1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu Sinh 9 (ca nam)

88 392 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 536,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 11: Bài 11 : Phát sinh giao tử và thụ tinh. I Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - Học sinh trình bày đợc các quá trình phát sinh giao tử ở động vật -Xác định đợc thực chất của quá trình thụ tinh. -Phân tích đợc ý nghĩa của quá trình giảm phân và thụ tinh về mặt di truyền và biến dị. 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình . - Phát triển t duy lí luận(Phân tích ,so sánh). II. Đồ dùng dạy học: GV :Tranh phóng to hình 11 sgk III. Định h ớng ph ơng pháp: Đàm thoại , trực quan ,hoạt động nhóm. IV:Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: Theo câu hỏi số 2 bài 10 sgk 2. Bài mới : Mở bài: Trong giảm phân các tế bào con đợc hình thành sẽ phát triển thành các giao tử ,nhng khác nhau ở sự hình thành giao tử đực và cái. Hoạt động1. Sự phát sinh giao tử: Mục tiêu: -Trình bày đợc quá trình phát sinh giao tử. -Nêu đợc những điểm giống nhau và khác nhau giữa quá trình phát sinh giao tử đực và cái. Hoạt động dạy GV yêu cầu học sinh quan sát H11,nghiên cứu thông tin trong Hoạt động học HS: Quan sát hình ,tự thu nhận thông tin. sách giáo khoa,trả lời câu hỏi: -Trình bày quá trinh phat sinh giao tử đực và cái? -GV yêu cầu HS thảo luận: Nêu những điểm giống và khác nhau cơ bản của 2 quá trình phát sinh giao tử đực và phát sinh giao tử cái? GV:Chốt lại kiến thức. -1hs trình bày trên tranh quá trình phát sinh giao tử đực . -1hs trình bày quá trình phát sinh giao tử cái. Lớp nhận xét bổ xung. HS dựa vào kênh chữ,kênh hình xác định điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 quá trình. Yêu cầu nêu đợc: *Giống nhau: -Các tế bào mầm (Noãn nguyên bào ,tinh nguyên bào ) dều thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần. -Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc1dều thực hiện giảm phân để tạo ra giao tử. *Khác nhau: Hoạt động2: 2.Thụ tinh. Mục tiêu: Xác định đợc bản chất của quá trình thụ tinh . Hoạt động dạy Hoạt động học Giáo viên :Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin sgk trả lời câu hỏi: -Nêu khái niệm về thụ tinh ? -Bản chất của sự thụ tinh là gì? HS sử dụng t liệu SGK để trả lời -1vài hs phát biểu ,lớp bổ sung. *Thụ tinh là sự kết hợp giữa một giao tử đực với một giao tử cái(hay giữa một tinh trùng với một tế bào trứng)tạo thành hợp tử. -Bản chất của sự thụ tinhlà sự kết hợp giữa 2bộ nhân đơn bội hay tổ hợp 2 bộ NST của 2 giao tử đực và Phát sinh giao tử cái Phát sinh giao tử đực -Noãn bào bậc 1 qua giảm phânI cho thể cực thứ nhất (kích thớc nhỏ)và noãn bào bậc II(kích thớclớn -Noãn bào bậc 2 qua giảm phân II cho thể cực thứ hai(kích thớc nhỏ)và 1tế bào trứng (kích thớc lớn). Kết quả: Mỗi noãn bào bậc I qua giảm phân cho 3 thể cựcvà một tế bào trứng,trong đó chỉ có trứng trực tiếp thụ tinh. -Tinh bào bậc 1 qua giảm phân I cho2 tinh bào bậc 2 -mỗi tinh bào bậc 2qua giảm phân II cho 2 tinh tử ,các tinh tử phát sinh thành tinh trùng. Kết quả : từ mỗi tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho 4 tinh tử phát sinh thành4 tinh trùng,các tinh trùng này đều tham gia vào thụ tinh. ?*Taị sự kết hợp ngẫu nhiêngiữa các giao tử đực và các giao tử cái lại tạo đợc các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc? cái,tạo thành bộ nhân lỡng bội ở hợp tử có nguồn gốc từ bố và mẹ. -HS vận dụng kiến thức nêu đợc : Do sự phân ly độc lập của các cặp NST tơng đồng trong quá trình giảm phân đã tạo nên các giao tử khác nhau về nguồn gốc NST .Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loài giao tử này đã tạo nên các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc ,nên hợp tử có các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc. Hoạt động 3: 3. Y nghĩa của giảm phân và thụ tinh: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV yêu cầu HS đọc thông tínGK trả lời câu hỏi: -Nêu ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh về các mặt di truyền ,biến dị vào thực tiễn? -HS : Sử dụng t liệu trong SGK để trả lời: -Về mằt di truyền: +Giảm phân: Tạo bộ NST đơn bội. +Thụ tinh: khôi phục bộ NST lỡng bội. -Về mặt biến dị: tạo ra các hợp tử mang những tổ hợp NST khác nhau.(Biến dị tổ hợp). -ý nghĩa :Tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống. *ý nghĩa : -Duy trì ổn định bộ NST đặc trng của các loài qua các thế hệ cơ thể. -Tạo nguồn biến dị tổ hợp cho chọn giống và tiến hoá. IV. Củng cố: HS đọc kết luận chung trong sgk GV cho hs làm bài tập sau: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu chỉ ý trả lời đúng: 1.Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là: a. Sự kết hợp nhân của 2 giao tử đơn bội. b. Sự kết hợp theo nguyên tắc 1giao tử đực và một giao tử cái. c. Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái d. Sự tạo thành hợp tử. 2. Trả lời câu hỏi 2 cuối bài. V.H ớng dẫn học ở nhà: - Học bài ,trả lời câu hỏi 1,2,3,5 sgk trang 36. -Đọc trớc bài 12: Cơ chế xác định giới tính. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 12: Bài 12. Cơ chế xác định giới tính. I Mục tiêu: .Kiến thức:Học sinh mô tả đợc một số nhiễm sắc thể giới tính.Trình bày đợc cơ chế xác định giới tính ở ngời. - Nêu đợc ảnh hởng của các yếu tố môi trờng trong và môi trờng ngoài đến sự phân hoá giới tính. 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. -Phat tiển t duy lí luận(Phân tích , so sánh) 3.Thái độ: Phê phán quan điểm trọng nam khinh nữ. II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh phóng to hình 12.1 và hình 12.2 SGK. III. Định h ớng ph ơng pháp giảng dạy: Trực quan, đàm thoại ,hoạt động nhóm. IV:Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: -Cơ chế nào duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc trngqua các thế hệ cơ thể? 2.Bài mới: *Mở bài:Sự phối hợp các quá trình nguyên phân,giảm phân và thụ tinh đảm bảo duy trì bộ NST của loài qua các thế hệ cơ thể. Vậy cơ chế nào xác định giới tính của loài . Hoạt động 1: 1. Nhiễm sắc thể giới tính. *Mục tiêu: Trình bày đợc một số đặc diểm của nhiễm sắc thê giới tính. Hoạt động dạy Giáo viên yêu cầu học sinh: Quan sát lại hình 8.2: nhiễm sắc thể của ruồi giấm.Nêu những điểm giống và khác nhaủ ở bộ nhiễm sắc thể của ruồi đực và ruồi cái? Từ điểm giống và khác nhau ở bộ NST của ruồi giấm GV phân tích đặc điểm của nhiễm sắc thể thờng- nhiễm sắc thể giới tính. -Giáo viên yêu cầu họcsinh quan sát hình 12.1và hỏi : - Cặp NST thể nào là NST giới tính. Hoạt động học Các nhóm quan sát kĩ hình.Nêu đợc đặc điểm: +Giống nhau: Số lợng: 8NST +Hình dạng: 1cặp hình hạt 2cặp chữ V +Khác nhau: Con đực: 1chiếc hình que. 1chiếc hình móc Con cái: 1cặp hình que. HS:Quan sát kĩ hình nêu đợc cặp NST số 23 khác Nội dung ở tế bào lỡng bội: +Có các cặp nhiễm sắc thể thờng(AA). +1 Cặp NST giới tính: *Tơng đồng XX. * Không tơng đồng XY. -Nhiễm sắc thể giới tính có ở tế bào nào? So sánh điểm khác nhau giữa NST thờng và NST giới tính? nhau giữa nam và nữ. Đại diệnnhómphátbiểu,các nhóm khác bổ sung. -HS nêu điểm khác nhau về hình dạng, sốl- ợng,chức năng -NST giới tính mang gen qui định: +Tính đực cái. + Tính trạngliênquan đến giới tính. Hoạt động 2: 2. Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính. Mục tiêu:Tìm hiểu cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tínhvà tỉ lệ giới tính . Hoạt động dạy -GV giới thiệu ví dụ cơ chế xác định giới tính ở ngời. -Yêu cầu quan sát hình 12.2 thảo luận. - Có mấy loại trứng và tinh trùng đợc tạo ra qua giảm phân? Sự thụ tinh giữa trứng và tinh trùng nào tạo ra hợp tử phát triển thành contrai, con gái? GV gọi một HS trình bày trên tranh cơ chế xácđịnh giới tính ở ngời. +GV phân tích các khái niệm đồng giao tử ,dị giao tử và sự thay đổi tỉ lệ nam ,nữ theo lứa tuổi. -Vì sao tỉ lệ con trai và Hoạt động học HS quan sát kĩ hình,thảo luận thống nhất ý kiến: Qua giảm phân: +Mẹ sinh ra mộloạitrứng 22A+X +Bố sinh ra 2loại tinh trùng22A+X và 22A+Y. +Sự thụ tinh giữa trứng với: Tinh trùng X : Tạo hợp tử XX(Con gái). Tinh trùng Y: Tạo hợp tử XY (con trai). -1HS lên trình bày,lớp theo dõi ,bổ sung. Nội dung -Cơ chế NST xác định giới tính ở ngời. P(44A+XX) x(44A +XY) 22A+X G P 22A +X 22A+Y F 1 44A+XX(Gái) 44A+XY (trai) Sự phân li của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và tổhợp lại trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp lại trong thụ tinh là cơ chế xác định giới tính . con gái sinh ra xấp xỉ là 1:1?Tỉ lệ này đúng trong trờng hợp nào? +Sinh con trai hay con gái do ngời mẹ đúng hay sai? HS nêu đợc: -2 loại tinh trùng tạo ra với tỉ lệ ngang nhau. -Các tinh trùng tham gia thụ tinh với xác xuất ngang nhau. -số lợng thống kê đủ lớn. Hoạt động 3: 3. Các yếu tố ảnh h ởng đến sự phân hoá giới tính. Hoạt động dạy -GV giới thiệu: Bên cạnh NST giới tính có các yếu tố môi tr- ờng ảnh hởng đén sự phân hoá giới tính. -GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK. Nêu những yếu tố ảnh hởng đến sự phân hoá giới tính? ?