trại vượt QC cho phép nhiều lần Trước xử lý bể Biogas trang trại vượt QC cho phép 4.14 5.33 lần Sau xử lý bể Biogas lượng P tổng số giảm cách đáng kể nhiên vượt so với QCVN 40:2011 2.17 v 2.01 lần 4.3.3.5 Về hàm lượng TSS trước sau xử lý bể Biogas nước thải chăn nuôi Bảng 4.8 Kết phân tích TSS trước sau xử lý bể Biogas Đơn vị: mg/l Kết tiêu TSS QCVN 40:2011 cột B Trang trại Trang trại Thời gian Trước xử lý bể Biogas 245.32 283.20 - Sau xử lý bể Biogas 82.12 91.32 - ( Nguồn: Kết phân tích phịng thí nghiệm Khoa Mơi trường - trường ĐHNL Thái nguyên, 2014 ) 300 250 283.2 245.32 200 150 100 91.32 82.12 Trước xử lý bể Biogas Sau xử lý bể Biogas 50 M1 M2 Hình 4.5 Hàm lượng TSS trước sau xử lý bể Biogas 45 Nhận xét Qua bảng 4.8 v hình 4.5 cho thấy hàm lượng TSS nước thải thay đổi cách đáng kể trước xử lý sau xử lý bể Biogas Sau xử lý bế Biogas lượng TSS giảm trang trại cụ thể như: - Ở trang trại hàm lượng TSS trước xử lý 245.32 sau xử lý bể Biogas 82.12 giảm 2.98 lần - Trang trại hàm lượng TSS 283.20 sau xử lý bể Biogas 91.32 giảm 3.10 lần Chất lượng nước thải sau Biogas có thơng số nhiễm giảm so với thông số nước thải đầu vào Điều cho thấy hệ thống xử lý Biogas hai trang trại chưa đáp ứng hoàn toàn yêu cầu xử lý Nguyên nhân hệ thống xử lý hầm ủ Biogas tải, lượng nước thải thường tập trung vào thời điểm ngày Lượng nước thải rửa chuồng đổ trực tiếp vào bể chứa cuối khơng qua hầm Biogas Ngồi có nguyên nhân khác : Trang trại chưa quan tâm đến việc xử lý nước thải sau Biogas, chưa có biện pháp cụ thể để kiểm tra bảo dưỡng thường xun, định kì với cơng trình Biogas 4.4 Một số tồn đề xuất giải pháp xử lý nước thải chăn nuôi theo quy mơ trang trại địa bàn xã Bình Dương 4.4.1 Những tồn Chăn nuôi trang trại địa bàn xã Bình Dương năm gần bộc lộ số tồn tại, hạn chế cần khắc phục như: - Thiếu quy hoạch tổng thể lâu dài địa phương dẫn đến trang trại phát triển manh mún, tự phát nơi nhạy cảm gây ô nhiễm môi trường - Qua điều tra trang trại chăn ni lợn địa bàn có xây dựng khu xử lý nước thải hầm ủ Biogas Nhưng thực tế khu xử lý hoạt động chưa đạt hiệu cao, nước thải đổ trực tiếp ngồi mơi trường 46 4.4.2 Đề xuất giải pháp xử lý nước thải chăn nuôi theo quy mơ trang trại địa bàn xã Bình Dương Nguồn gây nhiễm mơi trường từ trang trại chăn nuôi nước thải phát sinh từ trình vệ sinh chuồng trại với hàm lượng chất hữu lớn ô nhiễm mùi phát sinh từ trình phân hủy hợp chất hữu Để khắc phục vấn đề hai trang trại áp dụng công nghệ xử lý nước thải qua Biogas Tuy nhiên, hiệu suất xử lý hệ thống hai trang trại nhỏ nên không đáp ứng yêu cầu xử lý Do trang trại cần cải tạo nâng cấp hệ thống xử lý hầm ủ Biogas nhầm nâng cao hiệu suất xử lý 4.4.2.1 Công nghệ xử lý sau Biogas Aeroten Nước thải sau hệ thống xử lý Biogas đưa đến hệ thống xử lý nước thải xây dựng từ trước để tiếp tục xử lý Nước sau Biogas tự chảy vào bể điều hòa nhằm ổn định lưu lượng nước Từ bể điều hòa nước thải chảy vào bể Aeroten để oxy hóa hợp chất hữu cịn lại nước thải Các vi sinh vật sử dụng hợp chất hữu có nước thải để phát triển sinh khối sử lý nước thải Bể Aeroten sục khí liên tục nhằm cung cấp lượng oxy đảm bảo cho q trình oxy hóa vi sinh vật Bùn thải từ bể Aeroten bể lắng thoát theo đường xả bùn đem xử lý bùn thải bể Biogas Nước thải sau xử lý qua bể Aeroten đưa vào bể lắng tiếp tục lắng chất hữu lại Tại ngăn lắng cuối bể lắng bơm hóa chất khử trùng hệ thống bơm định lượng Sử dụng chất clo chất oxy hóa mạnh để khử trùng nước thải Ngoài hợp chất clo khử mùi nước thải Nước thải từ bể lắng đưa vào ao Trong ao có thả bèo tây, bèo lục bình… giúp xử lý nốt chất hữu lại Nước thải cuối so sánh đảm bảo đạt quy chuẩn cho phép theo QCVN 40: 2011/ BTNMT thải ngồi mơi trường hay dùng để tưới 47 4.4.2.2 Công nghệ xử lý sau Biogas bãi lọc ngầm Bãi lọc khu đất rộng chia thành nhiều ô trống để xử lý nước thải có hàm lượng chất nhiễm không cao ( BOD5

Ngày đăng: 30/04/2021, 07:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan