1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng môi trường nước thải sinh hoạt tại quận hoàng mai và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường nước

58 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG VĂN MAY ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI SINH HOẠT TẠI QUẬN HOÀNG MAI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG NƯỚC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Churyên nghành : Khoa học môi trường Khoa : Môi trường Khóa học : 2015 -2019 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG VĂN MAY ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI SINH HOẠT TẠI QUẬN HOÀNG MAI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG NƯỚC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên nghành : Khoa học môi trường Lớp : K47 – KHMT- N01 Khoa : Môi trường Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn: TS Đặng Thị Hồng Phương Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết quan trọng sinh viên sau ngày tháng ngồi ghế giảng đường, giai đoạn then chốt, quan trọng để sinh viên củng cố hành trang cuối trước ngồi xã hội làm việc, thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố vận dụng kiến thức học trường Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường, em thực tập Viện Kỹ thuật Cơng nghệ Mơi trường Đến em hồn thành giai đoạn thực tập tốt nghiệp Lời đầu em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Ban chủ nhiệm khoa tập thể thầy, cô khoa Mơi trường tận tình bảo, giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt trình học tập Ban lãnh đạo tồn thể cán cơng nhân viên Viện kỹ thuậtvà công nghệ môi trường tạo điều kiện, giúp đỡ, bảo em suốt trình thực tập vừa qua giúp đỡ em việc thu thập số liệu để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin chân thành cản ơn quan tâm, bảo, hướng dẫn tận tình giáo TS.Đặng Thị Hồng Phương giúp đỡ em suốt trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối em xin gửi tới gia đình, người thân, bạn bè động viên giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu thời gian thực đề tài lời cảm ơn chân thành Xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Hoàng Văn May ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1: Vị trí lấy mẫu quan trắc nước thải sinh hoạt 21 Bảng 4.1 Các số khí hậu TB tháng quận Hoàng Mai 26 Bảng 4.2 Phân bổ diện tích loại đất kỳ kế hoạch 2015-2019 28 Bảng 4.3 Tổng hợp hoạt động ngành du lịch Thành phố Hà Nội 31 giai đoạn 2015-2018 31 Bảng 4.4: Vị trí lấy mẫu quan trắc nước thải sinh hoạt 35 Bảng 4.5: Kết quan trắc phân tích nước thải sinh hoạt 37 Bảng 4.6: Số lượng thông số vượt quy chuẩn mẫu nước thải sinh hoạt 45 iii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Bản đồ quận Hoàng Mai 24 Hình 4.2: Biểu đồ thể giá trị pH với QCVN 38 Hình 4.3: Biểu đồ thể hàm lượng TSS với QCVN 39 Hình 4.4: Biểu đồ thể hàm lượng BOD5 với QCVN 40 Hình 4.5: Biểu đồ thể hàm lượng TDS với QCVN 40 Hình 4.6: Biểu đồ thể hàm lượng NH4+ với QCVN 41 Hình 4.7: Biểu đồ thể hàm lượng NO3- với QCVN 42 Hình 4.8: Biểu đồ thể tiêu dầu mỡ với QCVN 42 Hình 4.9: Biểu đồ thể hàm lượng chất hoạt động bề mặt với QCVN 43 Hình 4.10: Biểu đồ thể hàm lượng phosphat với QCVN 43 Hình 4.11: Biểu đồ thể hàm lượng coliforms với QCVN 44 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TDS: Tổng chất rắn hịa tan BOD5` : Nhu cầu Oxi sinh hóa BTNMT: Bộ tài Nguyên môi trường COD: Nhu cầu Oxi sinh học NĐ: Nghị định NQ : Nghị QCVN: Quy chuẩn Việt Nam TCCP: Tiêu chuẩn cho phép TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TSS: Hàm lượng chất rắn lơ lửng v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1.MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2.Mục tiêu đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Phần 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10 2.1 Cơ sở lý luận khoa học pháp lý đề tài 10 2.1.1 Cơ sở lý luận khoa học đề tài 10 2.1.2 Cơ sở pháp lý đề tài 15 Một số văn pháp lý có liên quan đến mơi trường chất lượng nước: 15 2.2 Tình hình nhiễm nguồn nước giới Việt Nam 16 2.2.1 Tình hình nhiễm nguồn nước giới 16 2.2.2 Tình hình ô nhiễm nguồn nước Việt Nam 17 Phần 3.ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.2 Phạm vi nghiên cứu 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 19 vi 3.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu 19 3.4.2 Chỉ tiêu phương pháp lấy mẫu, phân tích 19 3.4.3 Phương pháp phân tích tổng hợp, xử lý số liệu 22 3.4.4 Phương pháp so sánh 22 3.4.5 Phương pháp khảo sát thực địa 22 Phần 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1.Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 23 4.1.1 Điều kiện tự nhiên quận Hoàng Mai 23 4.1.2 Kinh tế - xã hội 29 4.1.3 Sơ đồ tổ chức công tác bảo vệ mơi trường quận Hồng Mai 32 4.2 Đánh giá trạng chất lượng nước mặt địa bàn quận Hoàng Mai 32 4.3 Hiện trạng nước thải sinh hoạt địa bàn quận Hoàng Mai 34 4.4 Đề xuất biện pháp bảo vệ mơi trường quận Hồng Mai 46 Phần 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 52 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẬP 52 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước phần tất yếu sống, sống nước.Vì cung cấp nhu cầu sinh hoạt xã hội Con người sử dụng nước sản xuất sinh hoạt hàng ngày ( tắm, nước uống, tưới tiêu…) Ngày nay, tài nguyên nước chịu sức ép nặng nề biến đổi khí hậu Bên cạnh yếu tố như: Tốc độ gia tăng dân số, bùng nổ phát triển công nghiệp, hoạt động phát triển kinh tế xã hội… ngun nhân dẫn tới tình trạng suy thối ô nhiễm môi trường nói chung ô nhiễm môi trường nước mặt nói riêng ngày trầm trọng Qúa trình thị hóa, cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển nhanh nhu cầu sử dụng nước ngày tăng.Vì vậy, nguồn nước ngày bị cạn kiệt Ô nhiễm nguồn nước mối lo ngại quan tâm tồn cầu, đặc biệt nhiễm nước mặt Việt Nam quốc gia trình phát triển nhanh khu vực, thách thức lớn đặt với Việt Nam vấn đề môi trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng từ hoạt động sản xuất phát triển kinh tế -xã hội Ý thức tầm quan trọng vấn đề Việt Nam ban hành luật bảo vệ mơi trường, nhiên thực tế cịn nhiều yếu tố khách quan chủ quan mà việc thực luật mơi trường cịn gặp nhiều khó khăn Ơ nhiễm môi trường, đặc biệt ô nhiễm môi trường nước diễn ra, gây nhiều xúc khu đô thị, khu công nghiệp cho đời sống xã hội Trong năm gần tốc độ phát triển thị cơng nghiệp hóa địa bàn quận Hoàng Mai thành phố Hà Nộidiễn nhanh chóng, cơng trình hạ tầng kỹ thuật giao thơng, cấp điện, cấp nước, xử lý nước thải, thu gom xử lý rác thải không đủ khả đáp ứng yêu cầu phát triển đô thị gia tăng dân số Do nguồn ngân sách nhà nước có hạn nên việc đầu tư cho lĩnh vực khiêm tốn, mặt khác thiếu ý thức số phận dân cư Vì mơi trường mỹ quan thị quận Hồng Mai ngày xuống cấp trầm trọng, đặc biệt