*Sự hiểu biết về cơ chế xác định giói tính có ý nghĩa nh thế nào trong sản xuất? Hoạt động học -HS nêu đợc các yếu tố : Hoóc môn. Nhiệt độ, cờng độ ánh sáng -Một vài HS phát biểu ,lớp bổ sung. HS lấy ví dụ để phân tích. Nội dung -ảnh hởng của môi tr- ờng do rối loạn tiết hooc môn sinh dục gây biến đổi giới tính. -ảnh hởng của môi tr- ợng ngoài : Nhiệt độ,nồng độ CO 2, ,ánh sáng . ý nghĩa: Chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực cái, phù họp với mục đích sản xuất. V. Củng cố: GV gọi học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK. Bài tập: Hoàn thành bảng sau: Sự khác nhau giữa nhiễm sắc thể thờng và nhiễm sắc thể giới tính. Nhiễm sắc thể giới tính Nhiễm sắc thể thờng 1. Tồn tại một cặp trong tế bào lỡng bội. 2 . 3 . 1 . 2.Luôn tồn tại thành từng cặp t- ơngđồng 3. Mang gen qui định tính trạng thờng. Của cơ thể. 2. Tại sao ngời ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực cái ở vật nuôi? Diều đó có ý nghĩa gì trong thực tiễn? VI. Dặn dò: -Học bài theo nội dung SGK và vở ghi. -Làm câu hỏi 1,2,5 vào vở bài tập. -Ôn lại bài lai 2 cặp tính trạng của Menden. -Đọc mục:Em có biết. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 13 Bài 13. Di truyền liên kết. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:HS hiểu đợc những u thế của ruồi giấm đối với nghiên cứu di truyền. -Mô tả và giải thích đợc thí nghiệm của Moócgan. -Nêu đợc ý nghĩa của di truyền liên kết,đặc biệt trong lĩnh vực chọn giống. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng hoạt động nhóm. Phát triển t duy thực nghiệm qui nạp. II. Đồ dùng dạy học: GV :Tranh phóng to hình 13 SGK.hình 13 SGV. III. Định hớng phơng pháp: Trực quan,đàm thoại, hoạt động nhóm. IV.Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày cơ chế sinh con trai ,con gái ở ngời. - Trong thi nghiệm lai hai cặp tính trạng của Men đen ở F2 thu đợc tỉ lệ nh thế nào về kiểu gen và kiểu hình? 2.Bài mới: Hoạt động 1: 1.Thí nghiệm của Moócgan. Mục tiêu: Mô tả và giải thích đợc thí nghiệm của Moócgan. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin.Trình bày thí nghiệm của Moocgan? GV yêu cầu học sinh quan sát hình 13 ,thảo luận: + Tại sao phép lai giữa ruồi đực F1,với ruồi cái thân đen ,cánh cụt đợc gọi là phép lai phân tích? + Moóc gan tiến hành phép lai phân tích nhằm mục đích gì? +Vì sao Moóc gan cho rằng các gen cùng nằm trên 1NST? HS tự thu nhận và xử lí thông tin. - 1HS trình bày thí nghiệm,lớp nhận xét ,bổ xung. Hs quan sát hình,thảo luận thống nhất ý kiến trong nhóm. +Vì đây là phép lai giữa cá thể mang kiểu hình trội với cá thể mang kiểu hình lặn. + Nhằm xác định kiểu gen của ruồi đực F1.Kết quả lai phân tích có 2tổ hợp ,mà ruồi thân đen ,cánh cụtcho một loại giao tử(bv). Bố F1 cho 2 loại giao tử BVvà bv. +Các gen nằm trên cùng 1NST,cùng phân ly về giao tử. -Đại diện các nhóm phát biểu ,nhóm khác bổ xung -1HS lên trình bày trên Thí nghiệm: P Xám ,dài x Đen, cụt. F1 Xám ,dài Lai phân tích: Xám,dài x Đen,cụt Fb :1Xám,dài : 1đen,cụt [...]