Hoàn thành bảng sau:
Thờng biến Đột biến
1………
2 . Không di truyền đợc.
3 ………
4 Có lợi cho bản thân sinh vật.
1.Biến đổi trong cơ sở vật chất di truyền (AND, NST).
2……….
3 . Xuất hiện ngẫu nhiên.
4……….
- Ông cha ta tổng kết: Nhất n“ ớc, nhì phân, tam cần, tứ giống . Theo em ”
tổng kết trên đúng hay sai, tại sao?
D. Hớng dẫn học ở nhà:
- Học bài theo nội dung SGK và vở ghi - Làm bài tập trong vở bài tập.
- Su tầm tranh ảnh về các đột biến vật nuôi và cây trồng.
Phần phê duyệt của tổ trởng – BGH:
……………… ………
……………… ……… ……… Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 27: Bài 26. Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến. I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nhận biết đợc một số đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt đợc sự sai khác về hình thái thân, lá, hoa ,quả , hạt giữa thể lỡng bội và thể đa bội trên tranh ảnh.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát trên tranh ảnh , kĩ năng hoạt động nhóm.
II. Đồ dùng dạy học:
GV và HS:
- Tranh ảnh về các đột biến hình thái ở thực vật
- Tranh ảnh về các kiểu đột biến cấu trúc NST ở hành tây, hành ta, - Tranh ảnh về biến đổi số lợng NST ở hành tây, dâu tằm, da hấu.
III.Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
B. Bài mới:
Hoạt động 1.
1.Nhận biết các đột biến gen gây ra biến đổi hình thái
Hoạt động dạy Hoạt động học
GV hớng dẫn học sinh quan sát tranh ảnh, đối chiếu dạng gốc với dạng đột biến nhận biết các
HS quan sát kĩ các tranh ảnh chụp so sánh các đặc điểm hình tháI của dạng gốc à dạng đột biến ghi nhận
dạng đột biến gen. xét vào bảng.
Đối tợng quan sát Dạng gốc Dạng đột biến
1. Lá lúa 2. Lông chuột
Hoạt động 2.
2. Nhận biết các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Hoạt động dạy Hoạt động học
GV yêu cầu hs nhận biết qua tranh vẽ về các dạng đột biến cấu trúc NST.
HS quan sát tranh câm các dạng đột biến cấu trúc – Phân biệt từng dạng. 1 HS lên bảng chỉ trên tranh vẽ gọi tên từng dạng đột biến.
Đối tợng quan sát Dạng gốc Dạng đột biến
1. Dâu tằm 2. Hành tây 3. Hành ta 4. Da hấu