vấn đề cấp thoát nước, rác thải có khắp nơi ảnh hưởng lớn đến sống sức khỏe người dân quận Hồng Mai thành phố Hà Nội Chính lý mà đề tài: “Đánh giá trạng môi trường nước thải sinh hoạt quận Hồng Mai đề xuất giải pháp bảo vệ mơi trường nước” lựa chọn thực 1.2.Mục tiêu đề tài Đề tài đánh giá trạng chất lượng nguồn nước thải sinh hoạt quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Từ đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường phù hợp với địa bàn quận 1.3 Yêu cầu đề tài - Số liệu, tài liệu liên quan đến đề tài phải thu thập cách khách quan, trung thực, xác - Các mẫu nghiên cứu phải đại diện cho khu vực lấy mẫu địa bàn nghiên cứu số mẫu phải đủ để phân tích so sánh, cụ thể sông, hồ, điểm giao thông, bến xe địa bàn quận 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học đề tài - Giúp sinh viên có hội tiếp cận với cách thức thực đề tài nghiên cứu khoa học, giúp em vận dụng kiến thức học vào thực tế sau trường - Củng cố kiến thức sở chuyên ngành - Giúp nâng cao hiểu biết kiến thức môi trường phương pháp đánh giá trạng mơi trường 42 + Thơng số Nitrat Hình 4.7: Biểu đồ thể hàm lượng NO3- với QCVN Nhận xét: Đối với Nitrat, tất mẫu nước thải sinh hoạt lấy địa bàn quận Hoàng Mai có nồng độ nhỏ giới hạn cho phép quy chuẩn 14-MT:2015/BTNMT + Thông số Dầu mỡ động thực vật: Hình 4.8: Biểu đồ thể tiêu dầu mỡ với QCVN Nhận xét: Qua phân tích, biểu đồ cho ta thấy tiêu dầu mỡ tất vị trí lấy mẫu (NT1; NT2; NT3; NT4; NT5; NT6; NT7; NT8; NT9; NT10; NT11) có nồng độ từ 4,21 mg/l đến 16,3 mg/l nằm giới hạn cho phép quy chuẩn 14-MT:2015/BTNMT 43 + Thơng số Chất hoạt động bề mặt: Hình 4.9: Biểu đồ thể hàm lượng chất hoạt động bề mặt với QCVN Nhận xét: + Qua kết phân tích cho thấy nước thải sinh hoạt khu thị, cống thải địa bàn Quận Hồng Mai có nồng độ giao động từ 1,04 mg/l đến 1,38 mg/l nằm giới hạn cho phép Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc gia nước thải sinh hoạt + Từ kết cho thấy khu đô thị, tịa nhà, cống thải địa bàn quận Hồng Mai có dấu hiệu nhiễm + Thơng số Phosphat: Hình 4.10: Biểu đồ thể hàm lượng phosphat với QCVN 44 Nhận xét: Qua kết phân tích cho thấy mẫu nước thải sinh hoạt lấy địa badn Quận Hoàng Mai (NT1; NT2; NT3; NT4; NT5; NT6; NT7; NT8; NT9; NT10; NT11) có nồng độ giao động từ 0,022 mg/l đến 6,13 mg/l nằm giới hạn cho phép quy chuẩn 14-MT:2015/BTNMT + Coliforms: Hình 4.11: Biểu đồ thể hàm lượng coliforms với QCVN Nhận xét: Qua kết phân tích cho thấy có mẫu NT1 NT11 có hàm lượng coliforms cao Các mẫu nước thải sinh hoạt (NT2; NT3; NT4; NT5; NT6; NT7; NT8; NT19; NT10) có hàm lượng coliform từ 23,103 MPN/100 ml đến 93,104 MPN/100 ml có hạm lượng nhỏ giới hạn cho phép quy chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia nước thải sinh hoạt 45 Nhận xét chung: Bảng 4.6: Số lượng thông số vượt quy chuẩn mẫu nước thải sinh hoạt Vị trí lấy mẫu Số lượng thông số vượt quy chuẩn Công viênĐền Lừ II 2/10 Công viênĐền Lừ I 2/10 Đối diện số nhà 37 khu thị Vĩnh Hồng, Hồng Văn Thụ, Hoàng Mai Hố ga nước thải trước nhà N4, khu đô thị Đồng Tàu, Thịnh Liệt 3/10 2/10 Cống nước thải trước nhà N2, KĐT Pháp Vân - Tứ Hiệp 3/10 Cống nước thải trước nhà Nam Rice city, KĐT Tây Nam Linh Đàm, Hoàng Liệt 2/10 Vị trí lấy mẫu Hố gom nước thải sau xử lý khu đô thị Nam Đô, Thịnh Liệt Cuối phố Trần Điền, KĐT Định Công, phường Định Công Đền Đầm Sen, KĐT Định Công, phường Định Công Cạnh bia Hà Nội, cống