... trúc bậc 2 và bậc 3 Cấu trúc bậc 3 và bậc 4 V Dặn dò Học bài theo nội dung SGK Làm câu hỏi 2, 3, 4 vào vở bài tập .Ôn lại ADN và ARN Đọc trớc bài 19 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 19 Bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Học sinh hiểu mối quan hệ giữa A Rn và prôtêin thông qua việc hình thành chuỗi Axitamin - Giải thích đợc mối quan hệ trong sơ đồ: Gen( một đoạn ADN) m A... Gen( một đoạn ADN) m A RN Prôtêin Tính trạng 2 Kĩ năng:Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình - Rèn t duy phân tích, hệ thống hóa kiến thức II Đồ dùng dạy học: - Tranh phóng to hình 19. 1, 19. 2, 19. 3 SGK - Mô hình động về sự hình thành chuỗi axítamin III Phơng pháp dạy học: Trực quan ,vấn đáp tìm tòi, hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - Nêu mối quan hệ giữa gen và... số 1, 2 SGK bài 16 2 Bài mới: Hoạt động 1 1 ARN Hoạt động dạy GV yêu cầu học sinh Hoạt động học Nội dung đọc thông tin, quan sát H17.1 trả lời câu hỏi : HS tự thu nhận thông +ARN có thành phần tin,nêu đợc: hóa học nh thế nào? + Cấu tạo hóa học +Trình bày cấu + Tên các loại nucleotit các nguyên tố C, H ,O, tạoARN? - 1 vài học sinh phát ARN đợc cấu tạo từ N, và P biểu,hoàn chỉnh ARN cấu tạo theo kiếnthức:... nhớ kiến thức Là thành phần quantrọng xây dựng VD: Prôtêin dạng sợi các bào quan và màng là thành phần chủ yếu sinh chất hình thành của da, mô hình liên các đặc điểm của mô, kết cơ quan, cơ thể b , Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chất: Bản chất enzim làPrôtêin tham gia các phản ứng sinh GV phân tích thêm các hóa chức năng: c , Vai trò điều hòa + Là thành phần tạo các quá trình trao đổi nên... quá trình trao đổi nên kháng thể chất + Prôtêin phân giải Các hoóc môn phần -cung cấp năng lợng: lới là Prôtêin - điều + Truyền xung thần hòa các quá trình sinh kinh - GV yêu cầu HS trả lời 3 câu hỏi mục ( tr.55) + Vì sao Prôtêin dạng sợi là nguyên liệu cấu trúc tốt? + Nêu vao trò một số enzim đối với sự tiêu hóa thức ăn ở miệng và dạ dày? + Giải thích nguyên nhân của bệnh tiểu đ- - HS vận dụng kiến... nguyên phân để học sinh nhận dạng hình thái NST ở các kì IV: Nhận xét đánh giá: -Các nhóm tự nhận xét về thao tác sử dụng kính,kết quả quan sát tiêu bản -GV đánh giá chung về ý thức và kết quả của các nhóm -Đánh giá kết quả của các nhóm qua bản thu hoạch V: Hớng dẫn học ở nhà: Đọc trớc bài ADN Ngày soạn: Ngày dạy: Chơng III: ADN và gen Tiết 15 Bài 15: ADN Mục tiêu: 1 Kiến thức: -Học sinh phân tích đợc... thù của sinh vật GV hoàn thiện kiến thức -Đại diện nhóm và nhấn mạnh: Cấu trúc phátbiểu, các nhóm theo nguyên tắc đa khác bổ sung phân với 4 loại đơn phân khác nhau là yếu tố tạo nên tính đa dạng và đặc thù cho ADN Hoạt động 2: 2.Cấu trúc không gian của phân tử ADN Mục tiêu: - Mô tả đợc cấu trúc không gian của ADN - Hiểu đợc nguyên tắc bổ sung và hệ quả của nó Hoạt động dạy GV yêu cầu học sinh Hoạt... năng: Gen cấu -Gen có chức năng gì? gen có chức năng khác trúc mang thông tin qui nhau định cấu trúc phân tử protein Hoạt động 3 Chức năng của ADN Hoạt động dạy Hoạt động học -GV phân tích và chốt -Học sinh tự nghiên cứu lại hai chức năng cơ thông tin trong SGK bản của ADN GV nhấn mạnh : Sự HS ghi nhớ kiến thức: nhân đôi của ADN nhânđôi NST - đằc tính di truyền của loài ổn định qua các thế hệ Nội dung... Hoạt động2 2 ý nghĩa của di truyền liên kết Hoat động dạy Hoạt động học Nội dung GV nêu tình huống: ở ruồi giấm 2n=8 nhng tế bào có khoảng 4000 gen.Vậy sự phân bố trên NST sẽ nh thế nào? GV yêu cầu học sinh thảo luận: +So sánh kiểu hình F2 trong trờng hợp phân li độc lập và di truyền liên kết? HS nêu đợc : Mỗi NST sẽ mang nhiều gen Trong tế bào mỗi NST mang nhiều gentạothành nhóm gen liên kết HS căn... tin - Prôtêin là hợp chất học và cấu tạo của SGK để trả lời hữu cơ gồm các prôtêin? nguyên tố: C, H, O, N - Prôtêin là đại phân tử đợc cấu trúc theo -Các nhóm thảo nguyên tắc đa phân - GV yêu cầu học sinh luậnthống nhất câu trả mà đơn phân là axít thảo luận: lời amin + Tính đặc thù của Prôtêin đợc thể hiện + Tính đặc thù thể hiện nh thế nào? ở số lợng, thành phần + Yếu tố nào xác định và trình tự của . dạy: Tiết 11: Bài 11 : Phát sinh giao tử và thụ tinh. I Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - Học sinh trình bày đợc các quá trình phát sinh giao tử ở động vật. động1. Sự phát sinh giao tử: Mục tiêu: -Trình bày đợc quá trình phát sinh giao tử. -Nêu đợc những điểm giống nhau và khác nhau giữa quá trình phát sinh giao

Ngày đăng: 02/12/2013, 12:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV: Tranh phóng to hình 12.1và hình 12.2 SGK. - Tài liệu Sinh 9 (ca nam)
ranh phóng to hình 12.1và hình 12.2 SGK (Trang 6)
-Yêu cầu quan sát hình 12.2 thảo luận.                -   Có mấy loại trứng và  tinh trùng đợc tạo ra qua giảm phân? - Tài liệu Sinh 9 (ca nam)
u cầu quan sát hình 12.2 thảo luận. - Có mấy loại trứng và tinh trùng đợc tạo ra qua giảm phân? (Trang 7)
Hs quan sát hình,thảo luận thống nhất ý kiến  trong nhóm. - Tài liệu Sinh 9 (ca nam)
s quan sát hình,thảo luận thống nhất ý kiến trong nhóm (Trang 10)
+So sánh kiểu hình F2 trong trờng hợp phân li  độc lập và di truyền liên  kết? - Tài liệu Sinh 9 (ca nam)
o sánh kiểu hình F2 trong trờng hợp phân li độc lập và di truyền liên kết? (Trang 11)
Kiểu hình - Tài liệu Sinh 9 (ca nam)
i ểu hình (Trang 12)
GV: Tranh: Mô hình cấu trúc phân tử ADN.                    Mô hình phân tử ADN. - Tài liệu Sinh 9 (ca nam)
ranh Mô hình cấu trúc phân tử ADN. Mô hình phân tử ADN (Trang 15)
Từ mô hình ADN ,GV yêu cầu HS thảo luận : +Các loại nuclêotit nào liên kết với nhau thành  từng cặp? - Tài liệu Sinh 9 (ca nam)
m ô hình ADN ,GV yêu cầu HS thảo luận : +Các loại nuclêotit nào liên kết với nhau thành từng cặp? (Trang 17)
-Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN con diễn  ra nh thế nào? - Tài liệu Sinh 9 (ca nam)
h ình thành mạch mới ở 2 ADN con diễn ra nh thế nào? (Trang 20)