thải 11, khu đô thị Kim Văn – Kim Lũ Tại cống nước thải trước cửa nhà số 54, biệt thự 2, KĐT bán đảo Linh Đàm, Hồng Liệt Số lượng thơng số vượt quy chuẩn 3/10 2/10 3/10 4/10 3/10 46 Từ bảng kết nhận thấy số khu đô thị chưa xử lý nước thải theo quy chuẩn, đặc biệt cạnh bia Hà Nội, cống thải 11, khu thị Kim Văn – Kim Lũ có 4/10 thơng số vượt quy chuẩn Các khu đô thị Pháp Vân – Tứ Hiệp, KĐT Nam Đô, KĐT Định Công, phường Định Cơng; KĐT bán đảo Linh Đàm, Hồng Liệt; KĐT Vĩnh Hồng, Hồng Văn Thụ, Hồng Mai có 3/10 thơng số vượt quy chuẩn 4.4 Đề xuất biện pháp bảo vệ mơi trường quận Hồng Mai  Giải pháp quản lý: -Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng công tác bảo vệ môi trường - Nâng cao lực quản lý Nhà nước môi trường từ cấp phường đến cấp quận - Lập hồ sơ sở liệu môi trường chạy phần mềm chuyên dùng để cập nhật hàng năm, kịp thời đánh giá đưa giải pháp quản lý phù hợp - Chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý môi trường từ cấp phường đến cấp quận - Kịp thời động viên, khen thưởng đơn vị, cá nhân, tổ chức có đóng góp với nghiệp bảo vệ môi trường quận - Tăng cường công tác kiểm tra, xử lý vi phạm môi trường địa bàn quận - Lập Báo cáo công tác bảo vệ môi trường hàng năm theo quy định Luật bảo vệ môi trường quy định hành  Giải pháp mặt tài chính, đầu tư cho bảo vệ môi trường Thực chủ trương đạo nghị 41-NQ/TW Bộ trị cơng tác bảo vệ mơi trường, việc triển khai xây dựng đề án chi cho hoạt động nghiệp môi trường không 1% tổng chi ngân sách hàng năm Bộ Tài nguyên môi trường phối hợp với Bộ Tài Chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư khẩn trương tiến hành điều tra, đánh giá tình hình đầu tư cho cơng 47 tác quản lý bảo vệ môi trường thời gian vừa qua, sở đó, xác định rõ mục tiêu, nguyên tắc phạm vi chi cho nghiệp môi trường Trong thời gian tới, việc tổ chức triển khai chi 1% ngân sách hàng năm cho nghiệp môi trường phải đảm bảo số nguyên tắc sau: - Phân bổ ngân sách phục vụ công tác quản lý môi trường địa bàn quận đảm bảo 1% ngân sách địa phương theo quy định tăng dần năm theo chương trình, nhiệm vụ cụ thể - Từng bước xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trường: vận động nhân dân, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, sở kinh doanh dịch vụ, nhà đầu tư địa bàn quận tích cực hưởng ứng hoạt động bảo vệ môi trường địa phương - Xây dựng chương trình, kế hoạch phù hợp nhằm sử dụng hợp lý, hiệu nguồn kinh phí nghiệp mơi trường Quận Đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường thời gian tới cần phải đảm bảo: + Xây dựng chế sách để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư bảo vệ mơi trường + Đa dạng hố nguồn đầu tư, tăng tỷ lệ đầu tư cho bảo vệ môi trường từ nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức + Vận động nhân dân tham gia đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường, tạo điều kiện đẩy mạnh dịch vụ môi trường + Xây dựng kế hoạch đầu tư có trọng tâm, trọng điểm  Giải pháp kỹ thuật Theo kết quan trắc hàm lượng N P hồ cao, vượt QCVN 14-MT:2015/BTNMT, nhận thấy chất lượng nước hồ có dấu hiệu bị phú dưỡng Giải pháp trước mắt tập trung xử lý – cải thiện chất lượng nước mặt Cần thực việc phối hợp với cấp quyền, quan quản lý bên liên quan địa phương lưu vực sông để quản lý khai thác, sử dụng cho nhiều mục đích bảo vệ mơi trường 48 Kiểm soát chất lượng nước mặt để kịp thời thơng báo đến quan chức xử lý Nhóm giải pháp khoa học - công nghệ để nâng cao chất lượng môi trường - Quy hoạch mạng lưới quan trắc môi trường: Xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường để tăng cường lực kiểm soát mức độ biến động tiêu môi trường, điểm ô nhiễm môi trường để hoạch định sách, kế hoạch quản lý đầu tư hạng mục bảo vệ môi trường phù hợp bao gồm: mạng lưới quan trắc mơi trường khơng khí tiếng ồn; mạng lưới quan trắc môi trường nước (nước mặt, nước ngầm, nước thải); mạng lưới quan trắc môi trường đất; mạng lưới quan trắc chất thải rắn - Xử lý cải thiện chất lượng môi trường khu dân cư: Yêu cầu nhà đầu tư xây dựng bổ sung cơng trình xử lý nước thải tập trung khu đô thị hoạt động nhằm giảm thiểu tác động đến nguồn nước địa bàn quận Tập trung thực xây xựng mơ hình điểm bảo vệ mơi trường cấp phường từ nhân rộng đơn vị khác; xử lý khắc phục ô nhiễm nước mặt số sông, ao, hồ tù đọng thuộc khu dân cư  Giải pháp giáo dục truyền thông - Tăng cường nâng cao nhận thức cho nhà quản lý ô nhiễm môi trường; tác động, ảnh hưởng, thiệt hại ô nhiễm môi trường gây - Nâng cao nhận thức cộng đồng tầm quan trọng chất lượng môi trường khơng khí xung quanh sức khỏe cộng đồng ảnh hưởng tới chất lượng sống  Giải pháp xử phạt vi phạm hành Thực Nghị định 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Tăng cường công tác kiểm tra sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, tiếp nhận xử lý đơn thư phản ánh người dân ô nhiễm môi trường 49 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Hiện trạng môi trường nước địa bàn quận Hồng Mai Trên sở phân tích đánh giá cho thấy Kết quan trắc 11 vị trí, có điểm sơng hồ sạch, có điểm sơng hồ bị nhiễm, vị trí bị nhiễm nặng cạnh bia Hà Nội, cống thải 11, khu đô thị Kim Văn – Kim Lũ Tại công viên Đền Lừ II; công viên Đền Lừ I; hố ga nước thải trước tòa nhà N4, KĐT Đồng Tàu, Thịnh Liệt; cống nước thải trước tòa nhà Nam Rice city, KĐT Tây Nam Lĩnh Nam; cuối phố Trần Điền, KĐT Định Công, phường Định Cơng điểm bị nhiễm Các điểm bị nhiễm đối diện số nhà 37 KĐT Vĩnh Hoàng, Hoàng Văn Thụ, Hoàng Mai; cống nước thải trước tòa nhà N2, KĐT Pháp Vân – Tứ Hiệp; Hố gom nước thải sau xử lý khu đô thị Nam Đô, Thịnh Liệt; Đền Đầm Sen, KĐT Định Công, phường Định Công; Tại cống nước thải trước cửa nhà số 54, biệt thự 2, KĐT bán đảo Linh Đàm, Hoàng Liệt Qua bảng kết phân tích điểm nhiễm hàm lượng chất COD, BOD5, TSS, Amoni, sắt, Photphats Các tiêu bị ô nhiễm đa phần chất hữu gây phú dưỡng nguồn nước nên suy đốn ngun nhân phần lớn đến từ nước thải rác thải sinh hoạt Nguyên nhân tượng chưa kiểm soát nguồn thải So sánh với kết quan trắc chất lượng nước năm 2017 cho thấy: Một số địa điểm cải thiện như: Tại công viên Đền Lừ II; công viên Đền Lừ I; hố ga nước thải trước tòa nhà N4, KĐT Đồng Tàu, Thịnh Liệt; cống nước thải trước tòa nhà Nam Rice city, KĐT Tây Nam Lĩnh Nam; cuối phố Trần Điền, 50 KĐT Định Công, phường Định Công Dù vậy, với lượng nước sinh hoạt Thủ Đô hàng ngày đổ xuống, dịng sơng liệt vào danh sách sông cần cải tạo, xử lý Tuy nhiên số địa điểm lại có dấu hiệu ô nhiễm tăng mạnh Cạnh bia Hà Nội, cống thải 11, khu đô thị Kim Văn – Kim Lũ có tốc độ nhiễm tăng nhanh 5.2 Kiến nghị Để đảm bảo công tác bảo vệ mơi trường địa bàn quận Hồng Mai nói riêng Thành phố nói chung qua kết nghiên cứu đạt được, đề tài xin có số kiến nghị sau: - Cần đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án địa