Tranh phóng to hình 17.1 và hình 17.2. - Tài liệu Sinh 9 (ca nam)
ranh phóng to hình 17.1 và hình 17.2 (Trang 25)
(hoặc mô hình động). - GV yêu cầu HS quan sát H17.2 trả lời 3 câu  hỏi SGK : - Tài liệu Sinh 9 (ca nam)
ho ặc mô hình động). - GV yêu cầu HS quan sát H17.2 trả lời 3 câu hỏi SGK : (Trang 27)
. Phát triễn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. . Rèn t duy phân tích, hệ thống hóa kiến thức. - Tài liệu Sinh 9 (ca nam)
h át triễn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. . Rèn t duy phân tích, hệ thống hóa kiến thức (Trang 30)
-HS quan sát hình, đối chiếu các bậc cấu trúc  – Ghi nhớ kiến thức. - Tài liệu Sinh 9 (ca nam)
quan sát hình, đối chiếu các bậc cấu trúc – Ghi nhớ kiến thức (Trang 31)
- Trình bày đợc sự hình thành chuỗi axitamin. - Tài liệu Sinh 9 (ca nam)
r ình bày đợc sự hình thành chuỗi axitamin (Trang 35)
*Sự hình thành chuỗi  axitamin: - Tài liệu Sinh 9 (ca nam)
h ình thành chuỗi axitamin: (Trang 36)
- Tạisao đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thờng có hại cho bản thân sinh vật? - Tài liệu Sinh 9 (ca nam)
isao đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thờng có hại cho bản thân sinh vật? (Trang 44)
sinhquan sát hình 22 hoàn thành phiếu học  tập. - Tài liệu Sinh 9 (ca nam)
sinhquan sát hình 22 hoàn thành phiếu học tập (Trang 46)
HS quan sát kĩ hình,thảo luậnthống nhất ý kiến, nêu đợc: - Tài liệu Sinh 9 (ca nam)
quan sát kĩ hình,thảo luậnthống nhất ý kiến, nêu đợc: (Trang 50)
2. Sự hình thành thể đa bội - Tài liệu Sinh 9 (ca nam)
2. Sự hình thành thể đa bội (Trang 54)
Đối tợng quan sát Điều kiện môi trờng Mô tả kiểu hình tơng ứng - Tài liệu Sinh 9 (ca nam)
i tợng quan sát Điều kiện môi trờng Mô tả kiểu hình tơng ứng (Trang 56)
1Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trờng - Tài liệu Sinh 9 (ca nam)
1 Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trờng (Trang 56)
-Sự biến đổi kiểu hình trong các ví dụ trên do  những nguyên nhân  nào? - Tài liệu Sinh 9 (ca nam)
bi ến đổi kiểu hình trong các ví dụ trên do những nguyên nhân nào? (Trang 57)
- kiểu hình? - Tài liệu Sinh 9 (ca nam)
ki ểu hình? (Trang 58)
dạng đột biến gen. xét vào bảng. - Tài liệu Sinh 9 (ca nam)
d ạng đột biến gen. xét vào bảng (Trang 61)
Kiểu hình tơng ứng Nhân tố tác động - Tài liệu Sinh 9 (ca nam)
i ểu hình tơng ứng Nhân tố tác động (Trang 63)
+Hình dạng củ của 2 luống su hào có khác nhau không? - Tài liệu Sinh 9 (ca nam)
Hình d ạng củ của 2 luống su hào có khác nhau không? (Trang 64)
- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình   - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm. - Tài liệu Sinh 9 (ca nam)
h át triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm (Trang 65)
Hoàn thành bảng sau: - Tài liệu Sinh 9 (ca nam)
o àn thành bảng sau: (Trang 69)
-HS quan sát hình nêuđ- nêuđ-ợc các đặc điểm di  truyền của: - Tài liệu Sinh 9 (ca nam)
quan sát hình nêuđ- nêuđ-ợc các đặc điểm di truyền của: (Trang 71)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w