bàn quận, để sớm hồn thiện cơng trình tránh làm nhiễm mơi trường hoạt động người dân xung quanh - Kiến nghị với cấp, ngành cần có quan tâm, đầu tư, tạo điều kiện cho trình khắc phục xử lý nhiễm; có biện pháp quản lý chặt chẽ khu vực mức nhiễm, có biện pháp tun truyền phù hợp cho người dân tác hại ô nhiễm môi trường, từ tránh hậu xấu ô nhiễm gây - Kiến nghị sở, doanh nghiệp hoạt động địa bàn Quận gây nhiễm mơi trường có trách nhiệm hoàn thổ, hoàn trả mặt cho người dân, thực biện pháp phịng chống, khắc phục nhiễm môi trường đặc biệt môi trường nước - Các kết nghiên cứu đề tài cần tiếp tục nghiên cứu với thời gian lâu số lượng mẫu nhiều để có đánh giá xác - Khuyến khích người dân cấp quyền địa phương có biện pháp phịng ngừa, khắc phục cải tạo môi trường nước, biện pháp cải tạo thân thiện với mơi trường, chi phí có hiệu tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Quy chuẩn Việt Nam, QCVN 14-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt Lưu Đức Hải (2001), Cơ sở khoa học môi trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Văn Hùng, Nguyễn Thanh Hải (2010), Bài giảng “Ơ nhiễm mơi trường”, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Dư Ngọc Thành (2008), Giáo trình “Quản lý tài nguyên nước khống sản”, Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Luật bảo vệ môi trường văn hướng dẫn thực (2015) Quy chuẩn thủ đô Hà Nội 02:2014/BTNMT, “Quy chuẩn kỹ thuật nước thải công nghiệp địa bàn thủ đô Hà Nội” II Tài liệu trích dẫn từ INTERNET Cục quản lý tài nguyên nước (2015), “Tài nguyên nước Việt Nam” http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Hoat-dong-cuaCuc-Tin-lien-quan/Dan-kho-vi-nuoc-ho-o-nhiem-3960 Luận văn.net.vn, “Chuyên đề quản lý nguồn nước mặt” http://luanvan.net.vn/luan-van/chuyen-de-quan-ly-nguon-nuoc-mat-36383/ Nước sinh hoạt gia đình, “Vai trị nước đời sống” http://nuocsinhhoat.com/nuoc-sinh-hoat-doi-voi-doi-song.html Tủ sách khoa học, “Nước đóng vai trị quan trọng nào?” https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Nước_đóng_vai_trị_quan_trọng_nh ư_thế_nào%3F Tủ sách khoa học, “Tiêu chuẩn mơi trường gì?” https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Tiêu_chuẩn_mơi_trường_là_gì%3F Wikipedia, “Tài ngun nước” https://vi.wikipedia.org/wiki/Tài_nguyên_nước PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẬP - Tham gia phân tích mẫu vận hành máy móc Một số hình ảnh thực tế khu vực nghiên cứu: Ảnh 1: Sơng Sét Quận Hồng Mai Ảnh 2: Sơng Tô Lịch Ảnh 3: Hồ Giáp Bát Ảnh 5.Hồ Định Cơng Ảnh 6: Hồ Linh Đàm Quận Hồng Mai Ảnh 7: Hồ Yên Sở quận Hoàng Mai ... quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội Chính lý mà đề tài: ? ?Đánh giá trạng môi trường nước thải sinh hoạt quận Hoàng Mai đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường nước? ?? lựa chọn thực 1.2.Mục tiêu đề tài Đề. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG VĂN MAY ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI SINH HOẠT TẠI QUẬN HOÀNG MAI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG NƯỚC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP... Hiện trạng nước thải sinh hoạt địa bàn quận Hoàng Mai -Nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt chiếm 30% tổng lượng thải trực tiếp sông hồ hay cống dẫn sông Nước thải vệ sinh, nước thải từ hộ

Ngày đăng: 30/04/2021, 07:16

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w